Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Trinh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Trinh

I. Mục tiêu

A - Tập đọc

1. Đọc thành tiếng

-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :đông nghịt ,rít rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làn mưa bụi, rung rinh, gửi ra, cuồn cuộn, gửi ra ,hớn hở,.

-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật.

2. Đọc hiểu

-nêu lại được nghĩa của các từ ngữ trong bài : Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt,.

-Nhớ nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.

B - Kể chuyện

-Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Đồ dùng Dạy - Học

-Tranh minh hoạ bài tập đọc

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 - Phạm Thị Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch soạn giảng tuần 12
(Từ ngày10 -14/11/ 2008)
Thứ 
 ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
10/11
1
MT
2
Tập đọc
Nắng phương Nam
3
TĐ-K chuyện
4
Toán
Luyện tập 
5
HĐTT
Thứ 3
11/11
1
Toán 
So sánh số lớn gấp số bé mấy lần.
2
Chính tả 
Nghe - viết : Chiều trên sông Hương
3
Đạo đức 
Tích cực tham gia việc lớp , việc trường(t1)
4
Thể dục 
Thứ 4
12/11
1
Tập đọc 
Cảnh đẹp non sông
2
LT&C
Ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái . So sánh . 
3
Thủ công
Cắt ,dán chữ I,T (TT)
4
Toán 
Luyện tập. 
5
TNXH
Phòng cháy khi ở nhà.
Thứ 5
13/11
1
T. làm văn
Nói , viết về cảnh đẹp đất nước.
2
Toán 
Bảng chia 8 
3
Tập viết
Ôn chữ hoa :H
4
TNXH
Một số hoạt động ở trường
Thứ 6
14/11
1
Chính tả 
Nghe – viết : Cảnh đẹp non sông
2
Toán
Luyện tập. 
3
Thể dục 
4
Aâm nhạc 
5
SHTT
Thứ hai , ngày 10 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: MĨ THUẬT 
************************
Tiết 2-3 : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :đông nghịt ,rít rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, lạnh buốt, làn mưa bụi, rung rinh, gửi ra, cuồn cuộn, gửi ra ,hớn hở,...
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật.
2. Đọc hiểu
-nêu lại được nghĩa của các từ ngữ trong bài : Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt,...
-Nhớ nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện cho ta thấy tình đoàn kết của thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
B - Kể chuyện
-Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng Dạy - Học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc 
III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV gọïi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Vẽ quê hương
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - Học bài mới
- 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Vẽ quê hương
* Giới thiệu bài 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm mới.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và giới thiệu Tranh vẽ những cảnh đẹp nổi tiếng của ba miền Bắc - Trung – Nam. 
- Giới thiệu bài học
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
a. Đọc mẫu
 - Đọc Bắc - Trung - Nam.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt 
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
-GV nhận xét ,sửa cách đọc cho HS
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
-HS nối tiếp đọc từ khó trước lớp 
-HS luyện đọc trong nhóm đôi
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải 
- GV giảng thêm về hoa đào (hoa Tết của miền Bắc), hoa mai (hoa Tết của miền Nam). 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV gọi HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
+ Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào ?
- Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài.
+ Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì ? 
+Vân là ai ? Ở đâu ?
- Ba bạn nhỏ trong Nam, tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau.
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?( HS đọc đoạn 3)
- Vì sao các bạn lại gửi cho Vân một cành mai ?
- GV Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc. Cành mai chở nắng sẽ giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam.
-Qua bài các em thấy cảnh quan môi trường thiên nhiên ở miền Nam như thế nào?(rất tươi đẹp )
-Các em cần làm gì để cảnh quan môi trường thiên nhiên miền Nam luôn tươi đẹp ?
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
+ Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
+ Để chọn quà gửi cho Vân.
+ Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc.
1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK
+ Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành mai.
- HS tự do phát biểu ý kiến : Vì theo các bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./
./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc trưng cho Tết ở miền Bắc.
-HS nêu 
-Hỏi câu hỏi 5 SGK 
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
- GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn HS luyện 
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến:Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết.
-HS theo dõi 
đọc .
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc bài theo vai : người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê.
- 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt
B .KỂ CHUYỆN
* Hoạt động 4 : Hướng dần HS kể chuyện 
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- GV gọi HS kể mẫu đoạn 1 trước lớp. 
- Yêu cầu HS kể theo nhóm
- Tuyên dương HS kể tốt.
- 2 HS đọc yêu cầu 1, 2 trang 95-96, SGK.
- 1HS khá giỏi dựa vào gợi ý kể.
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn.
- HS tập kể theo nhóm đôi
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất
 3. Củng cố, dặn dò 
- Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến : 
**********************
Tiết 4: TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố nhận một số có ba chữ số với số có một chữ số
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện “gấp” “giảm” một số lần
 - HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài1 và 3
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm lại bài1 tiết trước 
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2.Bài mới:
*Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học 
* Hoạt động Luyện tập - Thực hành 
* Bài 1
- GV treo bảng phụ
-2HS 
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ?
- Y/c HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
* Bài 2
- HS nêu y/c của bài
- Y/c HS cả lớp làm bài
- Vì sao khi tìm x trong phần a) Ta lại tính tích x =101 ´ 8
- Hỏi tương tự với phần b)
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
*Bài 3
- Gọi đọc đề bài
- Hỏi: 2 HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài và lên bảng chữa bài.
-GV nhận xét , cho điểm
*Bài 4
- Mời HS đọc đề bài 
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết sau khi lấy đi 185 lít cửa hàng còn lại bao nhiêu lít dầu ta tìm gì trước ?
- Y/c HS tự làm bài 
- HD lớp nhận xét , chữa bài.
-GV nhận xét , cho điểm
*Bài 5
- Mời HS nêu cầu của bài tập
- Y/c HS cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán 
- Tính tích
-Thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau
- HS cả lớp làm vào vở nháp , 4 HS lên bảng làm bài
-HS nhận xét , sửa bàivào vở.
- Tìm x
- HS cả lớp làm vào nháp , 2 HS lên bảng làm bài
a) x : 8 = 101 b) x : 5 = 117
 x = 101 x 8 x = 117 x 5
 x = 808 x = 585 
- Vì x là số bị chia trong phép chia x : 8= 101, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia
-1,2 HS đọc đề bài
-HS tóm tắt :
 1 hộp : 120 cái kẹo 
 4 hộp : ? cái kẹo
- HS cả lớp làm vào vở,1 HS lên bảng làm bài
 Giải:
Số kẹo trong 4 hộp làø :
 120 ´ 4 = 480 (cái)
 Đáp số : 480 cái kẹo
- 1 -2HS đọc đề bài
- Tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 lít
- ...phải biết số lít dầu trong 3 thùng.
- HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng làm bài
 Giải:
Số l dầu trong 3 thùng dầu là:
 125 x 3 = 375 ( l )
Số l dầu còn lại là
 375 – 185 = 190 ( l )
 Đáp số: 190 lít dầu
- 1 HS nêu cầu của bài tập
+Trong bài toán này chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên 3 lần và giảm 1 số đi 3 
- Y/c HS tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
 Kết luận: 
- Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta lấy số đó chia cho số lần số lần.
3.Củng cố, dặn dò 
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
-Muốn gấp một số lên một số lần ta làm thế nào?
- Về nhà làm thêm bài trong VBT , chuẩn bị tiết sau .
lần
+ Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-2HS lên bảng chữa bài.
-Vài HS nhắc lại.
-HS nêu lại 
*********************
Tiết 5: HĐTT
*********************
Thứ ba ,ngày 11 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: TOÁN 
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉÙ
I.Mục tiêu:HS 
-So sánh được số lớn gấp lần số bé.
- Rèn kĩ năng thực hiện nhân, chia.
-Yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học:
 Mỗi HS chuẩn bị 1 sợi dây dài 6cm
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đôïng của hoc si nh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách tìm số bị chia chưa biết .
- ... n HS quan sát các hình và trả lời theo gợi ý sau:
-Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học
-Trong từng hoạt động đó, GV làm gì ? HS làm gì ?
*Bước 2: 
-Mời HS lên hỏi và trả lời trước lớp.
Ví dụ: HS có thể hỏi bạn:
+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì ?
+ Hoạt động này diễn ra trong giờ học nào ?
+ Trong giờ học đó GV làm gì ? HS làm gì ?
-HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
*Bước 3 : 
- GV và HS thảo luận một số câu hỏi nhằm giúp các em liên hệ thực tế bản thân.
+Em thường làm gì trong giờ học ?
+Em có thích học theo nhóm không ?
+Em thường học nhóm trong giờ học nào ?
+Em thường làm gì khi học nhóm ?
+Em có thích được đánh giá bài của bạn không ? Vì sao ?
-HS quan sát các hình và trả lời theo gợi ý
-Một số HS lên hỏi và trả lời trước lớp.
- HS bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
- HS thảo luận câu hỏi theo cặp
- Vài HS trả lời
+ Kết luận:
 Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài 
thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn, Tất cả các hoạt động đó giúp em học tập có hiệu quả hơn
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4 
- Mục tiêu: + Kể được những môn học, HS được học ở trường.
 + Nhận xét được thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn.
 +Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.
- Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- HS thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Ở trường, công việc chính của HS là làm gì ?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường.
- Từng HS sẽ :
+ Nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do.
- HS thảo luận theo các gợi ý
- Các nhóm cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm.
+ Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ bạn trong học tập.
Bước 2: 
 - GV nhận xét bổ sung (nếu cần)
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
3. Nhận xét – dặn dò:
-GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những em học giỏi, chăm ngoan, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở các em học còn kém, chưa chăm.
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị một số hoạt động ở trường (tiết 2).
*********************
Thứ sáu ,ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: CHÍNH TẢ 
Nhớ - viết: Cảnh đẹp non sông
Phân biệt tr / ch , at/ ac
I/Mục tiêu:
-Nhớ -viết lại chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông
-Luyện viết đúng các tiếng có chứa âm đầu tr / ch hoặc vần at /ac . 
-Viết đúng và đẹp,trình bày đúng các câu thơ thể lục bát , thể song thất .
-Có ý thức giữ gìn sách vở , chữ viết sạch đẹp .
II/Đồ dùng dạy học:
-VBT , nháp 
III/ Các hoạt động Dạy –Học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ .
-Gọi HS lên bảng, tìm từ có tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc có vần at / ac.
-3 HS lên bảng tìm .
-Lớp nhận xét 
-GV nhận xét , cho điểm HS
2. Dạy học bài mới.
*Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
-GV ghi đề bài:
- Mời HS đọc đề bài
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc 4 câu ca dao trong bài Cảnh đẹp non sông
-Mời HS đọc lại.
-Các câu ca dao đều nói lên điều gì ? 
 -Bài chính tả có những tên riêng nào ?
-Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào ?
- Câu ca dao viết theo thể song thất trình bày như thế nào ?
-Trong bài chính tả nhữnh chữ nào được viết hoa ?Giữa hai câu ca dao ta viết như thế nào 
-HD HS viết từ khó 
-Y/C HS đọc các từ vừa viết .
-Yêu cầu HS viết bài . 
-Yêu cầu HS soát lỗi
-GV thu 4-6 bài chấm và nhận xét
- Sửa lỗi
* Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả 
 Bài 2b
-Gọi HS đọc Y/C của bài .
-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập
-Thi tìm nhanh .
-GV ghi những từ HS vừa nêu lên bảng .
-GV và HS nhận xét bài trên bảng.
3.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò : Viết lại chữ sai, làm bài tập 2a. Chuẩn bị tiết sau viết bài: Đêm trăng trên Hồ Tây
-HS theo dõi .
-2 HS đọc đề bài.
-HS lắng nghe 
-1HS khá đọc lại cả lớp theo dõi 
-Các câu ca dao đều ca ngợi cảnh đẹp của non sông đất nước ta . 
-Các tên riêng : Nghệ An ,Hải Vân ,Hồng ,hàn ,Nhà Bè ,Gia Định ,Đồng Nai, Tháp Mười
-Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô,dòng 8 chữ viết lùi vào 1ô
-Cả hai chữ đầu mõi dòng đều cách lề 1 ô 
-Các chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
-HS viết ra nháp :Nước biếc ,hoạ đồ, bát ngát ,nước chảy ,thẳng cánh .
-HS nhớ – viết chính tả.
-HS dùng viết chì để soát lỗi .
-1HS đọc.
-HS thi làm bài miệng theo tổ . 
- Cả lớp nhận xét, sửa lỗi bài.
-HS làm vào vở
-HS theo dõi
********************
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Củng cố bảng chia 8 ,tìm môït phần mấy của số.
-HS học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán.
-HS yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng con, nháp
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 8
- Gọi Hs lên bảng làm lại bài 2tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học
-1,2HS .
-2HS
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành 
*Bài 1a
- HS nêu y/c của bài 
- Y/c HS suy nghĩ và làm miệng bài tập. 
- GV nhâïn xét ,nêu kết quả đúng
+ bài 1b 
-HS cũng thi nói nhanh kết quả
- Hỏi: 16: 8 = 2 ,vậy ta có thể nói ngay kết quả 16 : 2 được không tại sao?
*Bài 2
- HS nêu y/c của bài 
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét chữa bài và cho điểm HS
*Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài 
+ Người đó nuôiù bao nhiêu con thỏ? 
+Sau khi bán đi 10 con, số thỏ còn lại nhốt trong bao nhiêu chuồng?
+ Tìm số thỏ trong một chuồng ta làm như thế nào? 
- Y/c HS trình bày bài giải
-HD lớp nhận xét chữa bài.
- Cho điểm HS
-2HS
-HS thi nêu nhanh kết quả.
- Có thể ghi ngay 16:8 vì nếu lấy số bị chia cho thương thì sẽ được số chia
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS nêu 
-Vài HS làm bài trên bảng,lớp làm bảng con.
-HS cả lớp nhận xét 
-2-3 HS đọc đề , lớp đọc thầm.
-HS phân tích bài toán 
+ Có 42 con thỏ 
+Còn lại: 42 -10 = 32 (con thỏ)
 + Chia đều vào 8 chuồng 
 Giải:
Số con thỏ còn lại sau khi bán là:
 42 – 10 = 32 (con)
Số con thỏ nhốt trong một chuồng là:
 32 : 8 = 4 (chuồng)
 Đáp số: 4 chuồng 
* Bài 4
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình a) ta phải làm như thế nào?
- Hướng dẫn HS tô màu vào ô vuông trong hình a)
- Tiến hành tương tự với phần b)
Kết luận : Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần
3/ Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
- Về nhà luyện thêm bài trong VBT 
- Nhận xét tiết học
- Tìm 1/ 8 số ô vuông có trong mỗi hình .
- 16 ô vuông
 - Lấy 16 : 8 = 2 ( ô vuông ).
-HS nhắc lại .
*********************
Tiết 3: THỂ DỤC 
*********************
Tiết 4: ÂM NHẠC 
*********************
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
 -Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua của lớp .
 -HS nắm được những nết cơ bản của tuần sau.
II / Nội dung
1/ Nhận xét hoạt động của lớp tuần qua.
 a/ Về học tập :
 * Ưu điểm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 * Khuyết điểm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 b/ Về nội quy trường lớp
 * Ưu điểm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 	* Khuyết điểm:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 2/ Kế hoạch tuần sau:
 - Thực hiện học tập theo thời khoá biểu.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
 - thi đua chào mừng 20 /11 
3/ Rèn luyện học sinh yếu :
-Rèn kĩ năng đọc,viết và phép chia 
------------o0o-------------
Kí duyệt
 Khối trưởng Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docT12.doc