Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

§2,3-Tập đọc – Kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM

 I/ Mục tiêu :

* Tập đọc :

- Đọc trôi chảy, phát âm đúng các từ khó: đông nghịt, bỗng sững lại. Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Kể chuyện :

 - Dựa vào các ý tóm tắt truyện kể lại được từng đoạn của cõu chuyện.

- Biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.

- HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên chuyện ( câu hỏi 5)

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 12 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:12 (thöïc hieän ngaøy 12 16/11/2012)
Thöù hai ngaøy 12 thaùng 11 naêm 2012
§2,3-Tập đọc – Kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM
 	 I/ Mục tiêu :
* Tập đọc :
- Đọc trôi chảy, phát âm đúng các từ khó: đông nghịt, bỗng sững lại.... Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện :
	- Dựa vào các ý tóm tắt truyện kể lại được từng đoạn của cõu chuyện.
- Biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.
- HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên chuyện ( câu hỏi 5)
 * Các KNS cơ bản: K/năng giao tiếp, tự nhận thức bản thân, chia sẻ 
 cảm xúc.
 	 II / Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK
 	 III/ Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Tập đọc
*HĐộng1: Kiểm tra bài cũ (3phút)
- Đọc thuộc bài: Vẽ quê hương.
- Nhận xét- Ghi điểm.
*HĐộng2: Giới thiệu bài(1phút)
- Y/ c HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm 
 - Ghi tựa bài: Nắng phương Nam
*HĐộng3: Luyện đọc (14phút)
- GV đọc toàn bài trong SGK.
- H/dẫn luyện đọc kết hợp GNT
* Đọc từng câu – Rút từ khó
 + Đọc từng câu luyện phát âm từ khó
 - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa
* Đọc từng đoạn và g/ nghĩa từ khó:
- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.
 - Giải nghĩa từ : Đường Nguyễn Huệ , sắp nhỏ , xoắn xuýt , sửng sốt
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp mỗi HS đọc 1 đoạn.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- GV nhận xét các nhóm.	
*HĐộng4: Tìm hiểu bài (9phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Trong chuyện có những bạn nhỏ nào ?
+ Uyên và bạn đi đâu vào dịp nào ?
+ Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3: 
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
+Hãy chọn một tên khác cho bài ?
* GV chốt ý chính.
*HĐộng5: Luyện đọc lại (14phút)
 - HD đọc đúng trong các đoạn .
- Yêu cầu lớp phân các nhóm để đọc bài .
- Mời mỗi nhóm 4 em phân vai thi đọc 
- GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
b. Kể chuyện
*HĐộng6: GV nêu nhiệm vụ.(2phút)
- Nêu nhiệm vụ của bài
*HĐộng7: HD HS kể lại câu chuyện theo tranh (18phút)
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập 
- Ý1 :Chuyện xảy ra vào lúc nào ?
- Ý 2 : -Uyên và các bạn đi đâu ?
- Ý 3 : -Vì sao mọi người sững lại ?
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét 
- Mời từng cặp HS nhìn tranh tập kể 
- Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 4 đoạn .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .
*HĐộng8: Củng cố, dặn dò(3phút)
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về học bài xem trước “ Cảnh đẹp non sông” 
- Theo dõi
-Học sinh quan sát
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc đúng: đông nghịt, bỗng sững lại....
-Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
-HS đọc giải nghĩa từ trong SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn. 3
-HS đọc thầm cả câu chuyện 
+ Có các bạn Uyên , Phương , Huê cùng một số bạn thiếu nhi miền Nam đang nói về bạn Vân ở miền Bắc.
HS đọc thầm đoạn 1:
+Uyên cùng các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết .
HS đọc thầm đoạn 2:
+ Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam 
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai .Vì cành mai sẽ chở nắng phương Nam đến cho Vân 
- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân .
- Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai .
- Các nhóm cử đại diện 4 em phân theo vai ( người dẫn chuyện , Uyên , Phương , Huê ) thi đọc diễn cảm câu chuyện.
- 2 HS đọc lại câu chuyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu chuyện .
- Câu chuyện xảy ra vào ngày 28 tết ở thành phố Hồ Chí Minh 
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ .
- Các bạn đang nói chuyện vui vẻ thì sững lại bởi tiếng gọi 
- Thứ tự từng cặp HS lên kể một đoạn trước lớp .
- Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
Truyện ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta
Hs lắng nghe
§4-Toán : 	 LUYỆN TẬP
	I/Mục tiêu: 
	- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực 
 hiện gấp lên,giảm đi một số lần
	-BT cần làm: Bài 1(cột 1,3,4)2, 3, 4, 5. HSKG :cột 2,5
- Các KNS cơ bản: Tự tin, kiên trì sáng tạo trong làm toán
 	 II/Đồ dùng dạy học: bảng con, bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*HĐộng1: Kiểm tra bài cũ (4phút)
- Gọi 4 HS làm bảng làm bài 2/55 
- Nhận xét cho điểm HS
*HĐộng2:Giới thiệu bài (1phút)
 Tiết luyện tập hôm nay giúp các em nắm vững hơn nữa cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
*HĐộng3: Luyện tập (25phút)
Bài 1: (cột 1,3,4) - Gọi HS nêu b/ tập 1.
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một cột 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Yêu cầu 1 học siHSnh lên bảng tính .
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
 - Yêu cầu HS nêu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con .
Bài 3:- Gọi HS đọc bài 3.
- Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích rồi tự giải vào vở. 
- Mời 1 HS lên bảng giải .
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4:- Yêu cầu HS nêu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. Mời 1HS lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 5 : Y/c hs cả lớp đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài toán 
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
 Kết luận: 
- Muốn gấp một số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần.
- Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta lấy số đó chia cho số lần số lần.
*HĐộng4: Củng cố - Dặn dò (3phút)
- Cho HS nêu lại quy tắc gấp và giảm đi một số lần
- Về xem lại bài. CB bài sau.
- 4 học sinh lên bảng làm bài 2/55
- Cả lớp làm bảng con (chẳn –lẻ)
- Nghe giới thiệu
- Một HS nêu nội dung bài tập 1 .
- Làm mẫu một bài và giải thích tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa số. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một HS lên bảng tính .
T.SỐ
423
105
241
T.SỐ
 2
 8
 4
TÍCH
 846
 840
 964
- HS tự chữa bài .
- HS nêu yêu cầu đề .
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trên bảng con.
 x : 3 = 212 x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
- HS nêu đề bài .
- Lớp tự làm vào vở rồi chữa bài. 
- Một HS lên sửa bài.
Giải :
Số kẹo trong 4 hộp là :
120 x 4 = 480 ( kẹo)
 Đ/S :480 cái kẹo 
- HS nêu đề bài .
- Một HS lên sửa bài, cả lớp giải vào vở .
Giải :	Số lít dầu trong 3 thùng là :
125 x 3 = 375 (lít)
Số lít dầu còn lại là :
375 – 185 = 190 ( lít )
 Đ/S :190 lít dầu 
- Vài HS nhắc lại nội dung bài. 
- Một học sinh lên sửa bài.
Giải :
Số kẹo trong 4 hộp là :
120 x 4 = 480 ( kẹo)
 Đ/S :480 cái kẹo 
- Trong bài toán này chúng ta phải thực hiện gấp 1 số lên ba lần và giảm 1 số đi 3 lần
- Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Sốđã cho
6
12
24
Gấp3 lần
6x3=18
12x3=36
24x3=72
Giảm3 lần
6:3=2
12:3=4
24:3=8
-Hs trả lời
BUỔI CHIỀU:
§2-Tự nhiên&Xã hội:
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách xử lí khi xảy ra cháy.
- Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra.
- Các kỉ năng sống:Phân tích, xử lí thông tin về các vụ cháy.-Đảm nhận trách 
 nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun nấu ở nhà.-Ứng phó nếu 
 có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	GV: 	- Các hình trang 44, 45/sgk.
 	 - Sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn.
	HS: 	Xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với 
 nơi cất giữ chúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra( 5 phút)
- Gọi 1 số HS lên kể về các thế hệ trong gia đình của mình. N/x – đánh giá.
B. Bài mới: ( 25 phút)
*Giới thiệu bài. Muốn phòng cháy chúng ta cần tránh xa lửa. Hôm nay ta tìm những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà
*HĐộng1: Tìm hiểu về những vật dễ gây cháy.
- Y/c 2 HS ngồi gần nhau cùng quan sát các hình 1, 2 /44, 45/sgk và thực hiện hỏi đáp:
 + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
 + Chỉ ra những gì dễ cháy trong H1?
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
 + Theo bạn, bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
- Gọi 1 số hs trình bày kết quả 
KL: Bếp ở H2 an toàn hơn.
- Gv và hs cùng kể về 1 số câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra.
- Gv yêu cầu hs thảo luận và tìm hiểu, phân tích nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn vừa kể giúp hs hiểu 
*HĐộng2: Cách phòng cháy
Bước 1: Động não.
 + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? 
Bước 2: Thảo luận nhóm và đóng vai.
 Dựa vào các ý kiến vừa nêu. Gv y/c hs thảo luận, tìm hiểu biện pháp khắc phục nguyên nhân gây cháy:
- Gv theo dõi nhận xét.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: SGK/ 45. 
*HĐộng3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả. 
Bước 1: Gv nêu tình huống cháy cụ thể. 
Bước 2: Hs thực hành báo động cháy.
Bước 3: Gv nx, hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy. Cách gọi ĐT báo cháy 114. 
C. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
- GD: HS biết vận dụng vào thực tế. 
 - Chuẩn bị bài 24/46/ sgk.
 - Gv nx tiết học.
- 2 Hs lên trả lời.
Hs theo dõi
- HS quan sát và hỏi đáp theo cặp.
- Hs trình bày kết quả.
- Lớp nx, bổ sung và tự rút ra kết luận.
- Hs thảo luận nhóm 2, cùng tìm hiểu nguyên nhân gây cháy.
- Hs nêu những vật dễ gây cháy và nơi cất giữ chúng.
- Mỗi tổ là một nhóm, thảo luận và đóng vai.
+ Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy bật lửa, diêm vứt lung tung trong nhà mình?
 + Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hoả,  nên được cất giữ ở đâu trong nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ, người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu?.
 + Nhóm 3: Bếp nhà bạn còn chưa gọn gàng, ngăn nắp. Bạn có thể nói và làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp, xếp lại cho ngăn nắp, chống cháy?.
 + Nhóm 4: Trong  ... ết luận ghi bảng:
8 : 8 = 1 ; 16 : 8 = 2 ; ... ; 80 : 8 = 10.
- Yêu cầu cả lớp HTL bảng chia 8. 
*HĐộng4: Luyện tập (15phút) 
Bài 1: (cột 1,2,3)- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2 :(cột 1,2,3) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 3:Gọi HS đọc bài bài toán.
- Ghi tóm tắt bài toán:
 1 mảnh : 8 m
 ? mảnh : 32 m
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm cách giải và làm vào nháp. 
- Mời 1HS lên bảng giải.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Hướng dẫn tương tự như bài 3, yêu cầu HS làm vào vở. Sau đó chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
*HĐộng5: Củng cố - Dặn dò(2phút)
- Ôn lại bài
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau
- Hai HS lên bảng sửa bài .
+ HS1: Làm bài tập 2. 
+ HS2: Làm bài 3. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
+ Dựa vào bảng nhân 8.
- 2HS đọc bảng nhân 8.
- Các nhóm thảo luận và lập bảng chia 8.
- 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp HTL bảng chia 8.
- Một HS nêu y.cầu bài: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
 8 : 8 = 1 16 : 8 = 2
 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4 
- Một HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
 8 x 5 = 40 8 x 4 = 32 8 x 6 = 48
 40 : 8 = 5 32 : 8 = 4 48 : 8 = 6
 40 : 5 = 8 32 : 4 = 8 48 : 6 = 8
- Một em đọc đề bài 3.
- Theo dõi
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- Một HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét bổ sung 
Giải :
Chiều dài mỗi mảnh vải là :
32 : 8 = 4 ( m )
 Đ/ S : 4 m vải 
Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
Giải :
Số mảnh vải cắt được là :
32 : 8 = 4 ( mảnh)
 Đ/ S : 4 mảnh 
-Hs lắng nghe
§4-Chính tả: (Nghe viết) CẢNH ĐẸP NON SÔNG 
I/Mục tiêu 
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
 	 - Làm đúng BT (2) 
	- Có ý thức rèn chữ, giữ vở
- Các kĩ năng sống cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, viết đúng , đẹp, yêu thích chữ viết tiếng Việt
II/Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng lớp viết hai lần bài tập 2 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*HĐộng1: Kiểm tra bài cũ(2phút)
- Gọi 2HS lên bảng viết: 2 từ có tiếng chứa vần at, 2 từ có tiếng chứa vần ac.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
*HĐộng2: Giới thiệu bài(1phút)
- Nêu mục tiêu tiết học.
 *HĐộng3: Hướng dẫn HS viết chính tả.(23phút)
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối trong bài.
- Gọi 2 S đọc thuộc lòng lại, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ? 
+ 3 câu ca dao thể lục bát được trình bày thế nào?
+ Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế nào?
- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó 
*GV đọc cho HS viết bài.
* Chấm, chữa bài.
*HĐộng4:Hướng dẫn luyện tập(5phút)
Bài 2 : - Gọi HS đọc ND của BT.
- Yêu cầu 2HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp thực hiện vào bảng con. 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.Yêu cầu HS làm bài vào vở
*HĐộng5: Củng cố, dặn dò(2phút)
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhắc nhở về tr. bày sách vở sạchđẹp.
- Dặn về nhà xem trước bài mới.
- 2 em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp viết vào bảng con.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Cả lớp theo dõi GVọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng lại bài.
+ Các tên riêng : Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn , Nhà Bè, Gia Định, Đồng Nai, Tháp Mười. 
+ Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô. Dòng 8 chữ cách lề 1 ô vở.
+ Cả hai chữ đầu mỗi dòng đều cách lề 1 ô.
- Lớp thực hiện viết tiếng khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở. Sau đó dò bài soát lỗi.
- 2HS nêu ND của BT: Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống (ac/ at). 
- 2 em thực hiện làm bài trên bảng. 
- Cả lớp thực hiện vào bảng con xong giơ bảng và sửa bài.
- 2HS đọc lại kết quả đúng. Cả lớp làm bài vào VBT: vác, khát, thác.
-Hs lắng nghe
BUỔI CHIỀU:
§1-Luyện từ và câu: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI
 SO SÁNH
 	 I/Mục tiêu 
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong khổ thơ (BT 1).
- Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh hoạt động với hoạt động (BT 2).
 	- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT 3)..
- Các kĩ năng sống cơ bản: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, tự giải quyết vấn đề, 
 hợp tác
II/Đồ dùng dạy học: 
-Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Ba tờ giấy khổ to viết bài tập 2.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*HĐộng1: Kiểm tra bài cũ(4phút)
- Yêu cầu 2 HS làm lại BT2 
- Nhận xét ghi điểm.
*HĐộng2: Giới thiệu bài(1phút)
-Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học.
- Ghi tựa bài Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
*HĐộng3: HD làm bài tập(27phút)
Bài 1:- Y/ cầu đọc nội dung bài tập 1 .
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 1 học sinh lên làm trên bảng .
 - Giáo viên chốt lại lời giải đúng .
Bài 2 :- Yêu cầu một em đọc đề bài tập 2 . Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
-Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào vở
- Mời 2 em đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn 
- GV và HS theo dõi nhận xét
Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài tập 3 
- Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên bảng nối nhanh, đúng vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
*HĐộng4: Củng cố, dặn dò(3phút)
Nhận xét tiết học
Về nhà ôn lại bài
Xem trước bài tuần 13
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả theo dõi nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập1 .
- HS làm bài tập vào vở .
- Một HS lên làm trên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung: Từ chỉ hoạt động là chạy, lăn.
- Một em đọc bài tập 2 .Lớp theo dõi và đọc thầm theo . Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Hai em đại diện 2 nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn .
- Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh trong bài là : 
Vật
HĐ
S S
HHĐ
Con trâu
Đi
Như
Đập đất
Tàu cau
Vươn
Như
Tay vẫy
Xuồng
Đậu
Như
nằm
-HS đọc nội dung bài tập 3 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS lên bảng làm thi làm bài: nối nhanh các TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B.
Hs lắng nghe
§2-Toán : 	 LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu
 - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng vào trong giải toán ( có một phép chia 8)
- Làm BT 1( cột 1, 2, 3), 2( cột 1, 2, 3) , 3, 4.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo trong giải toán.
II/Đồ dùng dạy học: 
 - VBT
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu .	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*HĐộng1: Kiểm tra bài cũ(4phút)
 - KT về bảng chia 8. 
- GV nhận xét đánh giá .
*HĐộng2: Giới thiệu bài(1phút)
 - Nêu mục tiêu tiết học
*HĐộng3: Luyện tập (27phút) 
Bài 1: (cột 1,2,3)
- Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 :(cột 1,2,3)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện tính vào vở. 
- Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột 
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một HS lên bảng giải .
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm.
- GV nhận xét chữa bài.
*HĐộng4: Củng cố - Dặn dò(3phút)
- Ôn lại bài
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau
- 3HS đọc bảng chia 8.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2 
 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8 
- 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 2HS đọc bài toán. 
- HS phân tích bài 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung.
Giải : 
 Số thỏ còn lại là :
42 – 10 = 32 ( con )
Số thỏ trong mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con)
 Đ/S: 4 con thỏ 
- Một HS nêu đề bài
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
Hình a: 16 : 8 = 2(ô vuông)
Hình b: 24 : 8 = 3 (ô vuông)
Hs lắng nghe
Thöù saùu ngaøy 16 thaùng 11 naêm 2012
§2-Toán: LUYỆN TẬP (so sánh số lớn gấp mấy lần số bé)
I/Mục tiêu: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán có lời văn	
- Làm BT 1, 2, 3 ,4
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì , lắng nghe tích cực và sáng tạo trong học 
 toán.
 II/Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hđông2:Giới thiệu bài(1phút)
 Nêu mục tiêu của tiết học.
*Hđông3:Luyện tập (30phút)
 Bài 1: - Yêu cầu 1 HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở .
-Y êu cầu HS nêu miệng kết quả .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2 :- Yêu cầu HS nêu đề bài 2
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời một HS lên giải .
+Nhận xét bài làm của HS 
Bài 3: 
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc. 
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở .
- Mời một HS lên bảng sửa bài. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 : Y/c hs đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng
- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào?
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào?
- Y/c hs tự làm bài
*Hđông4: Củng cố - Dặn dò(3phút)
- Nhắc lại cách tìm số lớn, số bé
- GV nhận xét tiết học .
 - Dặn HS ôn lại bài.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một HS nêu đề bài 1 .
- Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả vào vở. 
- Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả 
a/ 21 : 3 = 7 lần ; 21 m gấp 7 lần 3m 
b/ 49 : 7 = 7 lần ; 49 kg gấp 7lần 7 kg
- Lớp nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài. 
Giải : 
Số bò gấp số trâu số lần là :
25 : 5 = 5 (lần )
 Đ/ S : 5 lần 
- HS khác nhận xét bài bạn .
- Quan sát và đọc bài tập.
-Tự làm bài rồi chữa bài .
- Một HS lên giải bài .
Giải :
Số kg cà chua thửa ruộng thứ hai thu hoạch là: 127 x 5 = 381 (kg )
Số kg cà chua cả 2 thửa ruộng thu hoạch được: 535 + 381 = 916 ( kg) 
 Đ/ S : 916 kg 
- Ta lấy số lớn trừ đi số bé
- Ta lấy số lớn chia cho số bé
- Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
* Kết quả: 25; 36; 35; 63; 28	
 6; 7; 6; 10; 8
-Hs trả lời
-Hs lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc