Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 37 – 38. Người con của Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
2. Đọc hiểu
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
B - Kể chuyện
- Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* HS khá- giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 13 Từ 14. 11. 2011 đến 18. 11. 2011 Thứ Tiết Môn dạy Tên bài dạy Hai 14/11/2011 13 37 38 61 13 SHDC Tập đọc – KC Tập đọc - KC Toán Đạo đức Người con của Tây Nguyên. Người con của Tây Nguyên. So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Tích cực tham gia việc lớp, việc trường( tiết 2) Ba 15/11/2011 25 39 62 25 Chính tả Âm nhạc Toán Thể dục Nghe viết: Đêm trăng trên Hồ Tây. Ôn tập bài hát: Con chim non. Luyện tập Động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. Tư 16/11/2011 13 13 63 13 Tập đọc Luyện từ & câu Toán Mĩ thuật TNXH Cửa Tùng Mỡ rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Bảng nhân 9. Vẽ trang trí: Trang trí cái bát. Không chơi các trò chơi nguy hiểm Năm 17/11/2011 26 26 13 64 Tập viết TNXH Thủ công Toán Ôn chữ hoa I Không chơi các trò chơi nguy hiểm ( tiết 2). Cắt dán chữ H, U.( tiết 1) Luyện tập. Sáu 18/11/2011 13 65 13 13 Chính tả Tập làm văn Toán Thể dục Sinh HTT Nghe viết : Vàm Cỏ Đông. Viết thư. Gam. Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “ Chạy tiếp sức”. Tuần 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 37 – 38. Người con của Tây Nguyên I. Mục tiêu: A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 2. Đọc hiểu - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) B - Kể chuyện - Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * HS khá- giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Tập đọc 1. ÔN ĐỊNH: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cảnh đẹp non sông. 3. BÀI MỚI Hoaït ñoäng của gv Hoaït ñoäng của hs * Giới thiệu bài: (1 phút)- Yêu cầu HS quan sát ảnh anh hùng Núp trong SGK và giới thiệu : Đây là anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba Na ở vùng núi Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu lập được nhiều chiến công lớn. Trong bài td dân tộc Ba Na ở vùng núi Tây Nguyên. Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu lập được nhiều chiến công lớn. Trong bài tập đọc hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về người anh hùng này. - Ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 30 phút) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng chậm rãi, thong thả. Chú ý lời của các nhân vật : + Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng. + Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi nổi. + Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng, cảm động. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Chỉ bảng và yêu cầu cả lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS chia đoạn 2 thành 2 phần : - Phần 1 : Núp đi dự Đại hội về... cầm quai súng chặt hơn. - Phần 2 : Anh nói với lũ làng ... Đúng đấy ! - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. Gv có thể giảng thêm nghĩa của các từ kêu (gọi, mời), coi (xem, nhìn). - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh lời phần đầu đoạn 2. Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( 8 phút) - Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Hỏi: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? - Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự Đại hội thi đua. Lúc về, Núp đã kể những chuyện gì ở Đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2. - Hỏi: Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ? - Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? - Hỏi: Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp ? -Hỏi: Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào ? - Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã tặng những gì cho dân làng Kông hoa và Núp. - Hỏi: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? - Hỏi: Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 5-6 phút ) - GV tiến hành các bước tương tự như ở tiết các tập đọc trước. Tổ chức cho HS thi đọc diễn tả tình cảm của dân làng ở đoạn 3. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc nối tiếp từng câu. - HS luyện đọc nối từng đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm. 1 HS đọc- lớp theo dõi bài HS đọc thầm đoạn 1 - Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. - Núp được mời lên kể chuỵên làng Kông hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. - Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu. - Lũ làng vui quá, đứng hết dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy. - Đại hội tặng dân làng KôngHoa một cái ảnh Bok Hồ Vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ,một huân chương cho làng, một huân chương cho Núp. - Mọi người xem những món quà ấy là những vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch”trước khi xem,”cầm lên từng thứ , coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm”. Kể chuyện Hoạt động 4: Xác định yêu cầu ( 1 phút - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu. - Hỏi: Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai ? - Hỏi: Ngoài anh hùng Núp, các em còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào ? Hoạt động 5 : Kể theo nhóm ( 9 phút ) - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. Hoạt động 6 : Kể trước lớp ( 9 phút) - Yêu cầu các nhóm kể. - Tuyên dương HS kể tốt. - Tập kể lại một đoạn của câu chuyện Người con gái Tây Nguyên bằng lời của một nhân vật. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Đoạn truyện kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp. - Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc của một người trong làng Kông Hoa. Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. Củng cố, dặn dò( 4 phút) - Hỏi: Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ? - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài - HS tự do phát biểu ý kiến : Anh hùng Núp là một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi ./... Toán Tiết 61. SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu: Giúp hs biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Làm BT 1, 2, 3 (cột a, b) II. Đồø dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán như trong SGK Bảng lớp kẻ sẵn BT 1 III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/68VBT - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ( 12 phút ) Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Cách tiến hành: * Ví dụ - Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? - Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD - Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi sốâ ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới ? - Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy sô ô vuông hàng dưới bằng 1 phần mấy số ô vuông hàng trên ? *Bài toán - Mẹ bao nhiêu tuổi ? - Con bao nhiêu tuổi ? - Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? - Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ - Hướng dẫn hs cách trình bày bài như SGK - Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn Kết luận : Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé. * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) Mục tiêu: Giúp hs Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Cách tiến hành: *Bài 1 - 1hs đọc dòng đầu tiên của bảng - Hỏi: 8 gấp mấy lần 2 ? - Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8 ? - Y/c hs làm tiếp các phần còn lại *Bài 2 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng gì ? - Y/c hs làm bài *Bài 3( cột a, b) - Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Nhận xét chữa bài Kết luận : * 4. Củng cố, dặn dò ( 5 phút ) - Cô vừa dạy bài gì ? - Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm thế nào ? - Về nhà làm bài1, 2/69 VBT - Nhận xét tiết học - Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB - Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới - Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên - 30 tuổi - 6 tuổi - Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần) - Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ - Gấp 4 lần - Bằng ¼ của 8 - Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài,sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn - Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài Giải: Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 1 sô lần là: 24 : 6 = 4 (lần ) Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách ngăn trên Đáp số: ¼ - Hs làm vào vở Đạo đức Tiết 13. TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T 2) I. MỤC TIÊU . - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. *GDKNS: -Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp. -Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao II. CHUẨN BỊ Nội dung câu chuyện “Tại con chích choè- Bùi Thị Hồng Khuyên- Lạc Sơn- Hoà Bình”- Hoạt động 1 - Tiế ... rừng thu trăng rọi hoà bình. - Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.. - Đoạn thơ có 5 câu. - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát. - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. - Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc. - người, thắt lưng, chuốt, trăng rọi,... những, nở, chuốt, đổ vàng, thuỷ chung,... - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu sáu điểm - quả sấu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 ô trống. - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trẽ. + Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. Tập làm văn Tiết 14. NGHE – KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác ( BT1) - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác ( BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng. HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút) - Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết thư tuần 13. 3. DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động của gv Hoạt động của hs * Giới thiệu bài ( 1 phút ) - Trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ nghe và kể lại truyện vui Tôi cũng như bác, sau đó dựa vào gợi ý kể lại hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua. * Hoạt động 1 : HD kể chuyện ( 8 phút ) Mục tiêu - Dựa vào gợi ý kể lại được truyện vui Tôi cũng như bác, tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành - GV kể câu chuyện 2 lần. - Hỏi : Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? - Hỏi : Ông nói gì với người đứng bên cạnh ? - Hỏi : Người đó trả lời ra sao ? - Hỏi : Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp. - Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động 2 : Kể về HĐ của tổ em ( 10 phút ) Mục tiêu - Dựa vào gợi ý kể lại được những hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Cách tiến hành - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. - Hỏi : Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì ? - Hỏi: Em giới thiệu những điều này với ai ? - Hướng dẫn : Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy cô trong trường, ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô của trường khác, hội phụ huynh của trường,... vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự. Trước khi giới thiệu về tổ mình, các em cần có lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ, các em có thể dựa vào gưọi ý của SGK, có thể thêm các nội dung khác nhưng cần cố gắng nói thành câu, nói rõ ràng và tự nhiên. - Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD : Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp, ...) - Nhận xét và cho điểm HS. * 4. Củng cố, dặn dò( 4 phút ) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình. - Nghe GV kể chuyện. - Vì nhà văn quên không mang kính. - Ông nói : "Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với." - Người đó trả lời : "Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ." - Câu trả lời đáng buồn cười là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ. - 1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - 3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài. - Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. - Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp. - 2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu. Ví dụ : Thưa các bác, các chú, các cô, cháu là Hằng, học sinh tổ Ba. Chúng cháu rát vui được đón các bác, các chú, các cô về tổ Ba thân yêu của chúng cháu.../ Thay mặt cho các bạn HS tổ Một, em xin chào các thầy cô và chúc các thầy cô mạnh khoẻ. Hôm nay, chúng em rất vui mừng được đón các thầy cô đến thăm lớp và thăm tổ Một của chúng em... - 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần. - Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình. Truyện: Tôi cũng như bác. Một nhà văn già ra ga mua vé. ông muốn đọc bản thông báo của nhà ga nhưng quên không mang kính nên không đọc được gì. Ông liền nhờ người bên cạnh: " Bác làm ơn đọc hộ tôi bản thông báo này". Người đàn ông kia buồn rầu trả lời: " Xin lỗi, tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. Toán Tiết 70. CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TIẾP) I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( có dư ở các lượt chia) - Biết giải toán có phép tính chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. Làm BT1, 2, 4. II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi sẵn BT 1. 8 hình tam giác vuông III.Hoạt động dạy học: 1. ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/77 VBT - Chữa bài và cho điểm hs 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia có hai chữ số với số có hai chữ số(15 phút ) Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có dư ở các lượt chia) Cách tiếùn hành: - Gv viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? - Y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv y/c hs suy nghĩ và tự thực hiện phép tính sau đó gọi 1hs khá giỏi nêu cách tính, 1 số em yếu nhắc lại Kết luận : Lưu ý, chia số hàng chục trước, số dư bao giờ cũng bé hơn số chia * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 18 phút Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có dư ở các lượt chia) - Củng cố về giải toán, vẽ hình tứ giác có hai góc vuông Cách tiếùn hành: *Bài 1 - Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài - Chữa bài: +Y/c hs lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình +Y/c hs nhận xét của bạn trên bảng *Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Lớp có bao nhiêu học sinh? - Loại bàn này trong lớp là loại bàn như thế nào? - Y/c hs tìm số bàn có hai học sinh ngồi - Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi ? - Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn nữa để bạn hs này có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn ? *Bài 4 - 1hs nêu y/c của bài - Tuyên dương tổ thắng cuộc 4. Củng cố,dặn dò ( 2 phút ) - Yêu cầu HS nêu lại cách thức hiện phép tính chia. - Về nhà làm bài 1,2,3/78VBT - Nhận xét tiết học - 1hs lên bảng đặt tính, hs cả lớp đặt tính va øgiấynháp 78 4 4 19 38 36 2 - Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài + 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đẻ kiểm tra bài của nhau 1 HS đọc đề bài- Lớp theo dõi. - 33 hs - Bàn 2 chỗ ngồi - Số bàn có 2hs ngồi là 33 : 2 = 16 (dư 1 bạn hs ) - 1 bạn - Trong lớp có 16 +1=17 (bàn) - Hs cả lớp làm bài, 1hs lên bảng - hs thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc Thể dục Tiết 28: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu - - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. - Giáo dục hs yêu thích tập thể dục để nâng cao sức khỏe, và tham gia chơi trò chơi có tinh thần tập thể. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi , kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(5 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát . * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Ôn 8 động tác Thi tập mẫu bài thể dục - Thi tập bài thể dục theo nhóm - Trò chơi “Đua ngựa.” 3. Phần kết thúc (6 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân. GV hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục. HS +GV nhận xét đánh giá. GV nêu tên động tác, hô nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS (2 lần) Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS . GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. GV hô nhịp cho HS tập liên hoàn 6 động tác GV kết hợp sửa sai cho HS Chọn 5 HS tập đúng và đẹp nhất lên tập mẫu HS + GV nhận xét đánh giá. Chọn những HS tập chưa đúng lên thực hiện lại GV làm mẫu hô nhịp cho HS tập Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, GV đi sửa sai uốn nắn từng nhịp. GV cho từng nhóm lên biểu diễn bài thể dục, GV + HS nhận xét đánh giá. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi luật chơi, GV chơi thử và cho lớp chơi thử, GV nhận xét sửa sai. GV cho lớp chơi chính thức theo 2 tổ (5 lần). Cán sự lớp điều khiển cho HS chơi. GV giúp đỡ sửa sai cho HS chơi sai. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp HS + GV. củng cố nội dung bài. Một nhóm 5 HS lên thực hiện lại động tác vừa học. GV nhận xét giờ học GV ra bài tập về nhà HS về ôn bài thể dục Chơi trò chơi mà mình thích. SINH HOẠT LỚP TUẦN 14 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 14 –KẾ HOẠCH TUẦN 15 I/MỤC TIÊU: Giúp h/s biết nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện nề nếp tuần 14 Nắm bắt kế hoạch tuần 15. II/CÁC HD CHỦ YẾU: HĐ1: Nhận xét đánh giá nề nếp tuần 14 TC cho lớp trưởng nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp tuần 14. GV nhận xét chung: HS văn nghệ * HĐ2: Kế hoạch tuần 15 Thực hiện kế hoạch của nhà trường triển khai. Khắc phục những tồn tại của tuần 14. Duyệt Tổ chuyên môn .... Ngày........Tháng.......Năm 20...... Tổ trưởng chuyên môn
Tài liệu đính kèm: