Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - GV: Quách Văn Quyền

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - GV: Quách Văn Quyền

TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NẮNG PHƯƠNG NAM

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- TĐ: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

 Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. (Trả lời được các CH trong SGK).

- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

* GDMT: GD ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.

II.CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện sách giáo khoa.

 

doc 38 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - GV: Quách Văn Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: chào cờ
-----------------------------------------
Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện
Nắng phương nam
I. Mục đích yêu cầu:
- TĐ: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 
 Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. (Trả lời được các CH trong SGK).
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
* GDMT: GD ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
II.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc và kể chuyện sách giáo khoa.
III.Các hoạt động cơ bản. 
HĐ của thầy.
Tập đọc
A.Bài cũ :
-2 Hs đọc TL bài Vẽ quê hương
B.Dạy bài mới
Giới thiệu bài: Sử dụng tranh ở sách giáo khoa để giới thiệu chủ điểm và bài học. 
HĐ1:HD luyện đọc đúng. 
a.Giáo viên đọc toàn bài . 
-GV đọc bài: Đọc giọng sôi nổi, diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật. Nhấn giọng các từ gợi tả.
-Hướng dẫn cách đọc toàn bài .
b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu .
-Sửa lỗi phát âm cho HS . 
-Đọc từng đoạn trước lớp :
-GV lưu ý cho học sinh đọc đúng câu hỏi, câu kể. Nhấn giọng các từ gợi tả.
-Giúp HS hiểu từ mới được chú giải ở sách giáo khoa.
-Đọc từng đoạn trong nhóm :
-Đọc đồng thanh:
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Truyện có những bạn nhỏ nào?
-Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào?
-Nghe thư, đọc thư Vân các em mong muốn điều gì?
-Phương nghĩ ra sáng kiến gì? 
-Vì sao bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
-Chọn thêm một tên khác cho chuyện. 
HĐ3:Luyện đọc lại
-Gv tổ chức đọc lại
-GV cùng cả lớp nhận xét tuyên bạn đọc tốt 
Kể chuyện
GV nêu nhiệm vụ : GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.
HĐ4: HD HS kể từng đoạn của câu truyện
-GV hướng dẫn HS kể chuyện.
-GV và HS nhận xét, bình chọn người kể hay nhất 
C.Củng cố dặn dò 
-Câu chuyện này nói lên điều gì? Tình bạn thân thiết, gắn bó với nhaugiữa các thiếu nhi trên mọi miền đất nước ta. 
-Nhận xét tiết học
-DD : Kể lại cho người thân nghe.
HĐ của trò.
-Đọc thầm SGK
-Đọc nối tiếp theo từng câu, kết hợp đọc tiếng khó.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. 
-Hs các đọc theo bàn, góp ý cho nhau. 
-3 học sinh đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
-1 học sinh đọc bài.
-Lớp đọc thầm cả bài. 
-Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở TPHCM, Vân ở ngoài Bắc.
-Đọc thầm đoạn 1: 
-Đi chợ hoa, ngày 28 tết.
-Đọc thầm đoạn 2 
-Gửi cho Vân ít nắng phương Nam. 
-1 học sinh đọc đoạn 3: lớp đọc thầm. 
+Gửi tặng Vân ngoài Bắc cành mai.
-Cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân trong những ngày đông giá rét.
-Câu chuyện cuối năm, tình bạn, cành mai.
-4 em đọc lại bài. 
-Lắng nghe.
-Một HS đọc lại yêu cầu của chuyện và gợi ý của chuyện. 
-1 HS kể mẫu đoạn 1:
-Từng cặp HS tập kể 
-3 HS kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện .
- 1 HS kể cả câu chuyện 
-------------------------------------
Tiết 4: Toán
luyện tập 
I.Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết tính “gấp”, “giảm” một số lần
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra kiến thức nhân số có ba chữ số với số có một chữ số:
 -2HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp:
- GV nhận xét đánh giá.
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài. Luyện tập 
HĐ1: Củng cố kĩ năng nhân số có ba chữ sốvới số có một chữ số.
Bài 1VBT: Số? 
-GV hướng dẫn HS yếu kém . 
-Muốn tím tích ta làm thế nào?
Bài 3VBT: Giải toán. 
-Đây là bài toán thuộc dạng toán gì?
-Đối với dạng toán này ta làm như thế nào?
 Bài toán 4VBT: Tóm tắt. 
-Có : 5 thùng.
Mỗi thùng: 150 lít dầu
-Bán: 345 lít dầu.
-Còn: ? lít dầu?
-Thầy củng cố các bước làm:
B1: Tìm số dầu của 3 thùng.
B2: Tìm số dầu còn lại.
HĐ2:Củng cố cách tìm thành phần chưa biết.
Bài 2VBT:Tìm x 
-x trong phép tính này được gọi là gì?
-Ta làm như thế nào để tìm số bị chia?
HĐ3:Củng cố cách phân biệt gấp một số lần, giảm một số lần.
Bài tập 5VBT: Viết theo mẫu.
-Củng cố để HS phân biệt gấp một số lần, giảm một số lần.
-Chấm, chữa bài nhận xét.
C. Củng cố-Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Về nhà ôn lại toán nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
HĐ của trò.
Đặt tính rồi tính: 320 x 2 ; 483 x 4
-Hs tự làm bài sau đó chữa bài.
-Lần lượt 3 HS lên điền số, HS khác nhận xét.
Thừa số
234
107
160
Thừa số
 2 
 3
 5
Tích
468
321
800
Lấy thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứ hai.
+ Một HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, đọc bài của mình.
Bài giải.
 Ba đội trồng được là:
205 x 3= 615 (cây)
Đáp số: 615 cây
-Gấp một số lên nhiều lần.
-Nhân số đó với số lần.
-Một HS lên làm bài, HS khác nhận xét, đọc bài của mình và nêu cách làm.
Bài giải.
5 thùng có số lít dầu là:
150 x5 = 750 (Lít)
số dầu còn lại là:
750-345= 405 (lít)
Đáp số: 405lít dầu
-3 HS lên làm, HS khác nhận xét.
a. x : 8 = 101 b. x : 5 = 117
 x = 101x8 x =117x5
 x = 808 x =585
-Số bị chia.
-Lấy thương nhân với số chia.
-3HS lên làm,lớp nhận xét.
Sốđã cho
32
88
Gấp8lần
32x8=256
88x8=704
Giảm8lần
32:8=4
88:8=11
--------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
Tích cực tham gia việc trường, việc lớp (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp việc trường. 
- Tự giác tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
* GDKNS: KN lắng nghe tích cực, KN tự trọng.
II. Chuẩn bị: Hs: Vở bài tập đạo đức. 
III.Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Bài cũ
-Nêu những gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
-HS trả lời, GV nhận xét- đánh giá 
B. Bài mới -Giới thiệu bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
HĐ 1: Xử lí tình huống 
Cách tiến hành:
- GV nêu tình huống, yêu cầu Hs trả lời.
- GVnêu tóm tắt thành các cách :
a)Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
b)Huyền từ chối không đi và mặc bạn đi chơi một mình.
c)Huyền doạ sẽ mách cô giáo.
d)Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi.
Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách giải quyết a? b? c? d? 
Yêu cầu một số cặp trình bày cách giải quyết.
KL:Cách giải quyết d là phù hợpnhất
HĐ 2:Đánh giá hành vi. 
 -Cách tiến hành:GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân:
-Hãy ghi vào ô	chữ Đ trước cách ứng xử đúng và chữ S trước cách ứng xử sai.
 Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỉ niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài chơi.
 Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường.
 Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn rủ nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp .
 Nhân dịp liên đội trường phát động phong trào “Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 tháng 11”, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn yếu trong lớp.
KL:tình huống c,d là đúng. Tình huống a,b là sai
HĐ3 : Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
KL: Các ý a, b, d là đúng. ý kiến c là sai.
HĐ 4 :Củng cố bài học 
 -Nhận xét tiết học .
 -Dặn tìm hiểu các tấm gương tích cực tham gia việc lớp, việc trường.. 
-Hs nêu ý giải quyết tình huống của bài tập.
-Các nhóm thảo luận, nêu mặt tốt mặt chưa tốt của từng cách giải quyết.
-Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, góp ý.
-Hs làm bài cá nhân.
Cả lớp chữa bài tập
-Hs bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng.
-Hát bài lớp chúng mình đoàn kết.
Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
I.Mục tiêu: 
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ sách giáo khoa. 
III.Các hoạt động cơ bản :
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra kiến thức bài nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
-2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
Đặt tính và tính: 354 x 2 ; 168 x 4
-GV nhận xét cho điểm.
B.Bài mới.-Giới thiệu bài. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
HĐ1: Giới thiệu bài toán 
-Đoạn thẳng AB dài 6cm,đoạn thẳng CD dài 2 cm.Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?
-GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ.(SGK)
-Đặt đoạn CD lên đoạn AB từ trái sang phải.
-Đặt đoạn CD lên mấy lần thì hết đoạn AB?
-Vậy đoạn thẳng AB dài mấy lần đoạn thẳng CD?
-HD nhận biết dài hơn mấy lần bằng phép chia: 6 : 2 = 3(lần)
-Vậy biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 
HĐ2: Thực hành 
-Giúp HS yếu kém làm bài.
Bài 1VBT: Trả lời câu hỏi: trong mỗi hình dưới đây, số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
-Vì sao em biết hàng trên nhiều gấp 3 hay 4 lần số hình tròn hàng dưới?
 Bài 2VBT: 
-Củng cố về cách tìm số lần thông qua làm tính chia.
Bài 3VBT: 
-Nhận xét 
 C. Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Về nhà làm bài tập.
HĐ của trò.
-Hs quan sát sự hướng dẫn của giáo viên .
-3 lần.
-3 lần.
-Lấy số lớn chia cho số bé.
-Một số HS nhắc lại kết luận trên.
-Tự đọc và làm bài tập vào vở, chữa bài .
-Nêu miệng bài của mình, HS khác nhận xét.
a)Số hình tròn hàng trên gấp 3 lần số HT hàng dưới.
b)Số hình tròn hàng trên gấp 4 lần số HT hàng dưới.
Qua cách đếm hoặc qua phép chia.
-1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, nêu bài của mình.
Bài giải.
Số sách hàng trên gấp hàng dưới số lần là:
21 : 7 = 3(lần)
 Đáp số: 3 lần
-1 HS lên làm, HS khác nêu cách làm.
Bài giải.
Con chó cân nặng gấp con thỏ số lần là:
15 : 3 = 5(lần)
 Đáp số: 5 lần
---------------------------------------
Tiết 2: Chính tả 
Tuần 12: tiết 1
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2); làm đúng BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị:- Bảng lớp ghi nội dung bài tập 1 
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ 
-GV yêu cầu 2 HS viết trên bảng. Lớp viết vào bảng con: trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở.
-GV nhận xét - đánh giá 
B.Giới thiệu bài. 
-Nêu mục đích , yêu cầu tiết học 
HĐ1:HD HS nghe viết.
a.HD HS chuẩn bị
-GV đọc bài viết một lần.
-Yêu cầu HS nhận xét chính tả .
-Tác giả tả những hình ảnh âm thanh nào trên sông Hương? 
-Những chữ nào trong bài viết hoa?
-GV đọc tiếng khó : 
-Nhận xét- sửa lỗi cho HS .
b.HD HS viết bài vào vở.
-GV hướng dẫn HS cách trình bày.
-GV đọc lần 2 
-Quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
-GV đọc lần 3
c.Chấm chữa bài.Thu bài chấm 
-Nhận xét lỗi chính tả cho HS . ... c sinh đọc bài.
-Lớp đọc thầm cả bài. 
-Uyên, Huệ, Phương cùng một số bạn ở TPHCM, Vân ở ngoài Bắc.
-Đọc thầm đoạn 1: 
-Đi chợ hoa, ngày 28 tết.
-Đọc thầm đoạn 2 
-Gửi cho Vân ít nắng phương Nam. 
-1 học sinh đọc đoạn 3: lớp đọc thầm. 
+Gửi tặng Vân ngoài Bắc cành mai.
-Cành mai chở nắng phương nam đến cho Vân trong những ngày đông giá rét.
-Câu chuyện cuối năm, tình bạn, cành mai.
-4 em đọc lại bài. 
------------------------------------------------
Rút kinh nghiêm sau buổi dạy
........
------------------------------------------
----------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: luyện Toán
so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
I.Mục tiêu: 
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
II. Chuẩn bị : 
III.Các hoạt động cơ bản :
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
HĐ1: Giới thiệu bài toán 
-Đoạn thẳng AB dài 6cm,đoạn thẳng CD dài 2 cm.Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?
-GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ.(SGK)
-Đặt đoạn CD lên đoạn AB từ trái sang phải.
Đặt đoạn CD lên mấy lần thì hết đoạn AB?
Vậy đoạn thẳng AB dài mấy lần đoạn thẳng CD?
HD nhận biết dài hơn mấy lần bằng phép chia: 6 : 2 = 3(lần)
Vậy biết số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? 
HĐ2: Thực hành 
-Giúp HS yếu kém làm bài.
Bài 1: Trả lời câu hỏi: trong mỗi hình dưới đây, số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?
Vì sao em biết hàng trên nhiều gấp 3 hay 4 lần số hình tròn hàng dưới?
 Bài 2: 
-Củng cố về cách tìm số lần thông qua làm tính chia.
Bài 3: 
-Nhận xét 
Bài 4:
Tính a.Chu vi hình vuông MNPQ: 
GV củng cố cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình vuông.Hỏi cách tính chu vi hình vuông khác.
-Chấm bài, nhận xét. 
 C. Củng cố-Dặn dò. 
- Nhận xét tiết học 
-Dặn dò :Về nhà làm bài tập.
HĐ của trò.
-Hs quan sát sự hướng dẫn của giáo viên .
-3 lần.
-3 lần.
-Lấy số lớn chia cho số bé.
-Một số HS nhắc lại kết luận trên.
-Tự đọc và làm bài tập vào vở, chữa bài .
-Nêu miệng bài của mình, HS khác nhận xét.
a)Số hình tròn hàng trên gấp 3 lần số HT hàng dưới.
b)Số hình tròn hàng trên gấp 2 lần số HT hàng dưới.
c)Số hình tròn hàng trên gấp 4 lần số HT hàng dưới.
Qua cách đếm hoặc qua phép chia.
-1 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, nêu bài của mình.
Bài giải.
Số cây cam nhiều gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4(lần)
 Đáp số: 4 lần
-1 HS lên làm, HS khác nêu cách làm.
Bài giải.
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là:
42 : 6 = 7(lần)
 Đáp số: 7 lần
-2 HS lên làm, lớp so sánh kết quả với mình, nhận xét.
Bài giải
a.Chu vi hình vuông MNPQ là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
Đáp số: 12cm
b.Chu vi hình tứ giác ABCD là:
3 + 4 + 5 + 6=18 cm)
Đáp số: 18cm
---------------------------------------
Tiết 2: luyện Chính tả 
Tuần 12: tiết 1
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2); làm đúng BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ 
B.Giới thiệu bài. 
-Nêu mục đích , yêu cầu tiết học 
HĐ1:HD HS nghe viết.
a.HD HS chuẩn bị
-GV đọc bài viết một lần.
-Yêu cầu HS nhận xét chính tả .
-Tác giả tả những hình ảnh âm thanh nào trên sông Hương? 
-Những chữ nào trong bài viết hoa?
-GV đọc tiếng khó : 
-Nhận xét- sửa lỗi cho HS .
b.HD HS viết bài vào vở.
-GV hướng dẫn HS cách trình bày.
-GV đọc lần 2 
-Quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
-GV đọc lần 3
c.Chấm chữa bài.Thu bài chấm 
-Nhận xét lỗi chính tả cho HS .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1 . Điền oc/ ooc vào chỗ trống: 
-GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng: con sóc mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ moóc.
-GV sửa lỗi phát âm cho HS. 
Bài tập 2: Viết lời giải câu đố vào chỗ trống: 
-GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng viết bảng.
trâu- trầu - trấu.
hạt cát.
- GV đưa miếng trầu, trấu thóc để HS hiểu từ vừa tìm.
Bài tập 3: Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả: Chiều trên sông Hương.
-GV chấm bài, nhận xét .
C.Củng cố, Dặn dò.
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà viết lại những chữ đã viết sai, ghi nhớ cách viết chính tả bài 1. HTL các câu đố.
HĐcủa trò.
-2 HS đọc lại .
-Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước...
-Chiều, Cuối, Phía, Đâu- chữ đầu câu; Hương, Huế, Cồn Hến-Tên riêng.
-3 HS viết bảng, lớp viết vào vở nháp: Buổi chiều, Huế, Cồn Hến, tre trúc, khúc quanh, thuyền chài, rộng hơn.
-Viết bài vào vở.
-Soát bài, chữa lỗi .
-1 HS nêu yêu cầu, lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài, lớp đọc lại kết quả và nhận xét.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập, Hs làm bài vào vở.
-Hs nêu miệng.
-Hs nêu yêu cầu bài tập, lớp làm bài vào vở.
a)Bắt đầu bằng ch: chiều,chài.-Bắt đầu bằng tr: trở, tre, trúc, trên.
b)Có vần ất: nhất.- có vần ắt: o
-------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu.
Tuần 11
I.Mục đích yêu cầu: 
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương ; biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn.
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Làm gì ?
- Đặt được 2 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2 từ ngữ cho trước 
II.Chuẩn bị: - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1, viết hai lần bài tập 2...
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ. 
-3 Hs nối tiếp nhau làm bài tập 3 (Miệng)
-GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm.
B.Giới thiệu bài. Nêu mục đích tiết học 
HĐ1: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về quê hương.
- Bài tập 1: Xếp các từ ngữ đã cho vào hai nhóm: Chỉ sự vật quê hương, chỉ tình cảm đối với quê hương.
-GV nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.
-Bài 2: 
-Giúp HS hiểu từ giang sơn, sông núi : Dùng để chỉ đất nước. 
HĐ2:Ôn mẫu câu : Ai làm gì?
-Bài 3: 
a.Gạch chân dưới những câu được viết theo mẫu Ai làm gì? Trong đoạn dưới đây.
b.Viết lại các câu đã gạch vào trong bảng sau.
- Bài tập 4: Dùng mỗi từ trong ngoặc đơn để đặt một câu theo mẫu Ai làm gì? 
- Chấm bài, nhận xét.
C.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Xem lại bài đã làm ở lớp.
HĐ của trò.
-Hs đọc thầm, nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở bài tập.
-2 HS lên làm, lớp nhận xét.
chỉ sự vật quê hương
Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
Chỉ tình cảm đối với quê hương
Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
-HS đọc thầm, nêu yêu cầu :
-HS làm vào vở, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-2 HS đọc đoạn văn với từ thay thế được là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
-Đọc thầm, nêu yêu cầu bài tập.
-2 HS lên làm, lớp làm vào vở, nhận xét. 
Ai
Làm gì?
Cha
Làm cho tôi chiếc chổi cọ...sân
Mẹ
đựng hạt giống...mùa sau
Chị tôi
đan nón lá cọ...xuất khẩu
Chúng tôi
rủ nhau đi nhặt...bùi.
-Đọc thầm, nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm vào vở, nêu miệng, lớp nhận xét.
-Bác nông dân đang cày ruộng...
Em trai tôi chơi bóng đá ở ngoài sân.
Những chú gà con lon ton chạy bên gà mái mẹ.
Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao.
-----------------------------------------
Rút kinh nghiêm sau buổi dạy
........
-------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: luyện Toán
Bảng chia 8
I.Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8)
II. Chuẩn bị :
III.Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:-Giới thiệu bài.
HĐ1:HD HS ôn tập bảng chia 8. 
- GV tổ chức học thuộc bảng chia 8
-GV xoá dần 
HĐ2 : HD học sinh thực hành 
-Nêu yêu cầu bài tập cho HS tự làm.
-Bài 1: Tính nhẩm
 -Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 8 
-Bài 2: Tính nhẩm:
-Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia.
Bài 3: Giải toán. 
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận.
-Bài 4:Giải toán
- Em đã làm thế nào để tìm được kết quả là 4 mảnh vải?
-Chấm chữa bài, nhận xét.
 C.Củng cố-Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà SGK.
HĐcủa trò.
-Thi đọc thuộc giữa cá nhân các tổ ngay tại lớp.
Làm bài vào vở, chữa bài.
-Dựa vào bảng chia vừa học để hoàn thành bài tập -4 HS lần lượt đọc kết quả.
-4 HS lên bảng 
- Cả lớp nhận xét kết luận.
8x5 =40 8x4 =32 8x6 =48 8x3 =24
40:8=5 32:8=4 48:8=6 24:8=3
40:5=8 32:4=8 48:6=8 24:3=8
-Đọc thầm đầu bài và làm bài cá nhân.
-1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Mỗi mảnh vải dài số mét là:
32 : 8 = 4 (m)
Đáp số: 4mét
-Nêu yêu cầu bài tập, làm bài cá nhân
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Tấm vải cắt được số mảnh là:
32 : 8 = 4 (mảnh)
Đáp số:4 mảnh
------------------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc 
Luôn nghĩ đến miền nam 
I.Mục đích ,yêu cầu :
-Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 
-Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác.
II Đồ dùng : 
III. Các hoạt động dạy học cơ bản: 
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ 
-3 HS kể lại câu chuyện Nắng phương Nam 
- GV nhận xét, cho điểm. 
B.Bài mới :*Giới thiệu bài . 
HĐ 1:HD luyện đọc 
a.Giáo viên đọc bài : 
-HD đọc toàn bài .
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-Đọc từng câu: 
+Sửa lỗi phát âm cho HS 
-Đọc từng đoạn trước lớp .
GV nhắc HS nghỉ hơi đúng 
-Giúp HS hiểu từ khó trong bài. 
+Đọc từng đoạn trong nhóm :
-Đọc đồng thanh:
HĐ 2: HD tìm hiểu bài 
Câu 1: 
Câu 2:
Câu 3:
- GV chốt nội dung (như mục I)
HĐ 3:Luyện đọc lại
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc 
-Tuyên dương HS đọc hay. 
C.Củng cố, Dặn dò 
-Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? 
-Nhận xét tiết học. 
HĐ của trò 
-Theo dõi, đọc thầm theo GV 
-Mỗi HS nối tiếp đọc câu.
-3 Hs đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc thầm phần chú giải cuối bài.
-Đọc theo nhóm đôi HS nghe để góp ý cho nhau.
-Đọc đồng thanh đoạn 1. 
-Chúng cháu đánh giặc Mĩ một trăm năm cũng không sợ, chỉ sợ Bác trăm tuổi.
-Đồng bào miền Nam rất dũng cảm, không sợ đánh giặc, không sợ gian khổ hi sinh, chỉ sợ không gặp Bác.
-Bác rất yêu quý đồng bào miền Nam, không phút giây nào không nghĩ đến miền Nam.
-HS tiếp nối đọc 
-Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay.
----------------------------------
Rút kinh nghiêm sau buổi dạy
........
------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 12.doc