I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các TN: đông nghịt người, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làm mưa bụi.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các câu
- Đọc trôi chảy được toàn bài, bé đầu diễn tả được giọng các nhân vật
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các TN trong bài: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi 2 miền Nam Bắc
B. Kể chuyện:
- Dựa vào các ý tóm tắt chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
Tập đọc – kể chuyện Nắng phương Nam I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các TN: đông nghịt người, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làm mưa bụi. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các câu - Đọc trôi chảy được toàn bài, bé đầu diễn tả được giọng các nhân vật 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các TN trong bài: đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi 2 miền Nam Bắc B. Kể chuyện: - Dựa vào các ý tóm tắt chuyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên bảng yêu cầu đọc và TLCH nội dung Vẽ quê hương - 2 học sinh lên bảng - Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy – học bài mới: 2.1 Giới thiệu: Ghi đầu bài 2.2 Giảng luyện đọc: a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài, giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm b. Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó - Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó - Đọc từng đoạn trong bài * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc từng đoạn trong bài - * Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên - Giảng viên giảng thêm về hoa đào (hoa Tết của miền Bắc), hoa mai (hoa Tết của miền Nam) * Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh đọc 1 đoạn trong nhóm * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - 3 nhóm thi đọc tiếp nối 2.3. Tìm hiểu bài: - GV gọi 1 hs đọc lại cả bài trước lớp - 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc trước lớp - Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp nào? - đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết - Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì? - HS trả lời - Vân là ai? ở đâu? - Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc - Các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân? - Các bạn gửi cho Vân 1 cành mai - VS các bạn lại gửi cho Vân 1 cành mai? - Học sinh tự do phát biểu VD: Mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của Miền Nam - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi. - Học sinh thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến. 2.4. Luyện đọc lại bài: - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Chia nhóm và yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo vai - Mỗi nhóm 4 học sinh luyện đọc bài theo vai - Gọi 2 nhóm đọc bài trước lớp - Nhận xét và cho điểm học sinh Kể chuyện 1. Xác định yêu cầu: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của phần kể chuyện - 1 học sinh đọc yêu cầu, 3 học sinh khác lần lượt đọc gợi ý của 3 đoạn truyện 2. Kể mẫu: - Gọi 3 học tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của chuyện - 3 học sinh kể 3. Kể theo nhóm: - Lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng học sinh kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau 4. Kể trước lớp: - 2 nhóm học sinh kể trước lớp. Lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất 3. Củng cố, dặn dò - Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên? - Học sinh tự do phát biểu - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tiến hành nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số - áp dụng phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số để giải toán có liên quan. - Củng cố bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần, giảm 1 số đi nhiều lần - Củng cố về tìm SBC chưa biết II. Đồ dùng dạy - học: - Phấn màu, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs làm bài tập về nhà của tiết 55 - 2 học sinh lên bảng - Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy – học bài mới: 2.1 Giới thiệu: Ghi đầu bài 2.2. Luyện tập: * Bài 1: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Tính tích - Muốn tính tích ta làm thế nào? - Thực hiện phép nhân các thưà số - Yêu cầu học sinh làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài - Chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 2: - Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài - 2 hs lên bảng làm bài * Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài Giải Cả 4 hộp có số gói mì là: 120 x 4 = 480 (gói mì) Đáp số: 480 gói mì - Chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 4: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu tính số đầu còn lại - Muốn biết sau khi lấy ra 185 l dầu từ 3 thùng thì còn lại? l dầu ta phải biết điều gì trước? - Phải biết lúc đầu có tất cả bao nhiêu lít? - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài * Bài 5: - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm bài của bài toán. - Toán bài này phải thể hiện gấp 1 số lên 3 lần và giảm 1 số đi 3 lần - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Tự làm bài - Chữa bài và cho điểm học sinh 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu về nhà luyện tập thêm - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 tậP VIếT ôN CHữ HOA H I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa H - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa H, N, V - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng - Yêu cầu đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ viết hoa H, N, V - Tên riêng và cụm từ ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Thu, chấm 1 số vở của học sinh - Gọi học sinh lên bảng viết từ ngữ: Ghềnh Ráng, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương. - 4 học sinh lên bảng viết, lớp viết vở nháp - Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy – học bài mới: 2.1 Giới thiệu: Ghi đầu bài 2.2. HD viết chữ hoa: a. Quan sát và nêu qui trình viết chữ H, N, V: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào? - H, N, V - Treo bảng các chữ viết hoa và gọi học sinh nhắc lại qui trình viết - 3 học sinh nhắc lại - Viết lại chữ mẫu cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết. b. Viết bảng - Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa - 4 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con 2.3. HD viết từ ứng dụng: a. Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - 2 học sinh đọc: Hàm Nghi b. Quan sát và nhận xét: - Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như thế nào? - Chữ H, N, g, h cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Yêu cầu học sinh viết: Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn - 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp 2.5. HD viết vào vở tập viết: - Giáo viên chỉnh sửa lỗi - Học sinh viết - Thu và chấm 5 – 7 bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của hs Thể dục Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác - Chơi TC “ Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và biết thời gian chơi 1 cách tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch cho TC “ Kết bạn” III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2’ - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát: 1’ - Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân: 2’ * Chơi TC “ Chẵn, lẻ”: 2-3’. Cả lớp đứng thành vòng tròn, mỗi em cách nhau 1 cánh tay. Khi nào GV hô “ chẵn thì từng đôi lại nắm tay nhau (cả 2 tay) nếu hô “lẻ” thì 3em nắm tay nhau, nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp. 2. Phần cơ bản: - Ôn 6 động tácđã học của bài TD: 1-2 lần tập luyện theo 4 hàng ngang. - Chia tổ ôn luyện 6 động tác đã học: 8-10’ + Giáo viên đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho học sinh. Các em trong tổ thay nhau hô cho bạn tập. + Thi đua giữa các tổ tập 6 động tác thể dục đã học dưới sự điều khiển của giáo viên. Tổ nào tập đúng, đều nhất được biểu dương trước lớp. + Chọn 5 – 6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu diễn. Giáo viên nhận xét trước lớp. - Chơi TC “ Kết bạn: 6 - 7’ Giáo viên trực tiếp điều khiển TC, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. Những em bị lẻ 3 lần sẽ phải nắm tay nhau chạy xung quanh lớp vòng vừa chạy vừa hát 3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát: 2’ - Giáo viên nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác thể dục của bài thể dục phát triển chung đã học Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện so sánh lớn gấp mấy lần số bé - áp dụng để giải bài toán có lời văn II. Chuẩn bị: Ví dụ minh hoạ cho bài dạy III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 56 - 3 học sinh lên bảng. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm 2. Dạy – học bài mới: 2.1 Giới thiệu: Ghi đầu bài 2.2. HD so sánh: - Giáo viên nêu bài toán: đoạn thẳng AB dài 6 cm, đoạn thẳng CD dài 2 cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD? - Nhắc lại đề bài - Yêu cầu mỗi học sinh lấy 1 sợi dây dài 6 cm quy định 2 đầu A,B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2 cm tính từ đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2 cm, thấy cắt được3 đoạn. Vậy 6 cm gấp 3 lần so với 2 cm. - HS thực hiện theo yêu cầu - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm phép tính, tính số đoạn dây dài 2 cm cắt được từ đoạn dây dài 6 cm. - phép tính 6 : 2 = 3 đoạn - Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD. Vậy muốn tính xem đoạn thẳng CD ta làm như thế nào? - HD học sinh trình bày bài giải Giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 =3 (lần) Đáp số: 3 lần - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - Ta lấy số lớn chia cho số bé. 2.3. Luyện tập: * Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh quan sát hình a và nêu số hình tròn màu xanh, trắng. - Có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng. - Muốn biết số số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm thế nào? - Lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng. - Vậy ... - Mỗi học sinh chọn đọc 1 câu ca dao mình thích trong bài - Nhận xét tuyên dương những học sinh đã học thuộc lòng bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ, sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương mình. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn và số bé hơn bao nhiêu đơn vị II.Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập về nhà của tiết 57 - Nhận xét và cho điểm học sinh 2. Dạy – học bài mới: 2.1 Giới thiệu: Ghi đầu bài 2.2. HD làm bài tập Bài 1: gọi hs đọc đề bài Y /c hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Đọc từng câu hỏi cho hs trả lời. Bài2 :GV hướng dẫn y/c hs tự làm Nhận xét chữa bài, cho điểm hs Bài 3 : GV hướng dẫn hs làm vào vở Bài 4 : gọi hs đọc bài GV hướng dẫn cột đầu Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào? Muốn tính số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? Y/c hs tự làm phần còn lại Chữa bài cho hs 3 Củng cố dặn dò Về luyện thêm bài ở VBT Nhận xét tiết học 1-2 hs đọc - 2 hs nhắc lại 1 hs lên bảng làm bài Số cà chua thu được của thửa 2 là 127x3 = 381( kg ) Số cà chua thu được cả thửa là 127+ 381 = 508 (kg) Đáp số : 508 kg cà chua 1 hs đọc lấy số lớn trừ số bé lấy số lớn chia cho số bé Thể dục động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung I . Mục tiêu - ôn 6 động đã học của bài TDPT chung. Y/c thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác nhảy . Y/c thực hiện động tác cơ bản đúng. -Chơi TC : “ Ném trúng đích “ II . Địa điểm và phương tiện Sân trường đủ điều kiện tập luyện Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi III . Nội dung và phương pháp lên lớp 1, Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học -Y/c hs chạy chậm xung quanh sân theo vòng tròn. - Chơi TC : Chẵn lẻ 2 . Phần cơ bản * Ôn 6 động tác đã học Y/c hs tập luyện theo tổ.Mỗi tổ tâp ở một khu vực , tập theo đọi hình 2- 4 hàng ngang. HS thay nhau hô nhịp. GV đến từng tổ quan sát sửa sai cho HS. Tập lần cuối : GV điều khiển Thi đua giữa các tổ *Học động tác nhảy Hướng dẫn tương tự động tác chân. GV làm mẫu cho hs quan sát bắt chước. Sau lớp trưởng hô và làm mẫu , GV quan sát sửa sai cho hs * Chơi TC : Ném bóng trúng đích GV hướng dẫn sơ lại HS chơi theo tổ 3 . Phần kết thúc Cho hs tập 1 số động tác hồi tĩnh GV cùng hs hệ thống bài. Nhận xét giờ học Giao bài tập về nhà : Ôn lại những động tác đã học của bài TDPT chung. Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 Luyện từ và câu ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái. So sánh I Mục tiêu - Ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái. - Tiếp tục học về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động ). II . Chuẩn bị Viết sẵn khổ thơ BT1 Giấy khổ to 4 tờ III . Các hoạt động dạy học 1 . Kiểm tra bài cũ Gọi hs làm miệng BT2 Nhận xét , ghi điểm 2 . Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b . Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : gọi hs đọc y/c của bài tập BT y/c gì ? Gọi hs lên gạch dưới từ chỉ hđ GV nhận xét chốt ý: đây là kiểu so sánh mới hoạt động với hoạt động. Bài 2 : Bt y/c gì ? Y/c hs thảo luận GV ghi bảng và nhận xét chốt lời giải đúng. Bài3 : Nêu y/c của bài tập Cho hs chơi trò Thi nối nhanh Chia lớp thành 3 đội GV nhận xét chốt lời giải đúng, tính điểm cho mỗi đội. Tuyên dương đội thắng 3 Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Về học thuộc đoạn thơ , câu văn có hình ảnh so sánh. 2 HS đặt câu với từ ở BT4 Nghe giới thiệu 1-2 hs đọc Lớp dùng chì gạch vào sgk HS thảo luận nhóm đôi Đại diện báo cáo từng phần HS làm bài vào vở Mỗi đội cử 1 hs lên thi nối nhanh Sau đó từng em đọc kết quả Toán Bảng chia 8 I Mục tiêu Giúp hs : Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8 Thực hành chia cho 8( chia trong bảng ) áp dụng bảng chia 8 để giải bài toán có liên quan II Chuẩn bìa Các tấm bìa có 8 chấm tròn III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ Gọi hs đọc thuộc lòng bảng nhân 8 Lên làm BT của tiết trước Nhận xét và cho điểm 2 Dạy học bài mới a Giới thiệu bài b Lập bảng nhân 8 GV cho hs lần lượt các phép nhân trong bảng nhân 8 và y/c hs Chỉ vào bảng chia gthiệu đây là bảng chia 8 Cho hs đọc thuộc bảng chia Thi đọc thuộc lòng 3 Luyện tập Bài 1 Nêu y/c Bài 2 : gọi hs đọc và xác định y/c của bài Bài 3 : gọi hs đọc đề bài GV hướng dẫn và y/c Bài 4 : tiến hành tương tự 4 Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Về học thuộc bảng chia 8 và làm các bài tập 3-5 hs 2 hs lên bảng Nghe giới thiệu Viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 8 Cá nhân , nhóm , bàn, dãy HS trả lời miệng 1 hs đọc 4 hs lên bảng làm Lớp làm vào vở 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở Mỗi mảnh vải dài là 32 : 8 = 4 (m) Đáp số : 4 m vải Giải Số mảnh vải cắt được là 32 : 8 = 4 ( mảnh) Đáp số : 4 mảnh vải Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn Nói , viết về cảnh đẹp đất nước I Mục tiêu -Dựa vào ảnh hoặc tranh vẽ1 cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó. -Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn. Chú ý viết thành câu, dùng từ đúng. II Chuẩn bị Một số tranh , ảnh về cảnh đẹp đất nước hoặc địa phương III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi hs kể lại chuyện Tôi có đọc đâu. Đọc bài viết nói về quê hương 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. HD kể - Kiểm tra chuẩn bị tranh ảnh của hs - Những hs không chuẩn bị thì quan sát trong sgk. - Treo bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý. - Y/c hs quan sát và trả lời các câu hỏi - Gọi hs khá kể mẫu - Y/c hs giới thiệu với bạn về bức ảnh của mình. - GV theo dõi , sửa lỗi cho hs - Tuyên dương hs giới thiệu tốt c. Viết đoạn văn -Gọi hs đọc y/c bài 2 - y/c hs tự làm bài. Nhắc hs phải viết thành câu, sử dụng những hình ảnh so sánh, từ ngữ gợi tả để câu văn thêm hay. - Gọi đọc bài trước lớp - Nhận xét , sửa lỗi cho điểm hs 3. Củng cố , dặn dò - Nhắc hs về viiết cho hoàn chỉnhvà chuẩn bị bài sau 1-2 HS kể - 2 HS đọc -Trình bày tranh, ảnh - Đọc câu hỏi gợi ý - Mỗi câu 2-3 hs trả lời -Làm việc nhóm đôi - Đại diện kể trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét -2 hs đọc -HS viết bài - 4-5 hs đọc - Lớp theo dõi nhận xét Toán Luyện tập I Mục tiêu: Giúp hs - Củng cố về phép chia trong bảng chia 8. - Tìm 1/8 của một số - áp dụng đẻ giải bài toán có lời văn. II Chuẩn bị Chép sẵn bài 1 III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi hs đọc thuộc bảng chia 8 - Làm bài về nhà của tiết trước - Nhận xét , ghi điểm 2 Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b HD luyện tập Bài 1 : Gọi hs đọc bài Y/c hs làm miệng và giải thích cách làm. Bài 2 : GV hướng dẫn hs làm vào vở - GV nhận xét , chữa bài Bài 3 :HS đọc đề bài GV hướng dẫn hs tóm tắt và giải Bài 4: hướng dẫn phần a Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Muốn tìm 1/8 của 16 ô vuông làm ntn? HD hs tô màu, đánh dấu HS tự làm phần còn lại 3 Củng cố, dặn dò Dăn hs về luyện tập thêm bài ở VBT Nhận xét tiết học -3-5 hs đọc - 1 hs lên bảng -HS lần lượt báo cáo kết quả 4 hs lên bảng làm Lớp nhận xét bài -1 hs lên bảng làm Giải Số con thỏ còn lại là 42 – 10 = 32 (con ) Mỗi chuồng có số con thỏ là 32 : 8 = 4 (con ) Đáp số : 4 con thỏ Có 16 ô vuông Lấy 16 chia cho 8 chính tả cảnh đẹp non sông I Mục tiêu - Nhớ viết bốn câu ca dao cuối bài Cảnh đẹp non sông - Tìm và viết đúng các tiếngcó chứa âm đẩu tr/ ch hoặc vầ ac/at II Chuẩn bị Viết sẵn bài 2a lên bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ GV đọc từ khó , dễ lẫn của bài trước 2 Dạy bài mới a Giới thiệu bài b HD viết chính tả - GV đọc 4 câu ca dao một lượt - Các câu ca dao nói lên điều gì ? - Tìm các từ khó viết trong bài - Y/c hs đọc và viết các từ vừa tìm được - Bài chính tả có những tên riêng nào? Ba câu ca dao đầu viết theo thể thơ nào?Viết thế nào cho đẹp ? Câu cuối bài trình bày ntn ? - Viết chính tả - Soát lỗi - Chấm bài c Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : chọn phần a Gọi hs đọc yêu cầu Chia nhóm, phát giấy, bút dạ HS tự làm bài Y/ c 2 nhóm làm nhanh lên dán GV nhận xét chốt lời giải đúng Y/c hs làm bài vào VBT 3 Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học Dặn hs viết sai 3 lỗi trở lên, viết xấu về viết lại cho đúng. Chuẩn bị bài sau. 2 hs lên bảng Lớp viết bảng con 2-3 hs đọc lại -quanh quanh, non xanh, nghìn trùng -3 hs lên bảng -Lớp viết bảng con HS trả lời HS tự nhớ , viết bài Dùng bút chì soát lỗi 1-2 hs đọc -4 nhóm nhận đồ dùng học tập 2 nhóm lên dán Cây chuối Chữa bệnh Trông Tự nhiên xã hội Một số hoạt động ở trường I Mục tiêu Sau bài học hs có khả năng: Kể được tên các môn học và nêu được môt số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của môn đó. Hợp tác và giúp đỡ chia sẻ với cac bạn trong lớp trong trường. II Chuẩn bị Các hình như sgk trang 46,47 III Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: quan sát theo cặp Y/c hs quan sát hình trong sgk và trả lời các câu hỏi: 1 Kể 1 số hoạt động diễn ra trong giờ học? 2 Trong từng hđ đó,hs làm gì? GV làm gì? GV nhận xét, chốt ý *Liên hệ bản thân Em thường làm gì trong giờ học? Em có thích học nhóm không? Em thường làm gì khi học nhóm? Em thường học nhóm trong giờ học nào? Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Hoạt động2: Làm việc theo tổ Y/c hs thảo luận theo tổ của mình các câu hỏi sau: *Sau đó yêu cầu cả tổ cùng nhận xét xem ai học tốt , ai chưa tích cực học tập phải cố gắng, cố gắng ở những môn nào ? GV nhận xét , chốt ý Hoạt động3 : Củng cố dặn dò Liên hệ tình hình chung của hs trong lớp.Khen hs học tốt , nhắc nhở động viên hs học kém. HS quan sát và trả lời theo cặp Mỗi em trả lời liên hệ bản thân hệ bản thân 1-2 câu. _ ở trường công việc chính của hs là làm gì? -Kể tên các môn học bạn được học ở trường. - Em thích môn nào nhất? Vì sao ? Các tổ nhận xét từng thành viên trong tổ. Sau đó đại diện báo cáo
Tài liệu đính kèm: