Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường Tiểu học Thanh Tường

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường Tiểu học Thanh Tường

Tiết 1,2: Tập đọc - kể chuyện: Nắng phương Nam

I- Mục tiêu.

TĐ: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác (Trả lời được các CH trong SGK ) . HS khá , giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5

KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắc .

II- Đồ dùng:Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III- Các hoạt động dạy và học.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Trường Tiểu học Thanh Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12 Thø hai ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2009
TiÕt 1,2: TËp ®äc - kÓ chuyÖn: N¾ng ph­¬ng Nam
I- Môc tiªu. 
TĐ: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó giưã thiếu nhi miền Nam – Bác (Trả lời được các CH trong SGK ) . HS khá , giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắc .
II- §å dïng:Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc. 
Tg
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
3’
A. Kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Chõ bánh khúc của dì tôi.
- Nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài đọc, nhận xét câu trả lời của bạn.
2’
B. Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu chủ điểm và bài mới
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và giới thiệu: Tranh vẽ những cảnh đẹp nổi tiếng của ba miền Bắc – Trung – Nam , đó là lầu Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám, Hà Nội, là cố đô Huế, là cổng chính chợ Bến Thành ở Thành Phố Hồ Chí Minh. Trong hai tuần 12 và 13 các bài học tiếng việt của chúng ta sẽ nói về chủ điểm Bắc – Trung – Nam.
- Bài tập đọc đầu tiên chúng ta học là bài văn: Nắng Phương Nam. Qua bài này, chúng ta sẽ thấy được tình bạn thân thiết giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.
25’
2. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.(Đọc 2 lượt)
- Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy ?//
- Tụi mình đi lòng vòng/ tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân.//
- Những dòng suối hoa/ trôi dưới bầu trời xám đục/ và làn mưa bụi trắng xoá.//
- Một cành mai ? - //Tất cả sửng sốt,/ rồi cùng kêu lên - /Đúng !/ Một cành mai chở Nắng Phương Nam.//
- Y/c HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- HS đọc phần chú giải
- GVgiảng thêm về hoa đào (hoa Tết của miền Bắc), hoa mai (Tết của miền Nam). Nếu có thì cho HS quan sát tranh vẽ hai loại hoa này.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh đoạn 2
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối. Cả lớp nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
10’
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1
- Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào?
- 1 HSđọc- cả lớp cùng theo dõi SGK.
- 1 HS đọc đoạn trước lớp
- Uyên và các bạn đang đi chợ hoa vào ngày 28 Tết.
GV: Uyên và các bạn cùng đi chợ hoa để làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài.
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
-Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì?
- Vân là ai ? Ở đâu ?
- Để chọn quà gửi cho Vân
- Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở tận ngoài Bắc.
GV : Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà để gửi cho bạn mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất quý mến nhau.
- Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân ?
- Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành mai?
- Các bạn quyết định gửi cho Vân một cành Mai.
- HS tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở đựơc nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho tết của miền Nam. Giống như hoa đào đặc trưng cho tết miền Bắc.
* GV giảng: Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng như ánh nắng phương Nam mỗi độ xuân về. Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân một cành mai với mong ước cành mai sẽ chở nắng phương Nam ra và sưởi ấm cái lạnh của miền Bắc. Cành mai chở nắng giúp cho Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam của mình và tình bạn của các bạn càng thêm thắm thiết.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết.
- Cho các em giải thích lý do chọn tên gọi.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, khi phát biếu ý kiến phải giải thích rõ vì sao em lại chọn tên đó.
+ Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy ra vào cuốI năm.
+ Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết giữa các bạn thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc.
+ Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Huê quyết định gửi ra Bắc cho Vân một cành mai, đặc trưng cho Tết phương Nam
13’
23’
T2 :
a- LuyÖn ®äc l¹i.
- H­íng dÉn häc sinh luyÖn ®äc hay ®o¹n 2.
- Tæ chøc luyÖn ®äc bµi theo vai.
KỂ CHUYỆN
- LuyÖn ®äc l¹i ®o¹n 2.
- Häc sinh ®äc theo vai: Ng­êi dÉn truyÖn, Uyªn, Ph­¬ng, Huª. 
1. Xác định yêu cầu: Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 95/SGK.
2. Kể mẫu:
- GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Nếu các em ngập ngừng, GV gợi ý cho các em.
3. Kể theo nhóm
4. Kể trước lớp
- Tuyên dương HS kể tốt.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lựơt đọc gợi ý của 3 câu chuyện.
- HS 1: Kể đoạn 1; HS2: Kể đoạn 2
- HS3: Kể đoạn 3
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chữa lỗi cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất.
4’
5. Củng cố - dặn dò: Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn: HS chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông
- Xúc động vì tình bạn thân thiết giữa ba bạn nhỏ miền Nam với một bạn nhỏ miền Bắc./ Xúc động vì các bạn nhỏ miền Nam thương miền Bắc đang chịu thời tiết giá lạnh, muốn gửi ra Bắc một chút nắng ấm.
TiÕt 4: To¸n : LuyÖn tËp
I- Môc tiªu.
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên , giảm đi một số lần . Bài tập cần làm:Bài 1 (cột 1,3,4), Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
Tg
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
5'
2'
30'
3'
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài 2/25 của tiết 55.
- Nhận xét cho điểm HS
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm nay giúp các em nắm vững hơn nữa cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng
-Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn tính tích chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài 
- Chữa bài và cho điểm HS
- Có thể hỏi thêm HS về cách thực hiện các phép nhân trong bài.
Bài 2
- Bài yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc lại đề bài
Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì? Bài toán cho biết gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết sau khi lấy ra 185lít dầu từ 3 thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải biết được điều gì trước ?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài
- Nhận xét chữa bài 
Bài 5:- Gọi 1 HS đọc lại đề bài
- Nhận xét chữa bài 
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số với cố có một chữ số.
- Nhận xét tiết học:
 Bài sau: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- 4 HS lên bảng làm bài 2/55
- Cả lớp làm bảng con , nhËn xÐt 
- Nghe giới thiệu
- 1 HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính tích.
- Muốn tính tích chúng ta thực hiện phép nhân các thừa số với nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài SGK.
- Líp nhËn xÐt
- 1 HS đọc đề bài
- Tìm số bị chia 
- lấy thương nhân với số chia
- Cả lớp làm bảng con, 2 em lên bảng
a. X : 3 = 212 b. X : 5 = 141
 X = 212 x 3 X = 141 x 5 
 X = 636 X = 705
- Líp nhËn xÐt
- 1 HS đọc đề bài
- HS tóm tắt và giải: 
+ 1 hộp: 120 cái
+ 4 hộp: ? cái
Bài giải
Cả 4 hộp có số gói mì là:
 120 x 4 = 480 ( gói mì )
 ĐS: 420 gói mì
- Líp nhËn xÐt
- 1 HS đọc đề bài
- Bài toán yêu cầu tính số dầu còn lại sau khi lấy ra 185 lít dầu.
- Ta phải biết lúc đầu có tất cả bao nhiêu lít dầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số lít dầu có trong 3 thùng dầu là;
 125 x 3 = 375 ( lít )
Số lít dầu còn lại là:
 375 – 185 = 190 ( lít )
 ĐS: 180 lít dầu
- Líp nhËn xÐt
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Líp nhËn xÐt
TiÕt 4: LuyÖn: To¸n: ¤n tËp
I- Môc tiªu.
	- Cñng cè vÒ nh©n sè cã 3 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè (cã nhí).
	- RÌn kü n¨ng ®Æt tÝnh vµ tÝnh nh©n sè cã 3 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
35’
3’
1- æn ®Þnh tæ chøc.
2- H­íng dÉn «n tËp 
Bµi 1: §Æt tÝnh vµ tÝnh.
 132 x 3 187 x 5 128 x 7
 241 x 4 163 x 6 312 x 3
- GV nhaän xeùt
Bµi 2 : §Æt tÝnh vµ t×m tÝch biÕt 2 thõa sè lµ:
 a) 134 vµ 2 c) 209 vµ 4
 b) 3 vµ 141 d) 6 vµ 137
- GV nhaän xeùt
Bµi 3: Tính nhanh
2 x 8 : 8 8 x 4 : 8 8 x 9 : 8 
- Gv chia Hs thaønh 2 nhoùm. Cho caùc em chôi troø “ Ai tính nhanh”
- Gv nhaän xeùt, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc.
Bµi 4: Cho A=45 :( x-10 )
a.TÝnh gi¸ trÞ cña A , khi x=19
b.T×m x ®Ó A lµ sè lín nhÊt cã mét ch÷ sè .
3. Củng cố - dặn dò:
- 1 HS đọc đề bài
- Häc sinh lµm lÇn l­ît vµo b¶ng con.
- Nªu c¸ch ®Æt tÝnh vµ c¸ch tÝnh.
- Líp nhËn xÐt
- 1 HS đọc đề bài
- Häc sinh lµm bµi vµo b¶ng con.
- Nªu c¸ch ®Æt tÝnh vµ c¸ch thùc hiÖn.
- 1 HS đọc đề bài
- Ñaïi dieän hai baïn leân tham gia.
- Hs nhaän xeùt.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Líp nhËn xÐt
 Thø 3 ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2009
TiÕt 1: To¸n: So s¸nh sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ
I- Môc tiªu.
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc.
Tg 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
4'
1'
12'
20'
3'
1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 5/56
- Nhận xét, chữa bài cho điểm HS
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Để biết số này gấp mấy lần số kia hay số lớn gấp mấy lần số bé, bài hôm nay các em sẽ học: “So ... ận xét bổ sung.
- 1 em đọc yêu cầu bài
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét
- Khi đã biết 8 x 5 = 40 có thể ghi ngay 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Lớp nhận xét bổ sung
- 1 em đọc yêu cầu bài
- Bài toán cho biết có 32m vải được cắt thành 8 mảnh bằng nhau.
- Hỏi mỗi mảnh vải dài bao nhiêu m ?
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung 
- 1 em đọc yêu cầu bài
- có 32m vải được cắt thành c¸c mảnh bằng nhau, mçi m¶nh dµi 8m
- Hái c¾t ®­îc mÊy m¶nh v¶i?
- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bổ sung 
- HS so s¸nh
- Học sinh xung phong đọc bảng chia.
TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt) : C¶nh ®Ñp non s«ng
I. Môc tiªu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát , thể song thất .
- Làm đúng BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học:	Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
23’
10’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho 2 HS viết bảng lớp 2 từ chứa vần ooc ( quần soóc, xe rơ moóc )
- GV nhận xét
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết 4 câu ca dao cuối trong bài “Cánh đẹp non sông” và tìm các tiếng có chứa âm đầu l/n; vần at/ ac
2. Hướng dẫn chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Hoạt động 1: GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài: “Cảnh đẹp non sông”
- Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao trong SGK. Chú ý trình bày những tên riêng trong bài, những chữ các em dễ viết sai chính tả.
- Hoạt động 2:- HDHS nhận xét và cách trình bày:
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
+ Baì ca dao thể lục bát trình bày thế nào ?
+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào ?
- Hoạt động 3:- Luyện viết tiếng khó:
- GV chọn rồi phân tích từ cho viết bảng con từng từ hoặc 2 từ 1 lần.
- Đọc rồi phân tích các từ: nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, nước biếc, bát ngát.
- Hoạt động 4:- GV đọc viết vào vở
- GV đọc lại 1 lần
- Lưu ý tư thế ngồi cầm bút của HS (ngắt câu cụm từ đầu, đọc 3 lần 1 câu)
- Đọc HS dò lại bài của mình.
- Hoạt động 5 : Chấm chữa bài chính tả
- Hướng dẫn HS chấm ở bảng lớn (Nhận xét cách trình bày bảng)
- GV chấm từ 8-10 bài
- Em nào viết sai từ 1 - 3 lỗi về nhà coi lại và rèn chữ viết ở nhà.
- GV nhận xét tiết chính tả
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập 2a.
- Cây chuối, chữa bệnh, trông.
- GV nhận xét
- Bài tập 2b: Về nhà làm vở ở nhà
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết chính tả và làm bài tập.
- Chú ý từ viết sai lần sau tránh.
- HS viết bảng con
- Nhận xét 
- HS nghe
- Một HS đọc thuộc lòng lại
- HS đọc thầm 4 câu thơ đầu.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười.
- Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô li. Dòng chữ viết cách lề 1 ô li
- Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách một ô li.
- 3 HS lên bảng viết
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở
- HS nhìn vào vở dò lại
- HS lấy bút chì và đổi vở chấm. Từ nào sai viết ra lề vở.
- HS lắng nghe chú ý
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS làm vào vở bài tập 2a
- Líp nhËn xÐt
TiÕt 3: LuyÖn To¸n: ¤n tËp
I- Môc tiªu.
-Giaûm moät soá ñi nhieàu laàn, baøi toaùn giaûi baèng 2 pheùp tính. Caùch tính bieåu thöùc
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
35’
3’
1- æn ®Þnh tæ chøc.
2- H­íng dÉn «n tËp.
Baøi 1. TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc
4 x 7 + 38 c) 28 + 12 : 6
100 -7 x 8 d) 6 x 8 – 8
- GV nhaän xeùt
Baøi 2: Nga coù 36 con tem, Nga taëng baïn 1/4 soá tem. Nga coøn laïi bao nhieâu con tem?
- Ñeà baøi cho bieát gì?
- Baøi toaùn hoûi gì?
- Muoán Nga bieát coøn laïi bao nhieâu con tem ta laøm theá naøo?
 Giaûi
Soá tem Nga cho baïn: 36 : 4 = 9 (con tem)
Soá tem Nga coø laïi laø: 36 – 9 = 27 (con tem)
 Ñaùp soá : 27 con tem
Gv nhaän xeùt
Bµi 3: §iÒn vµo « trèng.
Sè ®· cho
T¨ng 3 lÇn
T¨ng 3 ®¬n vÞ
Gi¶m 3 lÇn
Gi¶m 3 ®¬n vÞ
123
324
196
39
Gv nhaän xeùt
3. Củng cố - dặn dò:
- Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi .
- HS neâu laïi caùch tính bieåu thöùc
- HS laøm baøi vaøo vôû
-HS nhaän xeùt
- HS ñoïc ñeà baøi
- HS neâu
- Ta tìm soá con tem Nga cho baïn , sau ñoù laáy soá tem Nga coù tröø ñi soá tem Nga cho baïn.
- HS laøm baøi vaøo vôû.1 HS laøm baûng lôùp
- HS nhaän xeùt
- HS ñoïc ñeà baøi
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét bổ sung 
 Thø 6 ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕt 1: To¸n: LuyÖn tËp 
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 8 ). Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3), Bài 2 (cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4
II. Các hoạt động dạy học:
Tg 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
4’
1’
33’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuôc lòng bảng chia 8
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết luyện tập hôm nay, các em sẽ được củng cố về phép chia trong bảng chia 8, tìm 1/8 của một số và giải bài toán.
- GV ghi đề
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài phần a.
 Hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- Cho HS tự làm tiếp phần b.
- GV nhaän xeùt
Bài 2:
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
- GV nhaän xeùt
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Người đó có bao nhiêu con thỏ ?
- Sau khi bán đi 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con thỏ ?
- Người đó đã làm gì với số con thỏ còn lại.
- Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ ?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
- GV nhaän xeùt, chèt bµi lµm ®óng
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Muốn tìm một phần tám số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào ?
- Hướng dẫn HS tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a.
- Tiến hành tương tự với phần b
- GV nhaän xeùt, chèt 
C.Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 8.
 Nhận xét tiết học
Bài sau: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 8
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Nghe giới thiệu
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia.
- Vài HS thực hiện
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Lớp nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc đề bài
- HS nhÈm nhanh vµ ch÷a miÖng nèi tiÕp.
- Lớp nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc đề bài
- Có 42 con thỏ
- Còn lại 42 – 10 = 32 con thỏ
- Nhốt đều vào 8 chuồng
- HS trình bày bài giải
Bài giải
Số con thỏ còn lại sau khi bán 10 con thỏ là:
42 – 10 = 32 ( con thỏ )
Số con thỏ trong mỗi chuồng là;
32 : 8 = 4 ( con thỏ )
 ĐS: 4 con thỏ
- Lớp nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc đề bài
- Tìm 1/8 số ô vuông có trong mỗi hình 
- Hình a: Có tất cả 16 ô vuông
- Một phần tám số ô vuông trong hình a là: 16 : 8 = 2 ( ô vuông )
- Lớp nhận xét bổ sung 
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV
TiÕt 2: TËp lµm v¨n: Nãi, viÕt vÒ c¶nh ®Ñp ®Êt n­íc
I. Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý ( BT1) . Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) 
-KNS: Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lí thông tin (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương, gần gũi với HS
III. Các hoạt động dạy học:
Tg
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
3’
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS kể lại truyện vui “ Tôi có đọc đâu ” 1 HS nói về quê hương hoặc nơi ở của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS
- 2 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
2’
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Đất nứoc ta có biết bao nhiêu danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Hôm nay, các em cùng nhau kể và viết về những cảnh đẹp tuyệt vời ấy
33’
2. Hướng dẫn kể
- Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS.
- Treo bảng phụ có viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết.
- Gọi 1 HS khá nói mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý.
- Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị
- Quan sát hình
- HS có thể nói: Đây là bãi biển Phan Thiết, một cảnh đẹp nổi tiếng ở nước ta. Đến Phan Thiết bạn sẽ gặp một không gian xanh rộng lớn, mênh mông. Biển xanh, trời xanh, núi xanh, rừng dừa xanh. Nổi bật lên giữa điệp trùng xanh ấy là bãi biển với dải cát vàng nhạt, tròn như giọt nước. Thật là một cảnh đẹp hiếm thấy.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đó.
- GV nhận xét, chữa lỗi về câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện.
- Tuyên dương những HS nói tốt.
- Làm việc theo cặp, sau đó một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đó. HS cả lớp theo dõi và bổ sung những vẻ đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn.
3. Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK
- Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- Nhận xét, chữa lỗi cho từng HS
- Cho điểm những HS có bài viết khá.
- 2 HS đọc trước lớp
- Làm bài vào vở theo yêu cầu
- Khoảng 3 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn.
2’
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn: HS về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau: Viết thư
TiÕt 3: Sinh ho¹t líp 
I.Đánh giá, nhận xét tuần qua:
Các tổ trưởng báo cáo chung hoạt động của tổ trong tuần qua.
GV nhận xét về các mặt mạnh, yếu
Tuyên dương những tổ, cá nhân thực hiện tốt
Khuyến khích những HS có nhiều điểm tôt để thi đua.
Bổ sung các mặt chưa làm được 
II. Kế hoạch tuần tới:Học chương trình tuần thứ 13.
Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
Các tổ đăng ký thi đua về mọi mặt, đặc biệt là học tập và HĐ ca múa hát tập thể để thi đua nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.Tập văn nghệ chào mừng ngày lễ 20/11.
TiÕt 4:H§NGLL :

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 12 co luyen CKTKN.doc