Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

TIẾT 34+35: NẮNG PHƯƠNG NAM

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài. Phân biệt được lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, gắn bó, gần gũi, thân thiết của thiếu nhi hai miền

Nam – Bắc. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn câu chuyện.

- HS: Tranh minh hoạ sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
- Nhận xét hoạt động tuần 11.
- Kế hoạch hoạt động tuần 12.
TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
TIẾT 34+35: NẮNG PHƯƠNG NAM
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài. Phân biệt được lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu được tình bạn đẹp đẽ, gắn bó, gần gũi, thân thiết của thiếu nhi hai miền 
Nam – Bắc. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Bảng phụ ghi tóm tắt từng đoạn câu chuyện.
- HS: Tranh minh hoạ sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẬP ĐỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bạn nhỏ trong bài vẽ quê hương bằng những màu sắc nào?
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
2.2. Luyện đọc.
a, Đọc mẫu toàn bài.
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS ®äc phÇn chó gi¶i sgk.
- §äc ®o¹n trong nhãm.
2.3. H­íng dÉn t×m hiÓu néi dung bµi:
- TruyÖn cã nh÷ng b¹n nhá nµo?
- Uyªn vµ c¸c b¹n nhá ®i ®©u? Vµo dÞp nµo?
- Nghe ®äc th­ V©n, c¸c b¹n nhá ­íc mong ®iÒu g×?
- Ph­¬ng nghÜ ra s¸ng kiÕn g×?
- V× sao c¸c b¹n chän hoa mai lµm quµ TÕt cho V©n?
- Em ®­îc nh×n thÊy hoa mai vµng ch­a?
- Vµo dÞp TÕt, khi nh×n thÊy cµnh mai vµng th× em nghÜ ®Õn ®iÒu g×?
=>GD t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc nãi chung, t×nh yªu quª h­¬ng MiÒn Nam nãi riªng.
- Chän thªm tªn kh¸c cho truyÖn?
2.4. LuyÖn ®äc l¹i.
- H­íng dÉn hs b×nh chän.
KÓ CHUYÖN
1. Gv nªu nhiÖm vô.
2. H­íng dÉn kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn.
- H­íng dÉn kÓ trªn b¶ng phô ®· viÕt s½n gîi ý tãm t¾t.
+ TruyÖn x¶y ra lóc nµo?
+ Uyªn vµ c¸c b¹n nhá ®i ®©u?
+ V× sao mäi ng­êi s÷ng l¹i?
- H­íng dÉn b×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt.
3. Cñng cè- dÆn dß:
- Nªu ý nghÜa c©u chuyÖn?
- GD t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc cho HS.
- Häc sinh ®äc bµi VÏ quª h­¬ng
- HS nªu.
- Quan s¸t tranh sgk.
- Nghe ®äc mÉu, ®äc thÇm.
- Nèi tiÕp ®äc c©u tr­íc líp.
- hs nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n trong bµi.
- hs ®Æt c©u víi tõ gi¶i nghÜa.
- §äc ®o¹n trong nhãm 3.
- 1, 2 nhãm ®äc tr­íc líp.
- 1 hs ®äc l¹i c¶ bµi.
- §äc thÇm bµi.
- Uyªn, Huª, Ph­¬ng cïng mét sè b¹n ë TP - HCM. C¶ bän nãi vÒ V©n ë miÒn B¾c.
- §äc thÇm ®o¹n 1.
- Uyªn cïng c¸c b¹n ®i chî hoa vµo ngµy 28 TÕt.
- §äc thÇm ®o¹n 2.
- ...¦íc cã thÓ göi cho V©n Ýt n¾ng ph­¬ng Nam.
- §äc thÇm ®o¹n 3.
- Göi tÆng V©n mét cµnh mai.
- Cµnh mai chë n¾ng ph­¬ng Nam ®Õn cho V©n trong nh÷ng ngµy ®«ng rÐt buèt ë miÒn B¾c
- HS nªu.
- MiÒn B¾c kh«ng cã hoa mai nªn rÊt quý.
- Hs nªu ý kiÕn c¸ nh©n vµ lÝ do chän tªn truyÖn.
- Hs chia ®o¹n, tù ph©n vai
- 2-3 nhãm ®äc truyÖn theo vai.
- §äc thÇm gîi ý ghi trªn b¶ng phô.
- KÓ mÉu ®o¹n 1 : ®i chî tÕt.
- TruyÖn x¶y ra vµo ngµy 28 tÕt ë 
TP - HCM.
-Uyªn vµ c¸c b¹n nhá ®i chî hoa.
- C¶ bän s÷ng l¹i v× tiÕng gäi.
- hs kÓ theo nhãm.
- 3 hs nèi tiÕp nhau kÓ 3 ®o¹n cña c©u chuyÖn.
- Ca ngîi t×nh b¹n th©n thiÕt, g¾n bã cña thiÕu nhi hai miÒn Nam – B¾c.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 56: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
- HS làm được hết các bài tập trong sgk.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 ( cột 1, 3, 4)
- Hướng dẫn hs tính để điền số thích hợp vào chỗ trống.
- Ghi kết quả lên bảng.
- Hướng dẫn nhận xét.
Bài 2: Tìm x:
Củng cố cách tìm số bị chia.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài toán.
- 2 hs lên bảng tóm tắt và giải bài tập, lớp thực hiện vào vở.
- Hướng dẫn nhận xét.
Bài 4: 
- Hướng dẫn tóm tắt, giải.
- Củng cố cách nhân với số có ba chữ số có nhớ 1 lần và cách trừ có nhớ ở hàng chục.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Bài 5.
- Yêu cầu hs thực hiện vào bảng con.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Đọc thuộc các bảng nhân đã học.
- HS nêu yêu cầu.
- hs nhẩm và nêu miệng kết quả.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm, làm bài.
x : 3 = 212 x : 5 = 141
x = 212 x 3 x = 141 x 5
x = 636 x = 705
- Đọc nội dung bài toán.
- Phân tích, tóm tắt giải vở.
Tóm tắt:
 1 hộp : 120 cái
 4 hộp : . . . cái ?
Bài giải:
 Số kẹo trong bốn hộp là:
 120 x 4 = 480 ( cái )
 Đáp số: 480 cái kẹo.
- HS đọc bài toán.
- Tóm tắt, giải vở.
Bài giải:
 Số lít dầu trong ba thùng là:
 125 x 3 = 375 ( lít )
 Số lít dầu còn lại là:
 375 – 185 = 190 ( lít)
 Đáp số : 190 lít dầu.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
12 x 3 =36 24 x 3 = 72
12 : 3 = 4 24 : 3 = 8
- Ghi nhớ nội dung chuẩn bị bài.
TIẾT 5 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
TIẾT 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được những việc nên, không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách sử lí khi xảy ra cháy ở nhà.
- HS khá giỏi nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
* Giáo dục kĩ năng sống: 
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN làm chủ bản thân, KN tự bảo vệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh họa sgk 45, 46.
- Sưu tầm những mẩu tin về hoả hoạn trên báo.
- Hs liệt kê những vật dễ gây cháy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. HĐ1: Làm việc với sgk và những thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
- Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
- Nói được thiệt hại do cháy gây ra.
- Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Trình bày trước lớp.
+ Bước 3: Kể chuyện: kể về những thiệt hại do cháy gây ra.
- Kết luận.
2. HĐ 2: Thảo luận và đóng vai.
- Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cất diêm, bật lửa xa tầm tay trẻ em.
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Động não
GV đặt vấn đề: cái gì có thể gây cháy ở nhà bạn?
+ Bước 2: thảo luận nhóm và đóng vai.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét, kết luận.
 3. HĐ 3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hoả”
- Mục tiêu: Hs biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Nêu tình huống cháy cụ thể.
+ Bước 2: thực hành báo động
+ Bước 3: nhận xét và hướng dẫn một số biện pháp thoát hiểm khi gặp hoả hoạn ở nông thôn hoặc ở nhà cao tầng.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở hs ý thức phòng cháy.
- Quan sát tranh sgk
- Thảo luận theo cặp 9 dựa vào câu hỏi gợi ý sgk.
- Từng cặp hs hỏi đáp theo tranh trước lớp.
- 2- 3 hs kể trước lớp về những thiệt hại do cháy gây ra.
Nêu ý kiến cá nhân.
- Tìm những biện pháp khắc phục nguyên nhân gây cháy ở nhà.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nghe phổ biến luật chơi, cách chơi và tình huống.
- Hs có phản ứng khi nghe báo có cháy.
- Nghe hướng dẫn, biết cách gọi cứu hoả theo số máy 114.
- Có ý thức phòng cháy.
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC
TIẾT 23: ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI 
TD PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN”
I. MỤC TIÊU 
- Biết cách thực hiện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài TDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: còi, sân kẻ sẵn vạch.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
ĐL
 5
Phương pháp tổ chức.
A. Phần mở đầu:
a, Nhận lớp:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
b, Khởi động: 
c, Chơi trò chơi “ Chẵn , lẻ”
B. Phần cơ bản:
a, Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
b, Học ĐT nhảy.
- GV phân tích, làm mẫu ĐT.
c, Chơi trò chơi: Kết bạn”
C, Phần kết thúc:
a, Hồi tĩnh:
b, GV cùng HS hệ thống bài học:
- GV giao bài tập về nhà cho hs: ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học.
* * * * * * *
* * * * * * *
 5
ĐHKĐ: 
- Đội hình chơi trò chơi như đội hình khởi động.
- Học sinh chia tổ, tập luyện.
- GV quan sát, sửa sai.
5- 6 em tập tốt lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát, luyện tập.
- Ôn luyện theo nhóm.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
- GV nhắc lại tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi.
- HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
TIẾT 2 TOÁN
TIẾT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS làm bài tập 1,2,3.HS khá giỏi làm thêm bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tranh vẽ minh hoạ ở bài học.
- HS: SGK, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của hs.
2. Dạy học bài mới:
- Gv giới thiệu bài toán( sgk)
- Phân tích bài toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Giáo viên thao tác: đặt đoạn thẳng CD lên trên đoạn thẳng AB lần lượt từ trái sang phải ( theo kiểu đo )
- Muốn biết đoạn thẳng AB dài 6 cm gấp mấy lần đoạn thảng CD dài 2 cm ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn hs cách giải.
- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
* Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn hs theo 2 bước:
+ Bước 1: Đếm số hình tròn màu xanh, số hiònh tròn màu trắng.
+ Bước 2: so sánh số hìng tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng bằng cách thực hiện phép chia.
Bài 2:
- Hướng dẫn hs nêu phép tính và thực hiện tính.
- Chấm bài, nhận xét.
 Bài 3:
- Hướng dẫn hsphân tích, tóm tắt và giải.
Bài 4: 
Hình vuông MNPQ
Hình tứ giác ABCD
- Yêu cầu hs nêu kết quả.
- Hướng dẫn nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố nội dung giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Quan sát, nhận xét.
- Nhận xét: đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thảng CD.
- Thực hiện phep chia: 6 : 2 = 3 lần.
Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:
 6 : 2 = 3 ( lần )
 Đáp số: 3 lần.
- Lấy số lớn chia cho số bé.
- Nêu yêu cầu bài tập.
a, Có 6 hình tròn màu xanh và 2 hình tròn màu trắng.
 6 : 2 = 3 ( lần )
Số hình tròn màu xanh gấp 3 lần số hình tròn màu trắng.
b, Tương tự: 16 : 4 = 4 ( lần )
- HS nêu phép tính và giải bài tập vào vở.
Tóm tắt:
 Cau : 5 cây
 Cam : 20 cây
 Cam gấp cau: ... lần?
Bài giải:
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
 20 : 5 = 4 ( lần )
 Đáp số: 4 lần.
- Học sinh nêu nội dung bài tập.
- HS tóm tắt, giải trong vở.
Tóm tắt:
 Con lợn nặng : 42 kg
 Con ngỗng năng : 6 kg
 Con lợn nặng gấp con ngỗng: ...lần?
Bài giải:
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần  ... ỏi làm được hết các bài tập.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 8 chấm tròn.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc bảng nhân 8.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Lập bảng chia 8.
- Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
- 8 lấy 1 lần được mấy?
- Lấy 8 chấm tròn, chia theo các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được bao nhiêu nhóm?
- 8 chia 8 được mấy?
8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1
- Cho hs lấy tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. 8 lấy 2 lần bằng bao nhiêu?
- Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?
8 x 2 = 16 ; 16 : 8 = 2.
- Tương tự các trường hợp tiếp theo, lập được bảng chia 8.
- Yêu cầu hs nhận xét về số bị chia, số chia trong các phép chia ở bảng chia vừa lập đựơc?
- Nhận xét gì về thương trong các phép chia đó?
- Tổ chức cho hs học thuộc bảng chia 8.
2.2, Thực hành:
Bài 1(cột 1,2,3): Tính nhẩm.
 - Tổ chức cho hs nhẩm kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2(cột 1,2,3): Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu cả bài.
- Gợi ý: Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 được không? Vì sao?
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bảng nhân 8.
- Hs thao tác lấy tấm bìa.
- Được 8.
- Được 1 nhóm.
- Vậy 8 : 8 = 1.
- Hs thao tác theo hướng dẫn của gv.
- Được 16.
- Được 2 nhóm.
- Hs lập bảng chi dựa vào bảng nhân 8.
- Hs nhận xét.
- Thương tăng dần từ 1 đến 10.
- Hs nhẩm học thuộc bảng chia 8.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nhẩm và nối tiếp nêu kết quả.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs suy nghĩ, làm bài.
- Hs làm bài bảng con.
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
	Bài giải:
 Mỗi mảnh vải dài số m là:
 32 : 8 = 4 (m)
 Đáp số: 4 m vải.
- Hs đọc đề bài, xác định y/c của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt:
32 m
	 8 m
 ? mảnh
Bài giải:
 Cắt được số mảnh vải là:
 32 : 8 = 4 (mảnh)
 Đáp số: 4 mảnh vải.
TIẾT 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I, MỤC TIÊU
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham gia hoạt động ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hạot động do nhà trường tổ chức.
- HS khá, giỏi biết tham gia tổ chức các hạot động để đạt được kết quả tốt đẹp.
* Giáo dục kĩ năng sống: 
- KN hợp tác: Hợp tác nhóm, trong lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. KN giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình sgk.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Giới thiệu bài:
2, Dạyhọc bài mới:
2.1, Quan sát theo cặp.
MT: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mỗi quan hệ giữa gv và hs, hs và hs trong từng hoạt động học tập.
- Yêu cầu hs quan sát tranh.
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
- Trong từng hoạt động đó, học sinh làm gì, gv làm gì?
- Liên hệ thực tế:
+ Em thường làm gì trong giờ học?
+ Em có thích học theo nhóm không?
+Em thường học nhóm trong giờ học nào?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao?
- Trong khi học nhóm, em đã giúp đỡ bạn chưa? Em chia sẻ kinh nghiệm với bạn NTN?
- KL: Ở trường, trong giờ học, các em được tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau, làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm...
2.2, Làm việc theo tổ.
MT: Biết kể tên những môn học hs được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.
Chia nhóm, tổ chức cho hs thảo luận
theo nhóm:
+ Ở tr­êng, viÖc chÝnh cña hs lµ lµm g×?
+ KÓ tªn c¸c m«n häc b¹n ®­îc häc ë tr­êng?
3, Cñng cè, dÆn dß:
- Liªn hÖ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp.
- NhËn xÐt, khen ngîi nh÷ng em häc sinh ch¨m ngoan, tÝch cùc.
- Hs quan s¸t tranh.
- Hs kÓ theo nhãm 2.
- Vµi hs nªu tr­íc líp.
Hs trao ®æi cïng c¶ líp.
HS nªu.
- Hs lµm viÖc theo nhãm.
- Hs c¸c nhãm trao ®æi theo c©u hái gîi ý.
- Hs ®Þa diÖn c¸c nhãm nªu.
	Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1 ÂM NHẠC
TIẾT 12: HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON
I, MỤC TIÊU
- Hs biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết đây là bài dan ca của nước Pháp.
II, CHUẨN BỊ
- Thuộc lời bài hát Con chim non. Băng nhạc, nhạc cụ.
- Bản đồ thế giới, tranh ảnh về nước Pháp.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Phần mở đầu.
- Hát ôn lại bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Giới thiệu nội dung bài.
2, Phần hoạt động:
2.1, Dạy hát bài Con chim non:
- Giới thiệu bài hát.
- Treo tranh ảnh về nước Pháp.
- Gv hát mẫu bài hát.
- Chép lời ca lên bảng phụ, tổ chức cho hs đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
2.2, Tập gõ đệm theo nhịp 3/4:
- Hướng dẫn hs đọc: 1-2-3; 1-2-3 (số 1 mạnh hơn số 2,3)
- Hướng dẫn hs: phách mạnh vỗ hai tay xuống bàn, phạch nhẹ vỗ hai tay vào nhau.
- Tổ chức cho hs gõ đệm theo phách.
2.3, Trò chơi vỗ tay theo đệm.
- Cách chơi: vừa hát vừa gõ đệm theo phách, phách 1 gõ hai tay xuống bàn, phách 2,3 vỗ hai tay vào nhau.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Hát kết hợp gõ đệm bài hát Con chim non.
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- Hs cả lớp hát ôn bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Hs chú ý nghe.
- Hs quan sát tranh nhận biết đôi nét về phong cảnh nước Pháp.
- Hs đọc lời ca trên bảng phụ.
- Hs tập hát từng câu theo hướng dẫn của gv.
- Hs tập đếm 1-2-3; 1-2-3 theo hướng dẫn.
- Hs tập gõ đệm theo nhịp 1-2-3.
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi làm 2 nhóm:
+ Nhóm 1: hát.
+ Nhóm 2: gõ đêm theo phách.
- Hs hát kết hợp gõ đệm.
TIẾT 2 CHÍNH TẢ
TIẾT 24: NGHE-VIẾT: CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I, MỤC TIÊU
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
II, CHUẨN BỊ
- GV: Viết sẵn nội dung bài 2 lên bảng phụ.
- HS: Vở chính tả.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs viết bảng con 3 tiếng có âm đầu bằng ch/tr.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn nghe-viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Các câu ca dao đều nói lên điều gì?
- Nêu các tên riêng có trong bài?
- Bài viết trình bày theo thể loại nào?
- Câu ca dao cuối trình bày như thế nào?
- Hướng dẫn hs luyện viết các tiếng khó.
- Gv đọc cho hs nghe-viết bài.
- Thu vở, chấm, chữa bài, nhận xét.
2.3, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết bảng con.
- Vài hs đọc các tiếng đã viết được.
- Hs chú ý nghe gv đọc đoạn viết.
- 2-3 hs đọc lại bài.
- Ca ngợi cảnh đẹp non sông đất nước.
- Hs nêu.
- Thể thơ lục bát.
- Câu ca dao cuối trình bày theo thể thơ 7 chữ.
- Hs luyện viết các chữ khó vào bảng con.
- Hs nêu lại cách trình bày bài viết.
- Hs chú ý nghe gv đọc, viết bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
a, cây chuối, chữa bệnh, trông.
b, vác, khát, thác.
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 12: NÓI -VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I, MỤC TIÊU
- Nói được những điều đã biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bước tranh hay tấm ảnh theo gợi ý BT 1.
- Viết những điều đã nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn. 
* Giáo dục kĩ năng sống cho HS: 
- Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nói về quê hương.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn kể 
- Tổ chức cho hs trưng bày, giới thiệu về tranh ảnh cảnh đẹp đất nước mà các em sưu tầm được.
- Em đã tìm kím cảnh đẹp nào của đất nước?
- Dựa vào đâu em đã tìm được những cảnh đẹp đó.
- Treo tranh về bãi biển Phan Thiết.
- Gợi ý cho hs nói về vẻ đẹp của bãi biển Phan Thiết.
- Tổ chức cho hs nói về cảnh đẹp mà các em sưu tầm được theo nhóm 2.
- Tổ chức cho hs nói về cảnh đẹp đất nước và bày tỏ tình cảm đối với cảnh đẹp của đát nước mình.
- Các em có yêu quý 
2.3, Hướng dẫn viết đoạn văn.
- Yêu cầu hs viết lại những điều mình vừa kể cho các bạn nghe về cảnh đẹp mình thích.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2-3 hs trình bày lại bài tiết trước.
- Hs giới thiệu tranh ảnh mình sưu tầm được về cảnh đẹp đất nước.
- HS nêu.
- Hs quan sát, đọc câu hỏi gợi ý.
- 1 hs khá nói mẫu trước lớp về cảnh đẹp bãi biển Phan Thiết.
- Hs trao đổi theo nhóm đôi.
- Hs nối tiếp nói trước lớp.
- Hs nêu lại yêu cầu.
- Hs viết đoạn văn vào vở.
- Hs đọc trước lớp bài viết của mình.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 60: LUYỆN TẬP
I, MỤC TIÊU
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán có một phép chia 8.
- Hs làm được bài 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 1,2,3); bài 3, bài 4.HS khá giỏi làm được hết các bài tập.
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc bảng nhân, chia 8.
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 (cột 1, 2, 3): Tính nhẩm.
- Tổ chức cho hs tính nhẩm kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2 (cột 1, 2, 3): Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán..
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn hs đếm số ô vuông.
- Yêu cầu thực hiên yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của hs.
- Chuẩn bị bài sau.
- Vài hs đọc bảng nhân, chia 8.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nhẩm kết quả, nối tiếp nêu trước lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện tính:
32 : 8 = 4
42 : 7 = 6 ....
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Số thỏ còn lại là:
 42 – 10 = 32 (con)
 Số thỏ trong mỗi chuồng là:
 32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con thỏ.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đếm số ô vuông: 16 ô vuông.
 16 : 8 = 2
- Vậy số ô vuông hình a là 2 ô vuông.
- Tương tự phần b sẽ là 3 ô vuông mỗi phần. (24 : 8 = 3).
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP
 - Nhận xét hoạt động tuần 12.
 - Phương hướng hoạt động tuần 13.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc