TIẾT 1 : CHÀO CỜ : TẬP TRUNG SÂN TRƯỜNG
TIẾT 2 :TOÁN : LUYỆN TẬP ( TR56 )
I Yêu cầu :
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên,giảm đi một số lần.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng từ BT 5 .Bảng lớp kẻ sẵn.
III.Các hoạt động dạy học.
TUẦN 12 : SOẠN : 19/11/2011 GIẢNG THỨ HAI : 21/11/2011 TIẾT 1 : CHÀO CỜ : TẬP TRUNG SÂN TRƯỜNG TIẾT 2 :TOÁN : LUYỆN TẬP ( TR56 ) I Yêu cầu : - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên,giảm đi một số lần. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng từ BT 5 .Bảng lớp kẻ sẵn. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 2 hs B.Bài mới: GT: nêu MT tiết học. HĐ1: HD hs làm bài tập. Bài 1. (cột 1,3,4)Điền số vào ô trống. Làm việc cá nhân. Bài 2. Tìm X. Cho hs làm BC. Hỏi cách tìm số bị chia. Bài 3: Giải bài toán bằng 1 phép tính. Cho hs Thi giải nhanh. - Chấm 7 em nhanh nhất Bài 4: Bài toán giải bằng 2 phép tính. B1: tìm số l dầu 3 thùng. B2: Tìm số l dầu còn lại. Bài 5: Viết theo mẫu. - Củng cố “gấp lên”, “ giảm đi”một số lần. - HS nhẩm rồi điền số vào sgk. HĐ2: Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. - 2 hs đặt tính rồi tính : 319 X3; 171X5 - 3 hs lên bảng điền kết quả vào ô trống. - Lớp làm bài vào SGK rồi chữa bài a, X : 3 = 212 ; b, X : 5 = 141 X = 212 x 3 X = 141 x 5 X = 616 X = 705 - 1 hs lên bảng làm bài .lớp giải vào vở Số kẹo trong 4 hộp là:120 x4= 480 (cáikẹo) - 1 hs lên tóm tắt rồi giải,lớp giải vàoVBT. Nhận xét,chữa bài theo lời giải đúng: Số lít dầu trong 3 thùng: 125 x 3 = 375 (l) Số lít dầu còn lại là: 375 – 185 = 190 (l) Đáp số : 190 lítdầu. - 2 hs lên bảng làm bài.Nhận xét chữa bài. Tiết 3 + 4 :TẬP ĐỌC- K C: NẮNG PHƯƠNG NAM. I.Yêu cầu: TĐ: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài,phân biệt được lời người dẫn truyện với lời các nhân vật. -Hiểu được tình cảm đẹp đẽ ,thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam-Bắc(trả lời được CH trong SGK) KC: -Kể được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, thêm tranh hoa mai, hoa đào. - 2 Bảng từ ghi đoạn khó đọc, ghi phần tóm tắt mỗi đoạn chuyện. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Kiểm tra : Đọc bài Vẽ quê hương B.GT chủ điểm: Bắc- Trung-Nam. GT BÀI: Nắng phương Nam HĐ1: Luyện đọc. a.GV đọc mẫu ,Gt tranh, tóm ý (SGV/221) b.HD luyện đọc. -Yêu cầu hs LĐ từng câu nối tiếp. .-LĐ câu khó,đoạn khó. - Yêu cầu Luyện đọc đoạn nối tiếp. -Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm: (Không đọc ĐT.) HĐ2: Tìm hiêu bài: - Yêu cầu hs đọc thầm, đọc tiếng , từng đoạn TLCH sgk/95. - Chia nhóm phân vai. Thi đọc lại chuyện. HĐ3: Kể chuyện. 1.Gv nêu nhiệm vụ: (SGV/223.) 2.Hướng dẫn hs kể từng đoạn câu chuyện: - Mời 1 hs(nhìn gợi ý, nhớ nội dung) kể1đoạn -Từng cặp hs tập kể. - 3 hs nối tiếp nhau thi kể lại 3 đoạn chuyện. - Liên hệ, giáo dục hs Yêu quê hương miền Nam . bảo vệ ,vs MT... - Chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông - 2 hs đọc TL bài Vẽ quê hương - Đọc mỗi em 1 câu nối tiếp.LĐ các từ khó: Uyên, sững lại, lạnh, xoắn xuýt, sửng sốt. -2 hs luyện đọc đoạn khó(Bảng từ): - 3 Hs đọc mỗi em 1 đoạn kết hợp giải nghĩa các từ ngữ chú giải ở cuối bài. -Đọc đoạn trong nhóm đôi. - 1hs đọc toàn bài. - Đọc và trả lời: C1: Uyên, Phương, Huệ..nói .Vân..Bắc. - Đi chợ hoa ngày 28 tết. C2: Gửi cho Vân ....nắng phương Nam. C3: Gửi tặng Vân ..Bắc một cành mai. C4:Vì cành mai chở nắng phương Nam ..Vân ...bè ở miền Nam. C5:Câu chuyện cuối năm / tình bạn /. .tết. - Luyện đọc truyện theo nhóm (phân vai). - 2, nhóm thi đọc. - Kể mẫu. -Tập kể theo cặp. -3 hs kể tiếp nối tiếp 3 đoạn. - HS nêu ý nghĩa. Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP,VIỆc TRƯỜNG (T1). I.Yêu cầu : - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp,việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp,việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. II.Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức.Tranh tình huống hđ 1, . - Các bài hát về chủ đề nhà trường. Thẻ màu: trắng, xanh, đỏ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Khởi động: cả lớp hát bài : “ Em yêu trường em”. A.Bài cũ : KT Bài Chia sẻ vui ..cùngbạn. + Khi bạn có chuyện vui, em sẽ làm gì? + Khi bạn có chuyện buồn, em sẽ làm gì -Nhận xét. B.Bài mới: Giới thiệu :Nêu MT tiết học HĐ1 : Phân tích tình huống.TLnhóm BT1-Gv treo tranh, yêu cầu hs quan sát tình huống và cho biết nội dung tranh. - Giới thiệu tình huống: (vở BT/19) - GV tóm tắt các cách giải quyết chính. SGV/55) Kết luận: Cách giải quyết d là phù hợp nhất HĐ2: Đánh giá hành vi: BT2/20. BT2: Nhận xét về các việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh. - Yêu cầu hs làm việc cá nhân . - Mời vài hs đọc kết quả bài làm. -GV nhận xét. Kết luận: SGV/55. HĐ3: Bày tỏ ý kiến: BT3: Gv lần lượt đọc từng ý kiến trong vở bài tập . Kết luận: Các ý kiến: a, b, d là đúng, - Y kiến c là sai. -Cả lớp hát. - 2 hs trả lời . -Các bạn HS đang lao động trong sân trường. - TL và Đóng vai cách ứng xử. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Ghi chữ Đ vào hành vi đúng, S vào hành ví sai. - Hs làm bài cá nhân. - Đọc bài làm . -Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ 3 màu - 1 hs đọc ghi nhớ TIẾT 6 : TOÁN : ÔN TẬP ( VBT ) MỤC TÊU ::Cñng cè kÜ n¨ng nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè & gi¶i to¸n. II.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. KTBC: HS tÝnh: 118 x 7 = 826 102 x 4 = 408 . ¤n tËp: GV híng dÉn HS lµm bµi tËp *Bµi 1: Sè? Thõa sè 234 107 160 124 108 Thõa sè 2 3 5 4 8 TÝch 468 321 800 496 824 *Bµi 2: T×m x: a. x : 8 = 101 b. x : 5 = 117 c. x : 3 = 282 x = 101 x 8 x = 117 x 5 x = 282 x 3 x = 808 x = 585 x = 846 *Bµi 3: GV híng dÉn HS tãm t¾t & gi¶i to¸n Bµi gi¶i: Sè c©y ba ®éi trång ®îc lµ: 205 x 3 = 615 (c©y) §¸p sè: 615 c©y *Bµi 4: Bµi gi¶i: Sè dÇu ë 5 thïng cã lµ: 150 x 5 = 750 (l) Sè dÇu cßn l¹i lµ: 750 – 345 = 405 (l) §¸p sè: 405 l dÇu *Bµi 5: ViÕt (theo mÉu): Sè ®· cho 24 32 88 96 GÊp 8 lÇn 24x8=192 32x8=256 88x8=704 96x8=768 Gi¶m 8 lÇn 24:8 = 3 32:8 =4 88:8 =11 96:8 =12 3. Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc 2HS lµm bµi HS nªu c¸ch lµm & lµm bµi 3 HS lµm b¶ng, líp lµm vë Líp lµm vë, 1 HS lµm b¶ng HS nªu c¸ch lµm & lµm bµi TIẾT 7 : NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chủ điểm: BIẾT ƠN THẦY CÔ 20/11 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu ngày nhà giáo việt nam 20/11 - Tạo cho học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tự giác, có tinh thần học hỏi, học hỏi kinh nghiệm II. Nội dung và hình thức hoạt động : 1) Nội dung: Gồm có 4 phần thi. - Phần 1: hai đội tham gia thi giới thiệu về từng đội - Phần 2: Phần thi kiến thức - Phần 3: Văn nghệ * Chuẩn bị: bàn ghế, hoa, phần thưởng, câu hỏi 2. Tiến hành * người dẫn chương trình - Tuyên bố lý do - Giới thiệu đại biểu - Giới thiệu chương trình a. Phần I: hai đội tham gia giới thiệu về từng thành viên trong đội mình + Đội sóc nâu lên giới thiệu, đội thỏ trắng lên giới thiệu + ban giám khảo cho điểm : ban giám khảo ghi điểm - Người dẫn chương trình thông báo điểm b. Phần II: Thi kiến thức thức - Câu 1: dành cho đội sóc nâu + Ngày 20/11 là ngày gì? ( Ngày hiến chương các nhà giáo ) Câu 2: dành cho đội thỏ trắng + trường mình có tên gọi là gì? Đáp án : ( Trường tiểu VÔVô Tranh 2 ) -Câu 3: Người phụ nữ làm nghề dạy học được gọi là gì? (Cô giáo ) -Câu 4 : Mẹ thứ hai ở trường gọi là gì? (Cô giáo ) * Câu hỏi dành cho khán giả + Buổi tựu trường gợi cho em những cảm giác gì? + Em hãy hát một bài hát nói về cô giáo? -Câu 5: Trong bài “ Ai có lỗi” có những nhân vật nào?( Cô-rét-ty, En- ri-cô) - Câu 6: Em hãy tên của 5 giáo viên của trường mình mà em yêu quý nhất? - Câu 7: Trường em ai là tổng phụ trách đội? ( thầy Lê Tô Anh Thi ) - Câu 8 : Em đọc một bài thơ nói về thầy cô giáo mà em biết? c. Phần III. Thi văn nghệ - Hai đội lần lượt lên trình bày tiết mục văn nghệ của đội mình. thông báo điểm - Ban giám khảo đưa ra điểm: người dẫn chương trình thông báo điểm. - Trong thời gian ban thư kí tổng hợp điểm sinh hoạt, cá nhân lên tham gia văn nghệ - người dẫn chương trình thông báo điểm cho cả 2 đội - Trao phần thưởng cho đội thắng cuộc SOẠN : 20/11/2011 GIẢNG THỨ BA : 22/11/2011 TIẾT 1 :TOÁN: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ (TR57) I.Yêu cầu : -Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. II.Đồ dùng: - Hình vẽ BT1 ,bảng từ BT4, chép đề và tóm tắt bài toán (Bài học) vào giấy rô ki . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 3 hs B.Bài mới: Giới thiệu: Nêu MT của tiết học. HĐ1: Giới thiệu bài toán: -Phân tích bài toán,vẽ sơ đồ minh hoạ. -Yêu cầu hs suy nghĩ để tìm cách giải bài toán. -Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? HĐ2: Hướng dẫn hs thực hành: Bài 1: Hướng dẫn hs thực hiện theo 2 bước: B1: Đếm số hình tròn màu xanh.Đếm số hình tròn màu trắng. B2: So sánh “ số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng”bằng cách thực hiện phép chia. Bài 2: Cho hs giải trên BC. Bài 3: Cho hs thi giải nhanh. Chấm 7em nhanh nhất. HĐ2: Củng cố dặn dò: NX tiết học : tuyên dương học sinh học tốt . -1 hs giải bài 4/56, 2 hs nêu miệng bài 5. - Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB (6cm) dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD(2cm) ta làm tính chia : 6: 2= 3(lần) - 1hs lên trình bày lời giải như sgk. - Lấy số lớn chia cho số bé. - 3 hs lên bảng thực hiện: Lớp vở nháp. a. 6 : 2 = 3(lần); b. 6: 3=2 (lần); c .16 : 4 = 4(lần) - 1 hs lên bảng giải,lớp BC Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20: 5 = 4(lần) Đáp số : 4 ( lần). - 1hs lên bảng giải, lớp giải vào vở : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là: 42: 6 = 7(lần) Đáp số :7 lần. *Bài 4 :giành cho HS Khá,Giỏi. TIẾT 2 :CHÍNH TẢ: (N-V) : CẢNH ĐẸP NON SÔNG. I.Yêu cầu : - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát,thể song thất; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT 2b II. Đồ dùng dạy học: -.Bảng lớp viết nội dung BT 2b. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Kiểm tra: 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. -Nhận xét bài cũ. B.Bài mới: GT: Nêu MT của bài học. HĐ1: Hướng dẫn hs viết CT. 1.Hướng dẫn hs chuẩn bị . - Đọc bài viết. - HD hs nhận xét v ... rước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Lớp ra ngoài trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận trong nhóm . + Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. + Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống. - Một số em lên lên kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. Tiết 2 : Tập viết : ÔN CHỮ HOA T( tiếp theo ) A/ Mục tiêu: - Củng cố về cách viết chữ hoa T(Th) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. bằng cỡ chữ nhỏ - GDHS Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. B/Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa T (Th), tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. C/ hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của học sinh của HS. -Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. - Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . Th Th Th L L L Thăng Long Thăng Long - Yêu cầu học sinh tập viết chữ Th và L vào bảng con . * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội ngày nay. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Câu ứng dụng khuyên điều gì ? - Yêu cầu luyện viết trên bảng con các chữ viết hoa có trong câu ca dao. c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ Th một dòng cỡ nhỏ, chữ L: 1 dòng. - Viết tên riêng Thăng Long 2 dòng cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng 2 lần. - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - Hai em lên bảng viết tiếng: Tân Trào, Dù, Nhớ. - Lớp viết vào bảng con. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: T (Th), L. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Thăng Long . - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 1HS đọc câu ứng dụng: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. + Siêng tập thể dục sẽ giúp cho cơ thể con người khỏe mạnh như uống nhiều viên thuốc bổ. - Lớp thực hành viết trên bảng con: Thể dục. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Nêu lại cách viết hoa chữ Th. Tiết 3 : chính tả : ( Nhớ viết ) CÙNG VUI CHƠI A/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2, 3, 4, dòng thơ 5 chữ trong bài thơ "Cùng vui chơi ". - Làm đúng bài tập 2a/b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. B/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy A4. Tranh ảnh về một số môn thể thao cho bài tập 2. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ thường hay viết sai ở tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS viết chính tả : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Yêu cầu một em đọc thuộc lòng bài thơ. - Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4. + Những chữ nào trong bài cần viết hoa ? - Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng hay viết sai trong bài thơ. * Yêu cầu gấp sách và tự nhớ lại để chép bài. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2 a/b : - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Yêu cầu 2 em làm bài trên giấy A4, làm bài xong dán bài trên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. d) Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên các môn thể thao. - 2HS lên bảng viết: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ . - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Một em đọc thuộc lòng bài thơ. - Hai em đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3, 4. - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo. + Viết các chữ đầu dòng thơ. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ lẫn: giấy, quanh quanh, mắt, sân, ... - Cả lớp gấp SGK - chép bài vào vở. - Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 em làm bài trên giấy rồi dán bài trên bảng. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng nhất. - Một hoặc hai học sinh đọc lại. Soạn : 28/3/2012 Giảng thứ sáu : 30/3/2012 Tiết 1 :Toán ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG A/ Mục tiêu : - Biết xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. - Giáo dục HS chăm học . B/ Đồ dung dạy học: Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : - Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm. - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo. - KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông. - Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2 - Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc. - GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tích hình A bằng 6cm2 - Yêu cầu HS tự làm câu còn lại. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. - Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 :( Nếu còn thời gian) - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - dặn dò: - Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó. - 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi. - Lấy hình vuông ra đo. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc các số trên bảng. - 2 em lên bảng viết. - Một em nêu yêu cầu của BT. - Lớp tự làm bài, - 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. + Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2 + Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2 - Một em nêu yêu cầu của bài. - Lớp tự làm bài. - 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2 + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. - Một em nêu yêu cầu của bài. - Hai em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 - Một em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. Giải : Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là : 300 – 280 = 20 (cm2 ) Đ/S : 20 cm2 Tiết 2 : Tập làm văn : KỂ LẠI TRẬN ĐẤU THỂ THAO Ở ĐỊA PHƯƠNG A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể về một trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe hay tường thuật – lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Rèn kĩ năng viết: Viết được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe qua đài, xem ti vi,..) Viết ngắn gọn rõ ràng, đủ thông tin. B/Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao. C/Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi + Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn. - Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét. - Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp. - Mời một số em lên thi kể trước lớp. - Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. Bài tập 2 : - Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập. - Nhắc nhớ HSvề cách trình bày, viết tin thể thao phải là một tin chính xác. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời một số em đọc các mẫu tin đã viết. - Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt. c) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Theo dõi GV giới thiệu bài. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn. - Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại. - Một em giỏi kể mẫu. - Từng cặp tập kể. - Một số em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp viết bài. - 4 em đọc bài viết của mình. - Nhận xét bình chọn bạn viết hay nhất. Tiết 3 Âm nhạc : GV BỘ MÔN DẠY Tiết 4 : Snh hoạt lớp ************************************************************
Tài liệu đính kèm: