Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Biết giải toán có phép tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
BTCL: BT1(cột 1,3,4) BT2,3,4,5.
II - Đồ dùng dạy học: Thước mét.
III - Các hoạt động dạy học:
TUẦN 12 Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Biết giải toán có phép tính nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. BTCL: BT1(cột 1,3,4) BT2,3,4,5. II - Đồ dùng dạy học: Thước mét. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 5’ 5’ 8’ 9’ 5’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: Số ?(Cột 1,3,4) - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x. x : 3 = 212 x : 5 = 141 - Cho biết x thuộc thành phần chưa biết nào ? - Nhận xét, kiểm tra. Bài 3: Mỗi hộp: 120 cái kẹo. 4 hộp có ... cái kẹo ? - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn cách làm. - Chấm vở một số em. Bài 5: Viết theo mẫu. - Gấp, giảm làm phép tính gì ? - Chốt lại bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Học sinh giải x : 4 = 215 x : 8 = 124 - Đọc yêu cầu. - Làm bài. - Đọc kết quả. - Nêu yêu cầu. - Nêu cách thực hiện. - Làm bài vào vở. - Hai em lên chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Một em lên chữa bài. Bài gải: Số cái kẹo trong 4 hộp là: 120 x 4 = 480 (cái kẹo) Đáp số: 480 cái kẹo. - Làm bài vào vở. - Trả lời. - Thi điền nhanh. - Nhận xét, bổ sung. ——————&—————— Tiết 2: Tập đọc : NẮNG PHƯƠNG NAM I - Mục tiêu: - Bước đầu diễn tả được các giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. 3. Tìm hiểu bài: - Chuyện có những nhân vật nào ? - Uyên và các bạn đi đâu,vào dịp nào ? - Nghe đọc thư Vân các bạn mong ước điều gì ? - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân ? - Chọn thêm một tên khác cho truyện ? - Chốt lại nội dung. * Em hãy nêu một số cảnh đẹp của quê hương miền Nam mà em biết ? * Vậy các em phải yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam. 4. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn rồi đọc mẫu. - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. 5.Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung: Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa Thiếu nhi các miền trên đất nước. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Đọc thuộc lòng: Vẽ quê hương. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Tìm và luyện từ khó. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Uyên, Huệ, Phương, Vân, các bạn ở TPHCM, ở ngoài Bắc. - Đi chợ mua hoa vào ngày 28 Tết. - Gửi cho Vân ít nắng phương Nam. - Gửi tặng Vân và các bạn một cành mai. - Tự do trả lời. - Tìm câu trả lời và giải thích. - Nêu nội dung. - Tự nêu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc phân vai. - Nhìn sách đọc lại. - Đọc gợi ý. - Thi kể nối tiếp đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. ——————&—————— Tiết 3: Kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM I - Mục tiêu: - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc.(trả lời được các CH trong SGK). II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi tóm tắt đoạn. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể - Hướng dẫn gợi ý. - Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu. - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung: Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa Thiếu nhi các miền trên đất nước. - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Nhìn sách đọc lại. - Đọc gợi ý. - Thi kể nối tiếp đoạn. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay. ——————&—————— Tiết 4. Đạo đức: TÍCH CỰ THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG I - Mục tiêu: - Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe ý kiến của lớp, của tập thể.Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhân việc của lớp giao. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Dự án. - Thảo luận. - Bài viết nửa trang. - Đóng vai xử lí tình huống. II - Chuẩn bị: Tranh tình huống và vở bài tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 7’ 15’ 2’ 1.Khởi động: - Bắt nhịp bài hát: Em yêu trường em. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Hoạt động 1: Nêu tình huống. - Treo tranh. - Nêu tình huống: Trong khi cả lớp đang tổng vệ sinh, riêng Thu rủ Huyền đi nhảy dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao ? *Việc làm của Thu như vậy có đúng không ? * Khi tổ chức lao động vệ sinh trường lớp thì em phải như thế nào? - Kết luận: Khi bạn bỏ bê việc lớp, trường mình nên khuyên bạn cùng tham gia xong với các bạn rồi mới đi chơi. c, Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập 2. - Kết luận. d, Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Trẻ em có quyền tham gia làm những công việc của trường, lớp mình. - Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em. - Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được... - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác... - Kết luận: Tán thành a, b, d; không tán thành c. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Về tìm những tấm gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường. Tham gia làm tốt các công việc ở lớp, ở trường phù hợp với khả năng. - Học sinh hát. - Suy nghĩ, nêu cách giải quyết. - Thảo luận nhóm đôi. Phân vai đóng tình huống về cách xử lí của nhóm mình. - Tự do trả lời. - Cần phải tích cực tham gia vệ sinh trường lớp. - Lắng nghe. - Suy nghĩ nêu ý kiến đúng, sai và giải thích vì sao. - Cả lớp chữa bài. b, c đúng; a, b sai. - Lắng nghe yêu cầu. - Thảo luận bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành. ——————&—————— Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Thể dục: BÀI 23 I - Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 18’ 7’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Chẵn - lẻ. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn 6 động tác bài thể dục. - Điều khiển một lần. - Bổ sung, sửa chữa. - Hô và làm mẫu cho vài em tập trước lớp. - Quan sát , nhận xét. * Chơi trò chơi: Kết bạn. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác thể dụng đã học. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Giậm chân tại chỗ. - Chơi trò chơi. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thi giữa các tổ. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Tập một số động tác hồi tĩnh. - Vỗ tay và hát. ——————&—————— Tiết 2: Toán: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I - Mục tiêu: - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. BTCL: BT1,2,3. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 5’ 5’ 10’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Bài toán: - Nêu bài toán. - Tóm tắt. 6 cm A B 2 cm C D - Hướng dẫn, phân tích. - Trình bày bài giải. Bài giải: Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD là: 6 : 2 = 3 (lần) Đáp số: 3 lần. - Đưa một số ví dụ. - Hướng dẫn rút ra quy tắc. c, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn: Muốn tính chu vi một hình ta làm như thế nào ? - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Làm bài 3. - Nhìn sơ đồ đọc lại bài. - Theo dõi. - Vận dụng. - Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. - Đồng thanh quy tắc. - Đọc yêu cầu. - Quan sát trả lời. - Bổ sung ý đúng. - Đọc đề. - Tự giải. - Nêu kết quả. - Đọc yêu cầu. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình. - Làm bài. - Hai em lên làm. ——————&—————— Tiết 3. Tập đọc: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I - Mục tiêu: - Biết đọc ngắt nhịp ở các dòng thơ lục bát, thơ 7 dòng trong bài. - Bược đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 câu ca dao trong bài ) II - Chuẩn bị: - Tranh ảnh về các địa danh trong bài. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại nội dung câu chuyện: Nắng phương Nam. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Luyện từ khó. - Giảng từ. - Quan sát. c, Tìm hiểu bài: - Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào ? - Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ? - Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? - Chốt lại nội dung. * Quê hương chúng ta có những cảnh đẹp nào ? * Mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ nhũng cảnh đẹp đó. d, Luyện đọc thuộc lòng: - Hướng dẫn, đọc mẫu. - Nhận xét, ghi điểm. - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Bài học giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét giờ học. - Về ... Kiểm tra bài cũ: - Đề phòng cháy chúng ta phải làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * HĐ 1: Quan sát tranh. - Những bức tranh thể hiện hoạt động gì ? Trong giờ học nào ? - Trong đó học sinh, giáo viên làm gì ? - Em thường làm gì trong giờ học ? - Em được điểm tốt hay kém ? - Em thường làm gì khi học nhóm ? - Em có thích đánh gái bài làm của bạn không ? Vì sao ? - Nhận xét, đánh giá chung. * HĐ2: Làm việc theo tổ học tập. - Ở trường, công việc chính của học sinh là làm gì ? - Kể tên những môn học mà học sinh được học ở trường ? - Em thích học môn nào ? Vì sao ? - Kể những việc em đã giúp bạn trong học tập ? * Đến trường ngoài việc học tập ra em còn tham gia những hoạt động nào nữa ? * Những công việc đó đã góp phần bảo vệ môi trường. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức, liên hệ trong lớp. - Nhận xét giờ học tuyên dương những em học tốt biết giúp đỡ bạn. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Học sinh trả bài. - Quan sát cây trong giờ tự nhiên xã hội. - Thảo luận trả lời theo cặp. - Nhận xét. - Thảo luận. - Báo cáo kết quả. - Trả lời: Làm vệ sinh, trồng cây, vệ sinh, tưới cây, ... ——————&—————— Tiết 4. Thủ công: CẮT, DÁN I, T (tiết 2) I - Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ: I,T. - Kẻ, cắt, dán được chữ: I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ I, T đã cắt. - Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 5’ 18’ 7’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * HĐ 1: Ôn lí thuyết. - Hãy nêu các buớc kẻ, gấp, cắt các chữ I, T ? - Nhấn mạnh lại. * HĐ 2: Thực hành. - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ, nhắc nhở cách làm để hoàn thành sản phẩm và giữ vệ sinh. * HĐ 3: Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học và kết quả học tập của học sinh. - Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau. - Nêu các bước kẻ, gấp, cắt chữ I, T. - Nhận xét. - Lớp thực hành. - Những em làm xong nộp sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá. ——————&—————— Tiết 5. H.Đ.N.G.L.L: TÌM HIỂU KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu lịch sử ra đời và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam. - Giáo dục các em cần chăm ngoan học giỏi để chúc mừng thầy cô.Kính trọng và biết ơn thầy cô. II - Đồ dùng dạy học: - Sách hoạt động ngoài giờ. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1’ 18’ 15’ 3’ 1. Khởi động: - Bắt nhịp. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: * Giới thiệu lịch sử ra đời: - Ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày nào ? - Em hiểu gì về ngày 20/11. - Ngày 20/11 hàng năm trở thành ngày hội của thầy giáo, cô giáo trong cả nước. - Em phiải làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo ? * Thi hát, đọc thơ về thầy cô. - Nêu thể lệ cuộc thi. - Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Cần chăm ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô, bố mẹ. - Hát một bài. - Lắng nghe. - Trả lời 20/11 - Tự do phát biểu. - Anh bộ đội cụ Hồ. - Tự suy nghĩ và nêu. + Chăm ngoan, học giỏi, lễ phép, vâng lời thầy cô. - Lắng nghe và thảo luận nhóm để chọn bài hát, bài thơ phù hợp. - Tiến hành thi hát và đọc thơ theo tổ. ——————&—————— Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tiết 1. Thể dục: BÀI 24 I - Mục tiêu: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân sạch sẽ. - Kẻ sẵn sân cho trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 10’ 10’ 5’ 5’ 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn 6 động tác bài thể dục. - Điều khiển một lần. - Quan sát, sửa sai. * Học động tác nhảy. - Hướng dẫn, làm mẫu, giải thích. - Hô chậm. - Quan sát , nhận xét. * Chơi trò chơi: Ném trúng đích. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chơi trò chơi. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Tiến hành ôn luyện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thi giữa các tổ. - Quan sát, tập theo. - Tập 3 lần. - Lớp trưởng điều khiển cho lớp tập. - Thi giữa các tổ. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát. ——————&—————— Tiết 2. Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). BTCL: BT1(cột 1,2,3),BT2(cột 1,2,3),BT3,4. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 8’ 7’ 10 phút 7’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1:(Cột 1,2,3) - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2:(Cột 1,2,3) - Hướng dẫn, làm mẫu. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Để tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào ? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét giờ học. - Ôn bảng cửu chương và các toán đã làm và chuẩn bị cho tiết sau. - Đọc một số bảng chia 8. - Nêu bài tập. - Làm nhóm đôi. - Trình bày. - Nêu yêu cầu. - Trao đổi và nêu kết quả. - Nhận xét. - Đọc đề. - Tự giải ở vở. - Trình bày bài giải. Bài giải: Số Thỏ còn lại sau khi đã bán là: 42 - 10 = 32 (con) Số Thỏ mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4 (con) Đáp số: 4 con. - Nêu yêu cầu. - Trả lời. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. ——————&—————— Tiết 3: Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I - Mục tiêu: - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh(hoặc một tấm ảnh),theo gợi ý (BT1). Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng tìm kiếm xử lý thông tin. * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Viết tích cực. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. - Viết sẵn gợi ý bài tập 1. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 10’ 18’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. b, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu những điều em biết theo gợi ý. - Đưa tranh Phan thiết. - Hướng dẫn. - Nhận xét, bổ sung (có thể đưa những tranh khác). * Em hãy nêu một số cảnh đẹp trên đất nước ta mà em biết ? * Những cảnh đẹp đó đem lại lợi ích gì cho con người ? * Vì vậy chúng ta cần phải yêu quý cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. Bài 2: Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu. - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Chấm một số bài. - Sửa chữa cách diễn đạt, dùng từ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen những bài viết hay. - Về hoàn chỉnh bài viết cho thật hay và chuẩn bị cho bài học sau. - Học sinh kể lại chuyện vui: Tôi có đọc đâu. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu, câu hỏi gợi ý. - Quan sát tranh, nói những cảnh đẹp có trong ảnh. - Lắng nghe. - Luyện nói theo cặp. - Lớp nghe, nhận xét. - Học sinh nêu. - Lắng nghe. - Đọc lại yêu cầu. - Lắng nghe. - Tự làm bài. - Đọc bài viết. - Nhận xét, uốn nắn. ——————&—————— Tiết 4. AÂm nhaïc: Hoïc haùt : Baøi con chim non Daân ca Phaùp I. Muïc tieâu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Chuaån bò : - Baêng nhaïc, maùy nghe, nhaïc cuï (thanh phaùch, song loan). - Cheùp saün lôøi ca vaøo baûng phuï. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 17’ 15’ 3’ * Hoaït ñoäng 1 : Daïy haùt - Giôùi thieäu baøi, ghi baûng. - cho HS nghe baêng nhaïc ( GV haùt maãu). - Yeâu caàu HS ñoïc lôøi ca. - Taäp cho HS haùt töøng caâu theo loái moùc xíc. - Toå chöùc cho HS luyeän taäp luaân phieân theo nhoùm. * Hoaït ñoäng 2 : Taäp goõ ñeäm theo nhòp . - Cho HS ñoïc : 1 - 2 - 3 ; 1 - 2 - 3 ; ... - Chia lôùp thaønh 2 nhoùm. - Yeâu caàu 1 nhoùm haùt, 1 nhoùm goõ ñeäm vaøo phaùch maïnh cuûa nhòp : Bình minh leân coù con chim non hoøa tieáng hoùt x x x veùo von ... x - Cho HS chôi TC : Voã tay ñeäm theo nhòp . + Phaùch 1 : Voã tay xuoáng baøn. + Phaùch 2 : Voã 2 tay vaøo nhau. + Phaùch 3 : Voã 2 tay vaøo nhau. * Cuûng coá , daën doø: - Yeâu caàu caû lôùp haùt laïi baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp. - Daën HS luyeän taäp nhieàu laàn. - Nghe GV giôùi thieäu. - Nghe baêng nhaïc. - Caû lôùp ñoïc lôøi ca. - Haùt töøng caâu theo GV. - Caùc nhoùm luaân phieân luyeän taäp. - Ñeám 1 - 2 - 3 nhö GV höôùng daãn. - 2 nhoùm luaân phieân: 1 nhoùm haùt , 1 nhoùm goõ ñeäm. - Tham gia chôi TC: thöïc hieän theo toå, toå naøo voã tay ñuùng, ñeàu thì thaéng. - Bình choïn nhoùm thaéng cuoäc, bieåu döông. - Caû lôùp haùt laïi baøi haùt. ——————&—————— Tiết 5: HĐTT SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu. - Giúp HS biết các ưu điểm,nhược điểm cua tuần qua và kế hoạch tuần tới. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 20’ 10’ 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Con thỏ. - Yêu cầu HS hát tập thể. 2.Đánh giá tuần qua -Đi học chuyên cần -Học có tiến bộ:Dữ , Lay -Hay nói chuyện riêng: Phất _Tổ 1 trực nhật bẩn 3. Kế hoạch tuần 13 - Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng 20-11. - Tiếp tục giữ vở sạch chữ đẹp. -Tiếp tục trang trí lớp học và vệ sinh môi trường.. . - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. -Hát Lớp trưởng điều khiển cho lớp tập. - Thi giữa các tổ. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát. ——————&—————— Thanh, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Nhận xét của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: