Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng)

I. MỤC TIÊU

A - Tập đọc

- Bước đầu diễn tả được các nhân vật trong bài , phân biệt đựoc lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểu được tình camt đẹp đẽ , thân thiết và gắng bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc và trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa .

* Học sinh khá nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5

B - Kể chuyện

 - Học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý toma tắt

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể).

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Tập đọc

1. KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọcV quª h­¬ng.

- Nhận xét và cho điểm HS.

 

doc 19 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1142Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010 (Theo chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
MÔN: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
- Bước đầu diễn tả được các nhân vật trong bài , phân biệt đựoc lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu được tình camt đẹp đẽ , thân thiết và gắng bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc và trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa .
* Học sinh khá nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5
B - Kể chuyện
 - Học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý toma tắt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọïi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọcVÏ quª h­¬ng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài
. * Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. 
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt).
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- GV giảng thêm về hoa đào (hoa Tết của miền Bắc), hoa mai (hoa Tết của miền Nam). Nếu có tranh thì cho HS quan sát tranh vẽ hai loại hoa này.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào ?
- Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài.
- Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì ? 
- Vân là ai ? Ở đâu ?
- Ba bạn nhỏ trong Nam, tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau.
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?
- Vì sao các bạn lại gửi cho Vân một cành mai ?
- Hoa mai là một loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về. Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng từ phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc. Cành mai chở nắng sẽ giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình và tình bạn của các bạn càng thắm thiết.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi : Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu một đoạn trong bài.
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Chú ý theo dõi 
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Nè, / sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy ?//
- Tụi mình đi lòng vòng / tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.//
- Những dòng suối hoa / trôi dưới bầu trời xám đục / và làn mưa bụi trắng xoá.//
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
- 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Để chọn quà gửi cho Vân.
- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc.
- Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành mai.
- HS tự do phát biểu ý kiến : Vì theo các bạn, cành mai chở được nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho Tết của miền Nam, giống như hoa đào đặc trưng cho Tết ở miền Bắc.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, khi phát biểu ý kiến phải giải thích rõ vì sao em lại chọn tên gọi đó.
+ Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuối năm.
+ Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc.
+ Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Huê quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc trưng của cái Tết phương Nam.
- Mỗi nhóm 4 HS luyện đọc bài theo vai : người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê.
- 2 nhóm lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu ( 1 phút )
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh hoạ.
- GV gọi 2 HS khá kể mẫu nội dung tranh 3, 1 trước lớp.
* Hoạt động 5 : Kể theo nhóm 
 - Yêu cầu HS kể theo nhóm
* Hoạt động 6 : Kể trước lớp 
- Tuyên dương HS kể tốt.
- 2 HS đọc yêu cầu 1, 2 trang 86, SGK.
- HS phát biểu ý kiến về cách sắp xếp, cả lớp thống nhất sắp xếp theo thứ tự : 3 - 1 - 4- 2.
- Theo dõi và nhận xét phần kể của bạn.
- Mỗi nhóm 4 HS. Lần lượt từng em kể về 1 bức tranh trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất
Củng cố, dặn dò
- Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS tự do phát biểu ý kiến : 
Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam với một bạn nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn nhỏ miền Nam thương miền Bắc đang chịu giá lạnh, muốn gửi ra Bắc một chút nắng ấm.
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số 
Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện “gấp” ; “giảm” một số lần
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện tập - Thực hành 
* Bài 1
+ Giáo viên treo bảng phụ
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
+ Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ?
+ Yêu cầu học sinh làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh cả lớp làm bài ( cũng có thể làm miệng).
+ Vì sao khi tìm x trong phần a em lại tính tích 212 x 3 ?
+ Hỏi tương tự với phần b)
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
* Bài 4
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết sau khi lấy ra 185 lít dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu l dầu, ta phải biết được điều gì trước ?
+ Y/c học sinh tự làm bài 
* Bài 5:
+ Y/c học sinh cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán 
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
 Kết luận: 
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần.
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta lấy số đó chia cho số lần số lần.
3. Củng cố, dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì ?
+ Về nhà làm bài 2, 3, 4/64 (VBT) 
+ Học sinh lên bảng làm bài.
+ Tính tích
+ Thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài
 a) x : 3 = 212
 x = 212 x 3
 x = 636
 b) x : 5 = 141
 x = 141 x 5
 x = 705
+ Vì x là số bị chia trong phép chia x : 3 = 212, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân với số chia
+ Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên bảng làm bài
 Giải:
 Cả 4 hộp có số gói mì là:
 120 x 4 = 480 (gói mì )
 Đáp số: 480 gói mì
+ Tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 l dầu
+ Ta phải biết lúc dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu?
+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài
 Giải:
 Số lít dầu trong 3 thùng dầu là:
 125 x 3 = 375 (lít)
 Số lít dầu còn lại là
 375 – 185 = 190 (lít)
 Đáp số: 190 lít
+ Trong bài toán này chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên ba lần và giảm 1 số đi 3 lần
+ Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Rĩt kinh nghiƯm:.
.
________________________________________________________
§¹o ®øc – tiÕt 12
Bài 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu: 
 · Lớp và trường là tập thể học tập, sinh hoạt gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung của lớp và trường. 
 · Khi tham gia việc lớp, việc trường, mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để công việc được giải quyết nhanh chóng- Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường mà lại không tích cực thì công việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức tiền của. 
 · Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ,làm tốt công việc và không lười biếng. 
2. Thái độ
 · HS có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường, việc lớp. 
 · Uûng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tha ... ng kết trò chơi và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS nêu các nội dung đã luyện tập trong tiết học.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Từ địa phương; dấu chấm hỏi, chấm than.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của 2 bạn.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài:
a) Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn tròn.
- Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả giống như hoạt động lăn tròn của những hòn tơ nhỏ. Đó là miêu tả bằng cách so sánh. Có thể miêu tả (so sánh) như vậy vì những chú gà con lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn, nên trông các chú chạy giống như những hòn tơ đang lăn.
- Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh, đáng yêu, dễ thương.
- 1 HS đọc toàn bộ đề bài, 1 HS đọc lại các câu thơ, câu văn trong bài tập.
- HS gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có hoạt động được so sánh với nhau.
a) Chân đi như đập đất
b) Tàu (cau) vươn như tay vẫy.
c) đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ.
Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí.
- Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi đến đâu đất lún đến đấy nên có thể nói đi như đập đất.
 - Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu.
- Chơi trò chơi “Xì điện”.
- Kết quả:
Những ruộng lúa cấy sớm – đã trổ bông.
Những chú voi thắng cuộc – huơ vòi chào khán giả.
Cây cầu làm bằng thân dừa – bắc ngang dòng kênh.
Con thuyền cắm cờ đỏ – lao băng băng trên sông.
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
____________________________________________
ThĨ dơc – tiÕt 24
 ®éng t¸c nh¶y cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 
I.Mơc tiªu:
-¤n 6 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ên, bơng vµ toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. Yªu cÇu HS thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
-Häc ®éng t¸c nh¶y. Yªu cÇu thùc hiƯn ®éng t¸c c¬ b¶n ®ĩng 
-Ch¬i trß ch¬i: “NÐm trĩng ®Ých ”. Yªu cÇu HS biÕt tham gia ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng 
-GD HS cã ý thøc tËp luyƯn th­êng xuyªn 
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn .
- Trªn s©n tr­êng, vƯ sinh s¹ch sÏ .
- ChuÈn bÞ 1 cßi 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp .
1. PhÇn më ®Çu (3-5phĩt).
-Gi¸o viªn nhËn líp, phè biÕn néi quy, yªu cÇu giê häc 
-GV cho HS khëi ®éng .
-Cho HS ch¹y trªn s©n nhĐ nhµng theo mét hµng däc.
-KTBC: ba ®éng t¸c ch©n, l­ên, bơng 
2. PhÇn c¬ b¶n (20-25 phĩt)
a-¤n 6 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, l­ên, bơngvµ toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung 
MT:HS tËp t­¬ng ®èi ®Đp, ®Ịu 6 ®éng t¸c cđa bµi TD ph¸t triĨn chung 
b-Häc ®éng t¸c nh¶y 
MT-HS n¾m ®­ỵc ®éng t¸c vµ tËp t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
c-Ch¬i trß ch¬i: NÐm trĩng ®Ých 
-HS n¾m ®­ỵc c¸ch ch¬i vµ ch¬i chđ ®éng 
3. PhÇn kÕt thĩc (3-5 phĩt) .
-§øng vç tay theo nhÞp 
-GV cïng HS hƯ thèng bµi	
-HS tËp hỵp 
-HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn
-Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc
-2-3 HS ch¬i lªn tËp l¹i ®éng t¸c
-GV vµ HS cïng nhËn xÐt 
-GV cho HS tËp luyƯn theo ®éi h×nh 2-4 hµng ngang, GV ®i ®Õn tõng tỉ quan s¸t nh¾c nhë kÕt hỵp sưa ch÷a ®éng t¸c sai cho HS 
-C¸n sù líp ®iỊu khiĨn 
-Chia tỉ cho HS tËp luyƯn 
-Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ 6 ®éng t¸c ®· häc d­íi sù ®iỊu khiĨn cđa c¸n sù líp 
-Tỉ nµo tËp thuéc nhÊt ®­ỵc biĨu d­¬ng 
-GV nªu tªn ®éng t¸c gi¶i thÝch chËm theo tranh 
-GV cho HS kh¸ lªn lµm mÉu 
-HS tËp theo h­íng dÉn 
-GV uèn n¾n sưat ®éng t¸c sai cho HS 
-TËp luyƯn theo tỉ, nhãm 
-GV h­íng d·n HS c¸ch ch¬i, luËt ch¬i
-HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn 
-HS thùc hiƯn theo h­íng dÉn 
____________________________________________________________
TËp lµm v¨n (TiÕt 12)
Nãi vỊ c¶nh ®Đp ®Êt n­íc
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào ảnh hoặc tranh về một cảnh đẹp đất nước, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó.
- Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn. Chú ý viết thành câu, dùng từ đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương, gần gũi với HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS kể lại truyện vui Tôi có đọc đâu, 1 HS nói về quê hương hoặc nơi em ở.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ kể về một cảnh đẹp đất nước mà em biết qua tranh ảnh và viết những điều em kể thành một đoạn văn ngắn.
2.2. Hướng dẫn kể
- Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS.
- Nhắc HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết trang 102 SGK.
- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
- Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
- GV nhận xét, sửa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện.
- Tuyên dương những HS nói tốt.
2.3. Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS.
- Cho điểm những HS có bài viết khá.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị.
- Quan sát hình.
- HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết, bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh.. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy.
- Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh, ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó. HS cả lớp theo dõi và bổ sung những cảnh đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn
- 2 HS đọc trước lớp.
- Làm bài vào vở theo yêu cầu.
- Khoảng 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn.
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
____________________________________
To¸n (Tiết 60)
 LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia 8
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/64VBT
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Hoạt động: Luyện tập - Thực hành 
* Bài 1
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài phần a)
+ Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả 48 : 8 được không, vì sao?
+ Y/c học sinh giải thích tương tự với các trường hợp còn lại
+ Y/c học sinh đọc từng cặp phép tính trong bài 
+ Cho học sinh tự làm tiếp phần b) 
* Bài 2:
+ 1 học sinh nêu y/c của bài 
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Người đó có bao nhiêu con thỏ ?
+ Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ?
+ Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại ?
+ Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ
+ Y/c học sinh trình bày bài giải
* Bài 4
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
+ Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
+ Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình a) ta phải làm như thế nào?
+ Hướng dẫn học sinh tô màu vào ô vuông trong hình a)
+ Tiến hành tương tự với phần b)
Kết luận :
 Muốn tìm một trong các phần băng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/68 VBT
+ Nhận xét tiết học
+ 3 Học sinh lên bảng làm bài.
+ 3 học sinh.
+ Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài
+ Có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia
+ Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài
+ Có 42 con thỏ
+ Còn lại 42 – 10 = 32 (con thỏ)
+ Nhốt đều vào 8 chuồng 
 Giải:
Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là:
 42 – 10 = 32 (con thỏ)
Số con thỏ có trong mỗi chuồng là:
 32 : 8 = 4 (con thỏ)
 Đáp số: 8 con thỏ
+ Tìm 1/8 số ô vuông có trong mỗi hình sau
+ 16 ô vuông
+ Lấy 16 : 8 = 2 ( ô vuông )
Rĩt kinh nghiƯm: ..
.
_________________________________________
Thđ c«ng (TiÕt 12)
CẮT, DÁN CHỮ I.T (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Học sinh thích cắt, dán chữ.
II. Giáo viên chuẩn bị:
 Đồ dùng thủ cơng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài củ
2. Giới thiệu bài
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ I,T
 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I.T. Giáo viên nhận xét, nhắc theo quy trình. Học sinh thực hành. Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đở. Giáo viên nhắc học sinh dán chữ cho cân đối, miết cho phẳng. Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm, nhận xét.
 Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.
 Cũng cố dặn dị: Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
 Dặn dị học sinh giờ sau mang đồ dùng làm thủ cơng để học bài “ Cắt, dán chữ H,U ”
 Học sinh cĩ sản phẩm đẹp và sáng tạo được khen
______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 12 da sua CKTKN.doc