I. Mục tiêu:
A - tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài , phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
- Hiểu được tỡnh cảm vẽ đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giưó thiếu nhi miền Nam – Bỏc ( Trả lời được các CH trong SGK )
B - Kế chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo Ý TÚM TẮC
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh hoa mai, hoa đào.
- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt của từng đoạn (trong SGK) để HS kể chuyện.
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc- kể chuyện Nắng phương nam I. Mục tiêu: A - tập đọc - Đọc đỳng, rành mạch, giọng đọc bước đầu diễn tả được giọng cỏc nhõn vật trong bài , phõn biệt được lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật - Hiểu được tỡnh cảm vẽ đẹp đẽ , thõn thiết và gắn bú giưó thiếu nhi miền Nam – Bỏc ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) B - Kế chuyện Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện theo ý túm tắc II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh hoa mai, hoa đào. - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt của từng đoạn (trong SGK) để HS kể chuyện. III. Hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra đọc bài Chõ bánh khúc của dì tôi và trả lời câu hỏi. II. BàI MớI 1. Giới thiệu bài chủ điểm mới và bài học: Như SGV tr 222 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc SGV tr.222. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.222. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 – SGK tr.95 Câu hỏi 2 - SGK tr.95 Câu hỏi 3 - SGK tr.95 Câu hỏi 4 - SGK tr.95 Câu hỏi 5 - SGK tr.95 Câu hỏi bổ sung SGV tr.223. 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. 2 HS đọc nối tiếp và TLCH 3. - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm SGK tr 93. - Theo dõi GV đọc và quan sát tranh minh hoạ SGK tr 94 - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật). - Đọc nối tiếp 3 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.95. - Đọc theo nhóm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. - 1 HS đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1, TLCH - Đọc thầm đoạn 2, TLCH - Đọc thầm đoạn 3, TLCH - Thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm. - Theo dõi GV đọc. - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật. Kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ: như SGV tr.223 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện. - Gợi ý SGV tr.223. - Chia nhóm, hướng dẫn HS tập kể. - Theo dõi, hướng dẫn HS kể. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - Từng cặp HS tập kể. - 3 HS thi kể nối tiếp 3 đoạn. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay. - 1, 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Toán Luyện tập A- Mục tiờu - HS biết đặt tớnh và tớnh nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số. Bài 1(cột 1, 2, 3), 2, 3, 4, 5. - Biết giải bài toỏn cú phộp nhõn số cú ba chữ số với số cú một chữ số và biết thực hiện gấp lờn, giảm đi một số lần. - Rốn KN tớnh và giải toỏn. - GD HS chăm học toỏn B- Đồ dựng GV: Bảng phụ - Phiếu HT HS : SGK C- Hoạt động dạy học: Hoạt động học Hoạt động dạy 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: / 56 (cột 1, 2, 3) - Treo bảng phụ- Gọi HS đọc đề - BT yờu cầu gỡ? - Muốn tớnh tớch ta làm như thế nào ? - Chữa bài, nhận xột. * Bài 2: /56 - Gọi 1 HS đọc đề? - X là thành phần nào của phộp tớnh? - Nờu cỏch tỡm số bị chia? - Chấm bài, chữa bài. * Bài 3/56: - GV đọc bài toỏn - BT cho biết gỡ? - BT hỏi gỡ? - Chữa bài. * Bài 4/56: - GV đọc bài toỏn - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Bài toỏn giải bằng mấy phộp tớnh? - Chấm, chữa bài. Bài 5/ 56 - Nờu yờu cầu BT - GV HD mẫu - GV nhận xột bài làm của HS 3/ Củng cố: - Đỏnh giỏ bài làm của Hs * Dặn dũ: ễn lại bài. - Hỏt - HS đọc - Tỡm tớch. - Thực hiện phộp nhõn cỏc thừa số. Thừa số 423 210 105 Thừa số 2 3 8 Tớch 846 630 840 - HS đọc - X là số bị chia - Muốn tỡm SBC ta lấy thương nhõn với SC - Làm phiếu HT a) X : 3 = 212 b) X : 5 = 141 X = 212 x 3 X = 141 x 5 X = 636 X = 705 - 2, 3 HS đọc bài toỏn - Mỗi hộp cú 120 cỏi kẹo - 4 hộp như thế cú bao nhiờu cỏi kẹo - HS làm vở, 1 em lờn bảng Bài giải Cả bốn hộp cú số cỏi kẹo là: 120 x 4 = 480( cỏi kẹo ) Đỏp số: 480 cỏi kẹo - 1,2 HS đọc bài toỏn - Cú 3 thựng, mỗi thựng 125l, lấy ra 185l - Cũn lại bao nhiờu l dầu - Bài toỏn giải bằng hai phộp tớnh - HS làm vở, 1 em lờn bảng Bài giải Số lớt dầu cú trong ba thựng là; 125 x 3= 375(l) Số lớt dầu cũn lại là: 375 - 185 = 190( l) Đỏp số: 190 lớt dầu. - Viết theo mẫu - 1 em lờn bảng, cả lớp làm phiếu Số đó cho Gấp 3 lần Giảm 3 lần 6 6x3=18 6:3 = 2 12 12x3=36 36:3=12 24 24x3=72 72:3=24 - Đổi phiếu, nhận xột bài của bạn Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Tự nhiên xã hội phòng cháy khi ở nhà I/ Mục tiêu: - HS biết được một số vật dễ cháy và hiểu được lí do vì sao không đặt chúng gần lửa - Biết nói và viết được những thiệt hại do cháy gây ra. Nêu được các việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu - Biết được một số biện pháp cần làm khi xảy ra cháy nổ II/ Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,.... III/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk phóng to IV/ Hoạt động dạy học: 1. ổn định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:V/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Thực hiện phòng cháy, chữa cháy. ---------------------o0o--------------------- Chính tả. Nghe - viết Chiều trên sông Hương I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2) - Làm dúng BT(3)b. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết (2 lần) từ ngữ của BT2. - 1 miếng trầu,mấy hạt thóc và vỏ trấu (nếu có) giúp HS hiểu thêm các từ ngữ ở BT3. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở, vấn vương,... II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn viết chính tả: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc thong thả, rõ ràng bài viết 1 lần. - Giúp HS nắm nội dung và cách trình bày bài: +Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? +Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả mỗi cụm từ đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 1: - HD HS nhận xét. - Chốt lại lời giải đúng. 3.2. Bài tập 2: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Giới thiệu miếng trầu, vỏ trấu của thóc để hiểu thêm từ ngữ tìm được. 3.3. Bài tập 3:(BT lựa chọn 3b). - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả và HTL các câu đố. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) - 2HS đọc lại bài văn. Cả lớp theo dõi SGK. - HS tập viết tiếng khó: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng, khúc quanh - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Cả lớp làm vở BT. - 2 HS lên bảng làm , đọc kết quả. - Vài HS đọc lại các từ ngữ đã được điền hoàn chỉnh. - HS làm việc cá nhân kết hợp quan sát tranh minh hoạ gợi ý lời giải để giải đúng câu đố, ghi lời giải vào bảng con và giải thích lời đố. - Cả lớp chữa bài trong vở BT. - 1HS nêu yêu cầu - 4 tổ thi tìm nhanh tiếp sức các tiếng HS luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính tả còn mắc. Toán Tiết 57. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé. iI- Mục tiờu - HS biết so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ. Bài 1, 2, 3. - Rốn KN tớnh và giải toỏn. - GD HS chăm học toỏn. II- Đồ dựng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thực hiờn so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ. - GV nờu bài toỏn( như SGK) - Yờu cầu HS lấy một sợi dõy dài 6cm. Cắt đoạn dõy đú thành cỏc đoạn nhỏ, mỗi đoạn dài 2cm. - Cắt được mấy đoạn? - Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm? - Tỡm phộp tớnh tương ứng? - Vậy số đoạn dõy cắt ra chớnh là số lần mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD. + GV HD cỏch trỡnh bày bài giải. + Đõy là bài toỏn dạng so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ. - Vậy muốn so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ ta làm ntn? b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: Treo bảng phụ - Nờu số hỡnh trũn màu xanh? Màu trắng? - Muốn biết số hỡnh trũn màu xanh gấp mấy lần số hỡnh trũn màu trắng ta làm ntn? - Hỡnh a, số hỡnh trũn xanh gấp mấy lần số hỡnh trũn trắng? + Tương tự HS trả lời phần b và c * Bài 2: - GVđọc đề? - Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ? - Chấm, chữa bài. * Bài 3/ 57 - GV đọc bài toỏn - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ? - GV nhận xột 3/ Củng cố: - Muốn so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ ta làm ntn? - hỏt - HS đọc lại BT - HS thực hành theo GV - Cắt được 3 đoạn - Gấp 3 lần 6 : 2 = 3 đoạn Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 = 3( lần) Đỏp số: 3 lần. - Ta lấy số lớn chia cho số bộ. - H.a cú 6 hỡnh trũn xanh; 2 hỡnh trũn trắng. - Ta lấy số hỡnh trũn xanh chia cho số hỡnh trũn trắng - Số hỡnh trũn xanh gấp số hỡnh trũn trắng số lần là: 6 : 2 = 3( lần) - HS trả lời - 1,2 HS đọc lại đề - Bài toỏn thuộc dạng toỏn so sỏnh số lớn gấp mấy lần số bộ. - HS làm vở Bài giải Số cõy cam gấp số cõy cau số lần là: 20 : 5 = 4( lần) Đỏp số: 4 lần - 1,2 HS đọc bài toỏn - 1con lợn nặng 42kg 1 con ngỗng nặng 6kg - Con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng - HS làm bài vào phiếu, 1 em lờn bảng Bài giải Con lợn gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đỏp số : 7 lần - Đổi phiếu nhận xột bài làm của bạn - Lấy số lớn chia cho số bộ bài 23: ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung a. mục tiêu: (Sách giáo viên trang 79) b. địa điểm - phương tiện: Địa điểm: Sân bãi, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Kết bạn” c. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - HS: Ra sân, tập hợp lớp thành 3 hàng dọc. Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. - HS nhắc lại nội dung, yêu cầu. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát: 1 phút. - HS đứng vòng tròn khởi động các khớp: 1 – 2 phút. - Chạy chậm thành vòng tròn rộng xung quanh s ... - Bảng lớp viết nội dung của BT2. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: 3 từ có tiếng chứa vần ooc và 2 tiếng bắt đầu bằng tr/ch II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn viết chính tả: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông 1 lần. - Giúp HS nhận xét chính tả và cách trình bày bài: +Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? +Cách trình bày thơ lục bát, thể thơ 7 chữ 2.2. Đọc cho HS viết: GV đọc thong thả mỗi dòng đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 1: (BT lựa chọn phần b) - HD HS hiểu yêu cầu - Chốt lại lời giải đúng. 3.2. Bài tập 2: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài còn mắc lỗi về nhà luyện tập thêm. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) - 2HS đọc lại bài văn. Cả lớp theo dõi SGK. - HS tập viết tiếng khó: quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - HS đọc lại nội dung bài, làm bài vào bảng con. - 6HS đọc kết quả - Cả lớp làm bài vào vở BT. - 1 HS nêu yêu cầu của bài - Cả lớp làm vở BT và đổi vở chữa bài. HS luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính tả còn mắc. Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn NểI VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC. I.Mục tiờu: - Núi được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh ) theo gợi ý ( BT1) . - Viết được những điều núi ở BT1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 cõu ) II. Đồ dựng dạy học: - Ảnh biển Phan Thiết trong SGK (phúng to-nếu cú) – thờm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước (Gv và Hs sưu tầm được). - Bảng phụ viết cỏc gợi ý ở bài tập 1. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ -Gv kiểm tra 3 hs. -1 hs kể lại chuyện vui: Tụi cú đọc đõu? -2 hs làm lại bài tập 2: núi về quờ hương hoặc nơi em đang ở. -Nhận xột bài cũ. B.Bài mới 1,Giới thiệu bài -Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. 2.HD hs làm bài tập a.Bài tập 1 -Gọi 1 hs đọc yờu cầu của bài và cỏc gợi ý trong SGK. -Gv kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học: -Yờu cầu mỗi em đặt trước mặt 1 bức tranh (hoặc 1 bức ảnh) đó chuẩn bị. -Nhận xột. -Gv nhắc hs chỳ ý: +Cỏc em cú thể núi về bức ảnh Phan Thiết trong SGK. +Cú thể núi theo cỏch trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý hoặc núi tự do, khụng phụ thuộc hoàn toàn vào cỏc gợi ý (Gv mở bảng phụ đó viết cỏc cõu hỏi gợi ý). -Hướng dẫn hs cả lớp núi về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết ( núi lần lượt theo từng cõu hỏi). -Mời 1 hs giỏi làm mẫu: núi đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết. -Nhận xột. -Yờu cầu hs tập núi theo cặp. -Mời 2,3 em tiếp nối nhau thi núi về cảnh biển. -Gv nhận xột. b.Bài tập 2 -Gv nờu yờu cầu của bài tập (Viết những điều núi trờn thành đoạn văn từ 5-7 cõu). -Gv nhắc nhở cỏc em chỳ ý về nội dung, cỏch diễn đạt , cho hs viết bài vào vở. -Gv theo dừi hs làm bài, uốn nắn sai sút cho cỏc em, phỏt hiện những hs viết bài tốt. -Mời 4,5 hs đọc bài viết trước lớp. 3.Củng cố, dặn dũ -Gv nhận xột, chấm điểm những bài văn hay. -Liờn hệ-giỏo dục. -Nhận xột, biểu dương những hs học tập tốt -Yờu cầu những hs chưa làm xong bài tập 2 về nhà hoàn chỉnh bài viết. -3 hs làm bài tập, lớp theo dừi. -2 hs đọc lại đề bài. -1 hs đọc yờu cầuvà cỏc gợi ý, lớp đọc thầm theo. -Hs chuẩn bị tranh ảnh liờn quan đến bài học. -Chỳ ý lắng nghe. -1 hs núi về cảnh biển Phan Thiết, lớp lắng nghe, nhận xột. -Tập núi theo cặp. -Thi núi về nội dung. -Nghe, nhận xột. -Hs làm bài. -4,5 hs trỡnh bày bài viết của mỡnh trước lớp. -Nhận xột bài của bạn. Toán Tiết 60. Luyện tập A- Mục tiờu: - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải bài toỏn (cú một phộp chia 8). - Rốn KN tớnh và giải toỏn. Bài 1(cột 1, 2, 3), 2(cột 1, 2, 3), 3, 4. - GD HS chăm học toỏn. B- Đồ dựng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK C- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bảng chia 8? - Nhận xột, cho điểm. 3/ Luyện tập: * Bài 1/ 60 (cột 1, 2, 3) - Nờu yờu cầu BT - Tớnh nhẩm là tớnh ntn? - Khi biết KQ của 8 x 6 = 48 cú tớnh ngay KQ của 48 : 8 được khụng? - Nhận xột, cho điểm * Bài 2/ 60 (Tương tự bài 1)(cột 1, 2, 3) - Gọi 3 HS làm trờn bảng - Chữa bài, nhận xột. * Bài 3/ 60 - Đọc bài toỏn - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ? - Bài toỏn giải bằng mấy phộp tớnh ? - Chấm bài, nhận xột. * Bài 4 / 60 - Đọc yờu cầu bài toỏn ? - Bài toỏn thuộc dạng toỏn nào? - Muốn tỡm một phần mấy của một số ta làm ntn? - Muốn tỡm 1/8 số ụ vuụng trước hết ta cần biết gỡ? - Nhận xột, cho điểm. 4/ Củng cố: - Thi đọc nối tiếp bảng chia 8. - GV nhận xột tiết học - Hỏt - 2- 3 HS đọc - Nhận xột. - Tớnh nhẩm - HS trả lời - Được vỡ Nếu lấy tớch chia cho thừa số này thỡ được thừa số kia. - HS nhẩm và nờu KQ - 4 HS làm trờn bảng - Lớp làm phiếu HT - Đổi phiếu nhận xột bài làm của bạn - 1, 2 HS đọc bài toỏn - Cú 42 con thỏ, bỏn đo 10 con, số cũn lại nhốt đều vào 8 chuồng - Mỗi chuồng nhốt mấy con thỏ ? - Bài toỏn giải bằng hai phộp tớnh. - HS làm bài vào vở, 1 em lờn bảng làm Bài giải Số con thỏ cũn lại sau khi bỏn là: 42 - 10 = 32( con thỏ) Số con thỏ cú trong mỗi chuồng là: 32 : 8 = 4( con) Đỏp số: 4 con thỏ. - Tỡm 1/8 số ụ vuụng của mỗi hỡnh - Tỡm một phần mấy của một số. - Lấy số đú chia cho số phần - Ta cần biết số ụ vuụng của mỗi hỡnh. - HS đếm số ụ vuụng rồi tớnh 1/8 số ụ vuụng của mỗi hỡnh. - HS nờu cõu trả lời. a) 1/ 8 số ụ vuụng của hỡnh a là: 16 : 8 = 2 ( ụ vuụng) b) 1/8 số ụ vuụng của hỡnh b là: 24 : 8 = 3( ụ vuụng) - HS thi đọc Hát nhạc giáo viên chuyên soạn giảng Thủ công Bài: Cắt, dán chữ I, T (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - HS yêu thích cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T. - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I , T theo quy trình. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ H, U”. - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ I, T theo quy trình 3 bước. - HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T. - HS trưng bày sản phẩm. một số hoạt động ở trường I/ Mục tiêu: - Kể tên được các môn học ở trường - Nêu được các hoạt động học tập chính trong các giờ học - Có thái độ đúng đắn trong giờ học II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk phóng hII - Các miếng ghép trò chơi III/ phương pháp dạy học: - Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề,... IV/ hoạt động dạy học: 1. ổn định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên một số vật dễ cháy? - Nêu cách phòng cháy? - Đánh giá, nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - Nội dung a) Các môn học và hoạt động học: - Yêu cầu hoạt động tập thể + Hàng ngày HS đến trường lớp để làm gì? + ở trường các con học những môn gì? - Cho HS thảo luận nhóm - GVgiao nhiệm vụ: Hoạt động của GV và HS trong giờ học của các môn học - Gọi các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét câu trả lời của các nhóm chỉnh sửa, bổ sung - KL: Trong giờ học, hoạt động chủ yếu của GV là dạy, truyền kiến thức cho HS. Hoạt động chủ yếu của HS là thảo luận nhóm, trao đổi học tập, học và làm bài để tiếp thu những kiến thức đó b) Hoạt động học trong SGK: - GV cho HS thảo luận nhóm: Quan sát ảnh trong SGK nói về các hoạt động đang diễn ra của HS trong ảnh? - Nhận xét câu trả lời của các bạn - KL: Như vậy, cũng là dạy và học những môn học lại được tổ chức thành những hoạt động phong phú khác nhau. Chính điều đó đã làm nên sự thú vị của mỗi một giờ học + Trong các giờ học, em thích môn học nào nhất? Vì sao? + Vậy em có thích đi học không? Vì sao? + Em cần có thái độ và phải làm gì để hoạt động tốt? c) Tổ chức trò chơi “ Đoán tên môn học” - Phổ biến luật chơi - 2 HS lên bảng nêu: Vật dễ cháy: xăng, dâu, diêm, thuốc nổ,... - Gọn gàng khi đun nấu, để các chất dễ cháy xa lửa - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài -> Để học -> 2 HS nêu: Toán, TV, TD, TNXH,... + Nhóm 1: Toán + Hát nhạc + Nhóm 2: Tiếng việt + Mĩ thuật + Nhóm 3: TNXH + Thể dục + Nhóm 4: Đạo đức + Thủ công - Các nhóm trình bày kết quả. VD: + Trong giờ học môn toán, cô giáo giảng bài còn chúng em học bài và làm bài + Trong môn học hát nhạc cô giáo dạy chúng em hát, chúng em hát, gõ nhịp phách theo cô - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Nghe giảng, ghi nhớ - Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm, quan sát bức ảnh tương ứng và ghi kết quả ra giấy + ảnh 1: Đây là giờ TNXH và các bạn HS đang quan sát cây hoa hồng + ảnh 2: Đây là giờ KC. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu câu hỏi của cô giáo + ảnh 3: Đây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sưa thảo luận nhóm ghi ý kiến của mình ra giấy + ảnh 4: Đây là giờ thủ công. Các bạn đang dán + ảnh 5: Đây là giờ toán. Các bạn đang làm bài tập toán + ảnh 6: Đây là giờ học thể dục. Các bạn đang tập thể dục trong sân trường - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu. VD: + Em thích môn toán nhất vì môn toán có nhiều bài toán hay.... - 2 HS trả lời. VD: + Em thích đi học vì ở trường có môn học mà em thích, có bạn bè, thầy cô - HS trả lời: + Em phải nghiêm túc trong học tập, chăm chỉ học và làm bài + Em phải ngoan ngoãn, nghe lời dạy bảo của thầy cô - HS chơi the hướng dẫn của GV V/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -------------------------o0o------------------------
Tài liệu đính kèm: