Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Toán

luyện tập

I. Mục tiêu:

-Biết đặt tính và tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.

-Biết giải bài toán có phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.

I. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG LễÙP 3 
Chuỷ ủeà : 
Tuaàn : 12 “Khoõng Thaày ủoỏ maứy laứm neõn”
(Tửứ ngaứy : 01-11-2010 ủeỏn 06-11-2010)
 THệÙ
 NGAỉY
TIEÁT
PPCT
MOÂN
TEÂN BAỉI DAẽY
HAI
01-11-2010
1
Chaứo cụứ
Chaứo cụứ ủaàu tuaàn
2
Toaựn
Luyeọn taọp Tr 56
3
Theồ duùc
4 &5
Tẹ-KT
Naộng phửụng Nam
BA
02-11-2010
1
ẹaùo ủửực
Tớch cửùc tham gia vieọc lụựp, vieọc trửụứng
2
Taọp vieỏt
OÂn chửừ hoa H
3
Toaựn
So saựnh soỏ lụựn gaỏp maỏy laàn soỏ beự tr 57
4
Chớnh taỷ
NV: Chieàu treõn soõng hửụng
Tệ
03-11-2010
1
Taọp ủoùc
Caỷnh ủeùp non soõng
2
Toaựn
Luyeọn taọp tr.58
3
Aõm nhaùc
CMH
4
TN_XH
Phoứng chaựy khi ụỷ nhaứ
5
Theồ duùc
NAấM
04-11-2010
1
Thuỷ coõng
Caựt, daựn chửừ I,T
2
LT vaứ caõu
OÂn veà tửứ chổ hoaùt ủoọng, traùng thaựi, SS
3
Toaựn
Baỷng chia 8 tr.59
4
Chớnh taỷ
NV: Caỷnh ủeùp non soõng
SAÙU
05-11-2010
1
Mú thuaọt
CMH
2
Taọp laứm vaờn
Noựi, vieỏt veà caỷnh ủeùp ủaỏt nửụực
3
Toaựn
Luyeọn taọp tr.60
4
TN –XH
Moọt soỏ hoaùt ủoọng ụỷ trửụứng
5
Hẹ – TT
Tuaàn 12
 Thửự hai ngaứy 01 thaựng 11 naờm 2010
Tieỏt 1 : CHAỉO Cễỉ
Toỏn 
luyện tập
I. Mục tiêu: 
-Biết đặt tớnh và tớnh nhõn số cú 3 chữ số với số cú 1 chữ số.
-Biết giải bài toỏn cú phộp nhõn số cú 3 chữ số với số cú 1 chữ số và biết thực hiện gấp lờn, giảm đi một số lần.
I. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.1Bài cũ: chữa bài 2, 3, 4 SGK tr 55.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành - luyện tập
Bài 1: Số?
Bai 2: Tìm x
Bài 3: Giải toán
Bài 4: Giải toán
Bài 5: Viết (theo mẫu)
Nhằm rèn luyện kĩ năng gấp, giảm đi một số lần.
 3.Củng cố - Dặn dò 
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Nhận xét tiết học
3HS lên bảng chữa bài.
HS tự làm bài và chữa miệng.
HS tự làm bài rồi đổi vở chữa bài.
HS nhắc lại cách tìm số bị chia .
HS đọc đề bài, quan sát sơ đồ , phân tích bài toán rồi tự trình bày bài giải. 1HS lên bảng làm bài. Lưu ý viết phép tính đúng ý nghĩa của phép nhân.
HS đọc đề bài, phân tích bài toán, đọc tóm tắt rồi tự giải bài toán theo hai bước. 1HS lên bảng làm bài.
HS quan sát, đọc bài mẫu rồi tự làm và đổi vở chữa bài.
Làm bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK tr 56
Rút kinh nghiệm :
.
.----------------&œ-------------------
Taọp ủoùc keồ chuyeọn Naộng phửụng nam
I. Muùc ủớch yeõu caàu:
A. Taọp ủoùc
-Bước đầu diễn tả được giọng cỏc nhõn vật trong bài, phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
-Hiểu được tỡnh cảm đẹp đẽ, thõn thiết gắn bú giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắt.
-Trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk.
B. Keồ chuyeọn: 
- Keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn theo yự toựm taột.
- Bieỏt theo doừi, nhaọn xeựt, daựnh giaự lụứi keồ cuỷa baùn. Keồ ủửụùc tieỏp lụứi keồ cuỷa baùn.
GDBVMT (trửùc tieỏp): Giaựo duùc yự thửực yeõu quyự caỷnh quan moõi trửụứng cuỷa queõ hửụng mieàn Nam.
II. ẹoà duứng daùy hoùc
* GV: - Tranh minh hoùa baứi hoùc trong SGK.
- Baỷng phuù vieỏt ủoaùn vaờn caàn hửụựng daón luyeọn ủoùc.
* HS: - SGK, vụỷ.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A. Ổn định: Hỏt.
B. Kieồm tra baứi cuừ: Veừ queõ hửụng
- GV goùi 2 em leõn ủoùc thuoọc loứng baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+Caỷnh vaọt queõ hửụng ủửụùc mieõu taỷ baống nhieàu maứu saộc. Haừy keồ teõn nhửừng maứu saộc aỏy?
+Vỡ sao bửực tranh queõ hửụng raỏt ủeùp?
- GV nhaọn xeựt baứi kieồm tra cuỷa caực em.
C. Daùy baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi- ghi tửùa baứi:
Thieỏu nhi Vieọt Nam chuựng ta ụỷ caỷ ba mieàn Baộc- Trung- Nam ủeàu yeõu quớ nhau, thaõn thieỏt vụựi nhau nhử anh em moọt nhaứ, Caõu chuyeọn Naộng phửụng Nam caực em ủoùc hoõm nay vieỏt veà tỡnh baùn gaộn boự cuỷa caực baùn thieỏu nhi mieàn Nam vụựi thieỏu nhi mieàn Baộc vaứ yeõu quyự caỷnh quan moõi trửụứng cuỷa queõ hửụng mieàn Nam.
D. Tieỏn haứnh caực hoaùt ủoọng
* Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc.
- Giuựp HS bửụực ủaàu ủoùc ủuựng caực tửứ khoự, caõu khoự. Ngaột nghổ hụi ủuựng ụỷ caõu daứi.
GV ủoùc maóu baứi vaờn.
- Gioùng ủoùc soõi noồi, dieón taỷ roừ saộc thaựi tỡnh caỷm trong lụứi noựi cuỷa tửứng nhaõn vaọt; nhaỏn gioùng caực tửứ gụùi taỷ trong ủoaùn thử cuỷa Vaõn gửỷi caực baùn mieàn Nam.
- GV cho HS xem tranh minh hoùa.
GV hửụựng daón HS luyeọn ủoùc keỏt hụùp vụựi giaỷi nghúa tửứ.
GV mụứi HS ủoùc tửứng caõu.
GV mụứi HS ủoùc tửứng ủoaùn trửụực lụựp.
GV mụứi HS tieỏp noỏi nhau ủoùc 3 ủoaùn trong baứi.
Chuự yự caựch ủoùc caực caõu:+ Neứ, / saộp nhoỷ kia, / ủi ủaõu vaọy? (Nhaỏn gioùng ụỷ nhửừng tửứ in ủaọm) .+ Vui / nhửng sao maứ / laùnh deó sụù luoõn.+ “Haứ Noọi ủang raùo rửùc nhửừng ngaứy giaựp Teỏt. Trụứi cuoỏi ẹoõng laùnh buoỏt. Nhửừng doứng suoỏi hoa troõi dửụựi baàu trụứi xaựm ủuùc vaứ laứn mửa buùi traộng xoựa”.
- GV mụứi HS giaỷi thớch tửứ mụựi: ủửụứng Nguyeón Hueọ, saộp nhoỷ, loứng voứng, daõn ca, xoaộn xuyựt, sửỷng soỏt.
GV cho HS ủoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm.
+ 3 HS tieỏp noỏi nhau ủoùc 3 ủoaùn cuỷa baứi.
+1 HS ủoùc caỷ baứi.
* Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón tỡm hieồu baứi.
- GV yeõu caàu HS ủoùc thaàm caỷ baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Truyeọn coự nhửừng baùn nhoỷ naứo?
- GV mụứi 1 HS ủoùc thaàm ủoaùn 1
+ Uyeõn vaứ caực baùn ủi ủaõu, vaứo dũp naứo?
- GV yeõu caàu HS ủoùc thaàm ủoaùn 2:
+ Nghe ủoùc thử Vaõn, caực baùn mong ửụực ủieàu gỡ?
- HS ủoùc thaàm ủoaùn 3 vaứ thaỷo luaọn theo nhoựm ủoõi.
+ Phửụng nghú ra saựng kieỏn gỡ?
- GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi:
+ Vỡ sao caực baùn choùn caứnh mai laứm quaứ teỏt cho Vaõn?
- GV choỏt laùi: Vỡ caứnh mai chụỷ naộng phửụng nam ủeỏn cho Vaõn trong nhửừng ngaứy ủoõng reựt buoỏt. Caứnh mai ụỷ ngoaứi Baộc khoõng coự neõn raỏt quớ. ẹoàng thụứi keỏt hụùp giaựo duùc HS yự thửực yeõu quyự caỷnh quan moõi trửụứng cuỷa queõ hửụng mieàn Nam.
+ Em haừy ủaởt teõn khaực cho truyeọn? (Caõu chuyeọn cuoỏi naờm, tỡnh baùn, caứnh mai Teỏt)
* Hoaùt ủoọng 3: Luyeọn ủoùc laùi, cuỷng coỏ.
- HS ủoùc dieón caỷm toaứn baứi theo lụứi cuỷa tửứng nhaõn vaọt.
- GV chia HS ra thaứnh nhoựm 4 HS.
- GV yeõu caàu HS ủoùc truyeọn theo phaõn vai tửứng nhaõn vaọt
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhoựm ủoùc toỏt.
* Hoaùt ủoọng 4: Keồ chuyeọn.
- HS dửùa vaứo caực gụùi yự trong SGK, caực em nhụự vaứ keồ laùi tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
- GV mụứi 1 HS nhỡn phaàn gụùi yự ụỷ baỷng phuù, nhụự noọi dung keồ maóu ủoaùn 1.
ẹi chụù teỏt.
- Truyeọn xaỷy ra vaứo luực naứo?
- Uyeõn vaứ caực baùn ủi ủaõu?
- Vỡ sao moùi ngửụứi sửừng laùi?
b) ẹoaùn 2: Bửực thử.
- Vaõn laứ ai?
- Teỏt ngoaứi baộc ra sao?
- Caực baùn mong ửụực ủeàu gỡ?
c) ẹoaùn 3: Moựn quaứ.
- Saựng kieỏn cuỷa Phửụng.
- Quay laùi chụù hoa.
+ GV neõu yeõu caàu tửứng caởp HS keồ chuyeọn
+ Ba HS tieỏp noỏi nhau keồ ba ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
+ Moọt HS keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn.
- GV nhaọn xeựt, coõng boỏ baùn naứo keồ hay.
E. Cuỷng coỏ Daởn doứ:
- GV hoỷi: Caõu chuyeọn neõu leõn yự nghúa gỡ?
- Veà luyeọn ủoùc laùi caõu chuyeọn.
- Chuaồn bũ baứi: Caỷnh ủeùp non soõng.
- Nhaọn xeựt baứi hoùc. 
- Hoùc sinh ủoùc thaàm theo GV.
- HS laộng nghe.
- HS xem tranh minh hoùa.
- HS ủoùc tửứng caõu.
- HS ủoùc tửứng ủoaùn trửụực lụựp.
- 3 HS ủoùc 3 ủoaùn trong baứi.
- HS ủoùc laùi caực caõu naứy.
- HS giaỷi thớch caực tửứ khoự trong baứi.
- HS ủoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm.
- Moọt HS ủoùc caỷ baứi
- Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
(Uyeõn, Hueõ, Phửụng cuứng moọt soỏ baùn ụỷ TP. HCM. .)
- HS ủoùc thaàm ủoaùn 1.
(Uyeõn cuứng caực baùn ủi chụù hoa, vaứo ngaứy 28 Teỏt.)
- (Gửỷi cho Vaõn ủửụùc ớt naộng phửụng Nam.)
- HS ủoùc thaàm ủoaùn 3:
Gửỷi taởng Vaõn ngoaứi Baộc moọt caứnh mai.
- HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm phaựt bieồu suy nghú cuỷa mỡnh.
- HS nhaọn xeựt.
- Moói nhoựm thi ủoùc truyeọn theo phaõn vai.
- HS nhaọn xeựt.
*/ Quan saựt, thửùc haứnh, troứ chụi.
- HS nhỡn vaứo phaàn gụùi yự keồ ủoaùn 1.
- ẹuựng vaứo ngaứy 28 Teỏt
- ủang ủi giửừa chụù hoa
- coự tieỏng goùi “ Neứ, saộp nhoỷ kia ủi ủaõu vaọy?”
- HS nhỡn phaàn gụùi yự keồ ủoaùn 2.
- HS nhỡn vaứo phaàn gụùi yự keồ ủoaùn 3.
- Tửứng caởp HS keồ tửứng ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
- Ba HS thi keồ chuyeọn.
- Moọt HS keồ toaứn boọ laùi caõu chuyeọn.
- HS nhaọn xeựt.
+ Ca ngụùi tỡnh baùn thaõn thieỏt, gaộn boự giuừa thieỏu nhi caực mieàn treõn ủaỏt nửụực ta
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
 Thửự ba ngaứy 02 thaựng 11 naờm 2010
ĐẠO ĐỨC : Tớch cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 1)
I.Mục tiờu:
-Biết: Học sinh phải cú bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
-Tự giỏc tham gia việc lớp, việc lớp, việc trường phự hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phõn cụng.
II. Đồ dựng:
- Tranh tỡnh huống của hoạt động 1, tiết 1.
- Phiếu học tập hoạt động 2, tiết 1.
III. Cỏc hoạt động:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: "Chia sẻ vui buồn cựng bạn"
B- Bài mới: Khởi động.
ê Hoạt động 1: Phõn tớch tỡnh huống.
- GV treo tranh.
- GV giới thiệu tỡnh huống.
- GV kết luận.
ê Hoạt động 2: Đỏnh giỏ hành vi.
- GV phỏt phiếu học tập.
- GV kết luận:
+ Việc làm của cỏc bạn trong tỡnh huống c, d là đỳng.
+ Việc làm của cỏc bạn trong tỡnh huống a, b là 
Sai.
ê Hoạt động 3: 
- Bày tỏ ý kiến.
- GV kết luận.
- Hướng dẫn thực hành.
ê Củng cố - Dặn dũ:
- GV nhận xột giờ học.
- Dặn cỏc em về nhà xem lại bài.
- 2 HS trả lời bài.
- HS hỏt.
- HS quan sỏt tranh tỡnh huống và cho biết nội dung tranh.
- HS nờu cỏc cỏch giải quyết.
a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn.
b) Huyền từ chối khụng đi và để mặc bạn đi chơi một mỡnh.
- HS làm bài tập.
- Cả lớp cựng chữa.
a) Trẻ em cú quyền được tham gia làm những cụng việc của trường mỡnh, lớp mỡnh.
b) Tham gia việc lớp, việc trường mang lại niềm vui cho em ...
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Tập viết ễn chữ hoa H
I. Muùc ủớch yeõu caàu:
- Vieỏt ủuựng chửừ hoa h (1 doứng), N, V (1 doứng); vieỏt ủuựng teõn rieõng Haứm Nghi (1 doứng) vaứ caõu ửựng duùng: Haỷi Vaõn  trong Vũnh Haứn (1 laàn) baống chửừ cụừ nhoỷ.
+ HS khaự, gioỷi: Vieỏt ủuựng vaứ ủuỷ caực doứng (Taọp vieỏt treõn lụựp) trong trang vụỷ Taọp vieỏt 3.
- Chửừ vieỏt roừ raứng, tửụng ủoỏi ủeàu neựt vaứ thaỳng haứng; bửụực ủaàu bieỏt noỏi neựt giửừa chửừ vieỏt hoa vụựi  ... ừ vieỏt sai (nửụực bieỏc, baựt ngaựt, sửứng sửừng, )
Nhửừng HS vieỏt chửa ủaùt veà nhaứ vieỏt laùi.
Xem baứi sau: ẹeõm traờng treõn Hoà Taõy
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
*Hoỷi ủaựp, phaõn tớch, thửùc haứnh.
- HS laộng nghe.
- Moọt HS ủoùc laùi.
- (Ngheọ, Haỷi Vaõn, Hoàng, Haứn, Nhaứ Beứ, Gia ẹũnh, ẹoàng Nai, Thaựp Mửụứi.)
- (Doứng 6 chửừ baột ủaàu vieỏt caựch leà vụỷ 2 oõli. Doứng 8 chửừ baột ủaàu vieỏt caựch leà 1 oõli.)
- (Caỷ 2 chửừ ủaàu moói doứng ủeàu caựch leà 1 oõli.)
- HS vieỏt baỷng con.
- Hoùc sinh neõu tử theỏ ngoài, caựch caàm buựt, ủeồ vụỷ.
- Hoùc sinh vieỏt baứi vaứo vụỷ.
- Hoùc sinh soaựt laùi baứi.
- HS tửù chửừa baứi.
* Kieồm tra, ủaựnh giaự, thửùc haứnh.
- 1 HS ủoùc. Caỷ lụựp ủoùc thaàm theo.
- Caỷ lụựp laứm vaứo VLT.
- 3 HS leõn baỷng laứm.
- HS nhaọn xeựt.
- HS ủoùc laùi keỏt quaỷ theo lụứi giaỷi ủuựng.
- Caỷ lụựp chửừa baứi vaứo VLT.
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
 Thửự saựu ngaứy 05 thaựng 11 naờm 2010
Taọp laứm vaờn
NOÙI, VIEÁT VEÀ CAÛNH ẹẼP ẹAÁT NệễÙC
I. Muùc ủớch yeõu caàu:
Kieỏn thửực:
- Noựi ủửụùc nhửừng ủieàu em bieỏt veà moọt caỷnh ủeùp ụỷ nửụực ta dửùa vaứo moọt bửực tranh (hoaởc moọt taỏm aỷnh), theo gụùi yự BT1
- Vieỏt ủửụùc nhửừng ủieàu noựi ụỷ BT1 thaứnh ủoaùn vaờn ngaộn (khoaỷng 5 caõu)
II. ẹoà duứng daùy hoùc
* GV: - Aỷnh bieồn (Phan Thieỏt trong SGK) phoựng to.
- Baỷng phuù vieỏt gụùi yự caõu hoỷi BT1.
* HS: - VLT, buựt.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
A. Ổn định: Hỏt.
B. Kieồm tra baứi cuừ: - GV goùi 1 HS keồ laùi chuyeọn vui ủaừ hoùc ụỷ tuaàn 11. (Toõi coự ủoùc ủaõu)
- Hai HS laứm laùi BT2. (Noựi veà queõ hửụng em hoaởc nụi em ủang ụỷ)
- GV nhaọn xeựt baứi cuừ.
C. Daùy baứi mụựi:
Giụựi thieọu- ghi tửùa baứi.
D. Tieỏn haứnh caực hoaùt ủoọng
* Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón laứm baứi taọp 1.
- Giuựp cho HS bieỏt noựi nhửừng ủieàu ủaừ bieỏt veà caỷnh ủeùp.
- GV mụứi 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp 1 vaứ caực caõu hoỷi gụùi yự trong SGK.
- GV kieồm tra vieọc HS chuaồn bũ tranh aỷnh cho tieỏt hoùc.
- GV yeõu caàu moói em ủaởt moọt bửực tranh (aỷnh) ủaừ chuaồn bũ.
- GV hửụựng daón: HS coự theồ noựi bửực aỷnh Phan Thieỏt trong SGK.
- GV mụỷ baỷng phuù ủaừ vieỏt saỹn caõu hoỷi.
Tranh (aỷnh) veừ (chuùp) caỷnh gỡ? Caỷnh ủoự ụỷ nụi naứo?
Maứu saộc cuỷa tranh (aỷnh) nhử theỏ naứo?
Caỷnh trong tranh (aỷnh) coự gỡ ủeùp?
Caỷnh trong tranh (aỷnh) gụùi cho em nhửừng suy nghú gỡ?
- GV mụứi 1 HS laứm maóu: noựi ủaày ủuỷ veà caỷnh ủeùp cuỷa bieồn Phan Thieỏt trong aỷnh.
- GV yeõu caàu HS noựi theo caởp.
- GV cho 3 HS tieỏp noỏi nhau thi noựi.
- GV nhaọn xeựt choỏt laùi:
+ Taỏm aỷnh chuùp caỷnh moọt baừi bieồn tuyeọt ủeùp. ẹoự laứ caỷnh bieồn ụỷ Phan Thieỏt.
+ Bao truứm leõn caỷ bửực aỷnh laứ maứu xanh cuỷa bieồn, cuỷa caõy coỏi, nuựi non vaứ baàu trụứi. Giửừa maứu xanh aỏy, noồi baọt leõn maứu traộng tinh cuỷa moọt coàn caựt, maứu vaứng ngaứ cuỷa baừi caựt ven bụứvaứ maứu voõi vaứng saọm queựt leõn nhửừng ngoõi nhaứ loõ nhoõ ven bieỷn.
+ Nuựi vaứ bieồn keà nhau thaọt ủeùp.
+ Caỷnh trong tranh laứm em ngaùc nhieõn vaứ tửù haứo vỡ ủaỏt nửụực mỡnh coự nhửừng caỷnh ủeùp nhử theỏ.
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp 2.
- Giuựp caực em bieỏt vieỏt ủửụùc nhửừng ủieàu ủaừ noựi thaứnh moọt ủoaùn vaờn ngaộn. (5- 7 caõu)
GV goùi HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- GV yeõu caàu HS vieỏt baứi vaứo vụỷ. Nhaộc nhụỷ caực em veà loói chớnh taỷ, duứng tửứ, ủaởt caõu.
- GV theo doừi caực em laứm baứi.
- GV mụứi 4- 5 HS ủoùc baứi vieỏt cuỷa mỡnh.
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng baứi vieỏt hay.
E. Cuỷng coỏ Daởn doứ:
- Veà nhaứ baứi vieỏt naứo chửa ủaùt veà nhaứ sửỷa laùi, chửa xong veà nhaứ hoaứn chổnh baứi vieỏt.
- Chuaồn bũ baứi: Vieỏt thử.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
* Quan saựt, thửùc haứnh.
- 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi vaứ caõu hoỷi gụùi yự.
- HS laộng nghe.
- HS quan saựt caõu hoỷi vaứ bửực tranh.
- Moọt HS ủửựng leõn laứm maóu
- HS noựi theo caởp.
- Ba HS thi noựi veà caỷnh ủeùp.
- HS nhaọn xeựt.
* Hoỷi ủaựp, giaỷng giaỷi, thửùc haứnh.
- HS ủoùc yeõu caàu ủeà baứi
- HS vieỏt baứi vaứo vụỷ.
- 4- 5 HS ủoùc baứi vieỏt cuỷa mỡnh.
- HS nhaọn xeựt.
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Toaựn luyện tập
I. Mục tiêu: 
	Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toỏn (cú 1 phộp chia 8).
	Thực hiện cỏc bài tập: BT1 cột 1,2,3; BT 2 cột 1,2,3 và BT 3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: bảng chia 8 và chữa bài 3, 4 SGK tr 59
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: Tính nhẩm
Trong bài có phép tính nào không có trong bảng chia 8?
Bài 3: Giải toán 
Bài 4: Tô màu 1 số ô vuông.
 8
3.Củng cố -Dặn dò
-Gọi HS nhận xét bảng chia 8 có gì khác với các bảng chia đã học?
-Dặn HS về nhà HTL bảng chia 8
-4HS đọc bảng chia 8. 
-2HS lên bảng làm bài
HS tự làm và đổi chéo vở chữa bài. Khi chữa HS nhận ra mối quan hệ từng cặp phép tính trong mỗi cột.
HS tự làm bài và chữa miệng
HS đọc đề bài, phân tích bài toán rồi tự giải bài toán theo hai bước 1HS lên bảng làm.
HS tự đếm số ô vuông, chia nhẩm rồi tô màu và đổi chéo vở chữa bài
Làm bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 60
Rút kinh nghiệm :
.
.
----------------&œ-------------------
Tự nhiên xã hội :Một số hoạt động ở trường
I. Mục tiờu :
- Nờu được cỏc hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập , vui chơi , văn nghệ, thể dục thể thao , lao động vệ sinh, tham quan ngoại khúa .
- Nờu được trỏch nhiệm của HS khi tham gia cỏc hoạt động đú .
- Tham gia cỏc hoạt động do nhà trường tổ chức 
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. KTCB:	- Nêu một số vật dễ gây cháy? (1HS)
	- Nêu những việc cần làm để phòng cháy? (1HS)
	-> GV nhận xét
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Quan sat theo cặp
 * Mục tiêu:
- Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học.
- Biết một số quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng họat động học tập.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý.
- 1 HS quan sát hình trong SGK và hỏi đáp án theo cặp
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
- Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
- Bước 2: GV gọi một số cặp hỏi và đáp trước lớp.
- Một vài HS hỏi đáp trước lớp.
+ GV và HS thảo luận.
-> HS nhận xét
+ Em thường làm gì trong giờ học.
+ Em có thích học theo nhóm không?
-> HS trả lời
* GV kết luận: ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: Làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành tất cả các hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.
* Mục tiêu
- Biết kể tên những môn học HS được học ở trường. 
- Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ cùng với bạn.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV nêu câu hỏi gợi ý.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý
+ ở trường công việc chính của HS là làm gì?
- Từng HS sẽ:
+ Nói tên từng môn học mình học tốt và chưa tốt. Vì sao?
+ Nói tên những môn học mình thích
+ Kể tên những việc mình đã làm tốt để giúp đỡ các ban trong lớp học tập.
+ GV theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ thêm cho HS.
- Các tổ cùng nhận xét
- Các tổ tìm ra biện pháp giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm
- Bước 2: 
+ GV gọi các nhóm báo cáo.
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả trước lớp.
-> GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV liên hệ ngắn gọn tình hình học tập của các em.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
----------------&œ-------------------
SHL Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày 20 tháng 11
I. Yêu cầu giáo dục:
Giúp hs :
- Hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
- Kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo và tôn vinh nhà giáo .
- Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các thầy giáo , cô giáo và thực hiện tốt yêu cầu giáo dục của nhà trường .
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung :
- ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11
- Chúc mừng và tặng hoa các thầy giáo cô giáo ( Của hs và của chi hội cha mẹ hs )
- Tâm sự về tình cảm thầy trò 
- Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam .
2. Hình thức :
Chúc mừng tặng hoa, tâm sự , ca hát, kể chuyện, giao lưu vui vẻ , thân mật giữa gv và hs .
III. Chuẩn bị :
1.Về phương tiện :
- Hướng dẫn cả lớp sưu tầm, học hát , ngâm thơ, kể chuyện về chủ đề công ơn của các thầy giáo, cô giáo và tình cảm thầy trò .
- Mỗi hs chuẩn bị những kỉ niệm của mình đối với cá thầy cô giáo hoặc chuẩn bị câu hỏi để giao lưu với thầy cô.
- Lớp trưởng chuẩn bị lời chào mừng 
- Phối hợp với chi hội cha mẹ hs chuẩn bị ý kiến chào mừng .
2. Về tổ chức :
 Họp với cán bộ lớp , với chi hội trưởng phụ huynh thống nhất chương trình hoạt động, cử người mời đại biểu, điều khiển chương trình , trang trí, kê bàn ghế , văn nghệ .
IV. Tiến hành hoạt động:
Dẫn chương trình
Nội dung
Lớp trưởng
Lớp phó văn nghệ
1. Khởi động : Hát tập thể 
2. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Hs nói với nhau về nội dung những sản phẩm báo ảnh mà mình đã sưu tập được đem đến lớp (có thể là tranh do HS tự vẽ )
* Hoạt động 2: Kiểm tra :
	GV ghi đề HS làm bài vào vở kiểm tra.
	Câu hỏi :
	1-Tại sao cần phải chải răng hàng ngày ?
	2-Em cần chải răng vào lúc nào.
- Lớp trưởng tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu .
- Đọc lời chúc mừng .
- Tặng hoa các thầy cô giáo .
- Đại diện Hội cha mẹ hs chuc mừng và tặng hoa , quà cho các thầy cô giáo .
- Đại diện cho các thầy cô giáo phát biểu ý kiến.
- Lớp phó văn nghệ điều khiển buổi giao lưu và liên hoan văn nghệ .
+ Lần lượt mời các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị .
+ Kết hợp với văn nghệ , mời một vài thầy cô giao lưu và cùng tham gia văn nghệ với lớp .
- Kết thúc phần văn nghệ và giao lưu bằng một bài hát tập thể .
V. Kết thúc hoạt động :
- Cảm ơn , chúc sức khoẻ và chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 ; cảm ơn các bác phụ huynh đã cùng lớp tổ chức tốt hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam .
- Chúc các bạn vui , khoẻ, tiếp tục học tập tốt để đền đáp công ơn của các thầy cô giáo .

Tài liệu đính kèm:

  • docHai in roiT 12 OK.doc