CHƠI CHUYỀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một bài thơ, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô.
2. Kĩ năng: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài thơ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2). Làm đúng bài tập (3) b.
3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2.
- HS: Bảng con, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 1: (Từ ngày 27/8/2018 đến ngày 31/8/2018) Ngày dạy: 27/8/2018 Sáng, thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ---------------------------------------------------- Tiết 2: Toán: ĐỌC , VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1, 2, 3, 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số. 3. 2. Nội dung: a) Hoạt động 1: Ôn tập về đọc, viết số. - GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc: Bốn trăm năm mươi sáu Hai trăm hai mươi bảy Một trăm linh sáu - Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số) yêu cầu một dãy bàn HS nối tiếp nhau đọc các số được ghi trên bảng. - Yêu cầu HS làm bài tập 1 trong SGK. Sau khi làm xong HS đổi chéo vở để KT bài của nhau. b) Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự số. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của Bài tập 2. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào ô trống. - Chữa bài. c. Hoạt động 3: Ôn tập về so sánh số và thứ tự số. - GV yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. + Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó đọc dãy số của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS đổi chéo vở để KT bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về đọc, viết so sánh các số có ba chữ số. - Lớp hát. - 4 em viết số trên bảng lớp cả lớp làm vào vở. - 10 HS nối tiếp nhau đọc số, HS cả lớp nghe và nhận xét. - Làm bài và nhận xét bài của bạn. - Suy nghĩ và tự làm bài, hai học sinh lên bảng lớp làm bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số. - HS lên bảng. - HS cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh đọc đề bài: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn. - HS tự làm bài vào vở. - HS đổi chéo vở KT. - Học sinh lắng nghe --------------------------------------------------------- Tiết 3+ 4: Tập đọc + kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của Giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài. 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Tập đọc - GV đọc toàn bài: Diễn cảm. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: (2 lượt.) - Đọc từng đoạn trước lớp: GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới xuất hiện trong từng đoạn:bình tĩnh, kinh đô, om sòm, trọng thưởng. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? (Ra quyết định). - HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4 thảo luận nhóm và trả lời. - GV gợi ý dẫn đến nội dung chính của bài. - Câu chuyện này nói lên điều gì? (Tư duy sáng tạo). Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu 1 đoạn trong bài. - Chia HS thành các nhóm. - Tổ chức các nhóm thi đọc truyện theo vai. - GV nhận xét, khen ngợi b. Hoạt động 2: Kể chuyện. - Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. Tranh 1: - Quân lính đang làm gì ? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? Tranh 2: - Trước mặt vua cậu bé làm gì ? - Thái độ của nhà vua như thế naò ? Tranh 3: - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? - GV nhận xét. Khen những HS có cách kể sáng tạo. 4. Củng cố, dặn dò: - Trong câu chuyện em thích ai ? Vì sao? - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét, tuyên dương. - Hát. - Vài HS nhắc lại. - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời. - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - HS trả lời. - HS đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm và trả lời. - Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai) người dẫn chuyện, cậu bé, vua. - Các nhóm tuần tự thi.Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. - HS Quan sát lần lượt 3 tranh minh họa 3 đoạn của câu chuyện. - 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện. - Lính đang theo lệnh vua ( Mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng. - Lo sợ. Khóc và bảo: Bố đẻ em bé bắt cậu đi xin sữa ... - Nổi giận vì cho là cậu nói láo dám đùa với vua. - Rèn 1 chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim. - Biết đó là người tài nên trọng thưởng và gửi cậu vào trường học để rèn luyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay. __________________________________ Chiều, thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2018 Tiết 2: Tiếng việt +: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC _________________________________ Ngày dạy: 28/8/2018 Sáng, thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018 Tiết 1: Toán: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột a; c); Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 1. - Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. 3.2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Ôn tập. + Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài. - HS đổi chéo vở để KT bài của nhau. + Bài 2: Gọi một HS đọc yêu cầu của đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn (nhận xét về đặc tính và kết quả). b. Hoạt động 2: Ôn tập giải toán về nhiều hơn ít hơn. + Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề - Khối lớp một có bao nhiêu học sinh? - Số học sinh của khối lớp hai như thế nào so với số HS của khối lớp Một? - Vậy muốn tính số HS của khối lớp Hai ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài và chữa bài HS. + Bài 4 (Dành cho học sinh khá, giỏi): Tem thư : 800 đ Phong bì ít hơn tem thư : 600 đ Phong bì : ... đ? Chốt: nêu dạng toán 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - GV dặn HS về nhà ôn tập thêm về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Lớp hát. - 3HS làm bài trên bảng - HS lắng nghe. - BT yêu cầu tính nhẩm - HS tự làm. - 9 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. - HS đổi vở KT chéo. - Đặt tính rồi tính. - 4 em lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vở. - HS1: 352 +416 =768 - 1 em đọc : “Khối lớp Một có 245 HS, khối lớp Hai có ít hơn Khối lớp Một 32 HS.Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu HS?” - Khối lớp Một có 245 HS - Số HS của Khối lớp Hai ít hơn số học sinh của khối lớp Một là 32 em. - Ta phải thực hiên phép trừ 245-32 - 1 HS lên bảng làm bài. học sinh cả lớp làm vào tập. - 1 em đọc đề bài - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Giải: Giá tiền một phong bì là: 800 – 600 = 200 (đồng) Đáp số: 200 đồng - Chữa bài ___________________________________ Chiều, thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2018 Tiết 2: Chính tả - Nghe viết: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. 2. Kĩ năng: Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập (2) b điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng Bài tập 3. 3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép, nội dung bài tập 2b. Bảng phụ kẻ bản chữ và tên chữ ở BT3. - HS: Bảng con, đồ dùng học tập. III. Các hoạt dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu yêu cầu của môn học : - Rèn kĩ năng viết chính tả và rèn kĩ năng nghe. - Luyện tập chính tả kết hợp rèn phát âm. - Bồi dưỡng một số đức tính cẩn thận, thẩm mĩ, tự tin, 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài trực tiếp. 3.2. Nội dung. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả. - Đọc đoạn chép trên bảng. - Cách trình bày : - Đoạn chép có mấy câu ? Đó là những câu nào ? - Cuối câu có dấu gì ? Đầu câu viết thế nào ? - HD viết bảng con : - Gạch dưới lần lượt các từ cần luyện viết – yêu cầu HS viết bảng con. - HD chép vào vở : - Nêu lại cách trình bày. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm chữa bài : - Đọc từng câu cho HS nghe. Yêu cầu chữa lỗi ra lề. Chấm điểm và nhận xét ( 5 – 7 vở) ; yêu cầu các HS khác đổi vở kiểm lại. b. Hoạt động 2: Bài tập. + Bài 2 – tr 6 : - Mời HS nêu yêu cầu BT. - Mời sửa trên bảng và làm vào vở bài tập Tiếng Việt. + Bài 3 – tr 6 : - Nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho HS làm vào vở. - Mời lên bảng điền. - Gọi vài HS đọc lại 10 chữ cái trên bảng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc cách trình bày và phải chú ý viết đúng chính tả. - Hát. - Nghe và ghi nhớ. Chuẩn bị dụng cụ học chính tả : sách, vở, thước, bút chì, bảng con, phấn, - HS đọc. - Có 3 câu (Hôm sau ba mâm cỗ. Cậu bé đưa nói : và câu còn lại. - Cuối câu ghi dấu chấm. Đầu câu phải viết hoa. - Viết lần lượt các từ vào bảng con. - Biết cách trình bày – nhìn bảng viết vào vở. - Nộp một số vở theo yêu cầu của. - GV. Một số em còn lại đổi vở kiểm chéo lại lần nữa. - Đọc yêu cầu (Điền vào chỗ trống an hay ang). - Điền vào chỗ trống an / ang : Đàng hoàng ; đàn ông ; sáng l ... ướt qua người đi xe phía trước. Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu giao thông phải đi theo hiệu lệnh của đèn. - HS nghe, thảo luận nhóm đôi. - Phát biểu trước lớp. - Xe đạp luôn đi bên phải sát lề đường. Nhưng khi muốn rẽ trái, người đi xe đạp không nên đi đến tận đường giao nhau mới rẽ, mà nên giơ tay trái xin đường,.. - Đến gần ngã tư người điều khiển xe đạp phải đi chậm lại, quan sát cẩn thận các xe đi đến từ cả hai phía trên đường. Khi không có xe đi qua mới vượt nhanh qua đường để rẽ trái. - Xe đạp nên đi chậm lại và nhường đường cho xe đi chiều ngược lại và người đi bộ đang qua đường. - Người đi xe đạp phải nhường đường cho các xe đi đến từ bên trái và đi sát vào bên phải. - Người đi xe đạp giơ tay trái báo hiệu để đổi sang làn xe bên trái, đi vượt qua xe đỗ, giơ tay phải xin trở về làn đường bên phải. - Người đi xe đạp phải đi chậm lại, q/s phía sau và trước mặt, nếu có nhiều xe ô tô đang chạy từ phía sau hoặc phía trước, phải dừng lại chờ, khi thấy xe còn ở xa mới vượt nhanh qua đường. - HS quan sát. - HS giơ tay và lên đi. - Lớp quan sát thực hiện và nhận xét. - Nhờ đó những xe ở phía sau có thể biết emđang đi theo hướng nào để tránh. - Những xe có động cơ kích thước lớn và tốc độ cao đều đi ở làn đường bên trái. Khi muốn vượt xe khác, các xe phải đi về phía trái của xe đi chậm hơn. Do đó xe đạp cần đi ở làn đường bên phải để các xe khác không phải tránh xe đạp. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở hoạt động lần sau. __________________________________ Ngày dạy:14/9/2018 Sáng, thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). Biết xác định , của một nhóm đồ vật. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. - Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. 2.2. Nội dung. a. Hoạt động 2 : Luyện tập. + Bài 1: - HS xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng ở đồng hồ tương ứng. - GV có thể dùng mô hình đồng hồ, vặn kim theo giờ để HS tập đọc giờ tại lớp. + Bài 2: Yêu cầu HS đọc tóm tắt. - Dựa vào tóm tắt để tìm cách giải. + Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a.và hỏi: + Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? + Vì sao? - Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? - Cả hai hình trên đều trả lời “được”. 4. Củng cố, dặn dò: - Hỏi lại tựa bài. - 2HS lên trình bày bài 3. - HS về nhà làm LT thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân,bảng chia đã học. - Nhận xét tiết học. - Lớp hát. - HS lên bảng làm bài. A. 6 giờ 15 phút. B. 2 giờ rưỡi. C. 9 giờ kém 5 phút. D. 8 giờ. - HS đọc tóm tắt. Bài giải: Bốn chiếc thuyền chở được số người là: 5x4=20 (người) Đáp số: 20 người. - Hình 1 đã khoanh vào một phần ba số quả cam. - Vì có tất cả 12 quả cam,chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam. - Hình 2 đã khoanh vào ¼ số quả cam. - Ở hình 3 có 2 hàng như nhau, đã khoanh vào 1 hàng; Ờ hình 4 có 4 cột như nhau, khoanh vào 2 cột đều khoanh vào ½ số bông hoa. - Xem đồng hồ. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. ---------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả - Tập chép: CHỊ EM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chép và trình bày đúng bài chính tả. 2. Kỹ năng: Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc, BT(3) a/b hoặc BT. chính tả phương ngữ do GV soạn. 3. Thái độ: Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát. Chữ viết cẩn thận. II. Đò dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết bài thơ “Chị em” . - HS: Bảng lớp viết (2 oặc 3 lần ) nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Kiếm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết các từ : trăng tròn; chậm trễ; chào hỏi; trung thực. - GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa . - GV nhận xét. 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài. Hôm nay các em sẽ tập chép bài thơ “Chị em”, làm BT phân biệt ăc/oăc, tr/ch, hỏi/ngã.Gv ghi tựa “Chị em” 2.2. Nội dung. a. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài thơ trên bảng phụ . - Người chị trong bài thơ làm những việc gì? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? Những chữ nào trong bài viết hoa ? * HD tìm từ khó: - GV đọc bài, treo bảng phụ GV thu vở chấm - nhận xét. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: Điền vào chỗ trống ăc hay oăc: - Giáo viên đọc yêu cầu bài. - GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng. + Bài 3: - GV cho HS lớp mình làm bài 3a. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung bài viết. - Những em viết chính tả chưa đạt về nhà viết lại. - Về nhà chuẩn bị bài viết tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng viết các từ GV nêu, lớp viết bảng con . - HS đọc thuộc lòng đúng 19 chữ và tên chữ đã học . - 2 học sinh nhắc tựa bài . - 2-3 HS đọc lại bài, lớp theo dõi SGK. - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ Chị quét sạch thềm. Chị đuổi gà không cho phá vườn rau. Chị ngủ cùng em . - Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề chì 1 ô; chữ dầu dòng 8 viết sát lề chì. - Các chữ đầu dòng. * Học sinh tự viết nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. - trải chiếu, cái ngủ, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru - HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết. - Học sinh nhìn SGK, chép bài vào vở. - HS soát bài trong vở. - Lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng thi làm bài ngắc ngư; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn - Lớp sửa vào vở. - Học sinh làm vào vở bài tập . - HS báo cáo kết quả bằng cờ hiệu - Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng. a/ chung; trèo; chậu . Dành cho HS khá giỏi: b/ mở; bể; mũi. - Lớp đọc lại BT 3. ------------------------------------------------------ Tiết 3: Tập làm văn: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (Bài tập 1). 2. Kĩ năng: Biết viết “Đơn xin phép nghỉ học” đúng mẫu (Bài tập 2). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi của tiết trước. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. - Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. 2.2. Nội dung. a. Hoạt động 2 : Luyện tập. + Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1. - Hướng dẫn: Khi kể về gia đình với một người bạn mới quen, chúng ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình, Ví dụ: + Gia đình em có mấy người, đó là những ai? + Công việc của mỗi người trong gia đình là gì? + Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào? + Bố mẹ em thường làm việc gì? + Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào? - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 4 HS và yêu cầu HS kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. Theo dõi và hướng dẫn HS kể thành câu. + Bài 2 : - GV nêu yêu cầu bài tập 2. - Nêu trình tự của lá đơn : + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm ,ngày ,tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn,tên của người nhận đơn. + Họ tên người viết đơn + Ý kiến và chữ kí của gia đình HS. + Chữ kí và họ tên người viết đơn. - 1 đến 2 HS trình bày, cả lớp theo dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm trước khi làm bài. - GV chấm bài một số em, nêu nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Về xem lại bài, nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn khi cần. - Nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời. - Hãy kể về gia đình em với một người bạn em mới quen. - Nghe hướng dẫn của GV. Một số HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ, HS có thể kể: Gia đình mình có 4 người, bố, mẹ, em bé và mình. Bố mình là bộ đội nên thường xuyên vắng nhà. Mẹ mình là bác sĩ ở bệnh viện huyện. Mẹ rất hiền và yêu các con. Em bé của mình năm nay mới lên 3 tuổi. Mình rất thích những ngày bố được nghỉ, vì lúc đó cả nhà được quay quần vui vẻ bên nhau. Mình yêu gia đình của mình. - 1 HS đọc mẫu đơn. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một nội dung. Chú ý nêu đúng theo trình tự viết đơn. Đơn xin nghỉ đọc có các nội dung: + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học. + Tên của người nhận đơn. + Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp. + Nêu lí do viết đơn. + Nêu lí do xin phép nghỉ học. + Lời hứa của người viết đơn. ------------------------------------------------------- Tiết 3: Tiếng việt+: QUY TẮC CHÍNH TẢ. CÁCH VIẾT CHỮ HOA Ă, L VIẾT CÂU ỨNG DỤNG "ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY. ĂN KHOAI NHỚ KẺ CHO DÂY MÀ TRỒNG" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc chính tả. - Học sinh biết được các chữ viết hoa và viết được câu ứng dụng "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng" 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng viết chữ hoa đúng độ cao và độ rộng của các con chữ. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số mẫu chữ viết hoa. - HS: Bảng con, phấn, giẻ lau, vở viết. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học. a. Quy tắc chính tả và hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa: Â, L - Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tác chính tả (Viết hoa ở đầu câu) - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các chữ viết hoa: Â,L. - Học sinh thực hiện viết ra bảng con. - GV nhận xét, chữa lỗi, tuyên dương bài viết của học sinh. b. Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng. - Gv đưa câu ứng dụng lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và đọc. - GV cho học sinh nêu những tiếng từ nào cần viết hoa: Ă. - Gv cho học sinh nêu lại cách viết hoa chữ Ă, L. - Giáo viên cho học sinh viết từ: Ăn ra bảng con. - Gv nhận xét chữ bài. - Gv yêu câu học sinh viết câu ứng dụng vào vở (4 lần) - Gv thu vở và nhận xét chữa bài cho học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: