TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. <2 tiết="">2>
ĐÔI BẠN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
A- TẬP ĐỌC.
+ KT: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.
+ KN: - Rèn kỹ năng đọc đún 1 số từ ngữ: Nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, lướt thướt,.
- Phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật.
- Đọc hiểu, hiểu nghĩa 1 số từ ngữ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
+ TĐ: Hiểu được nội dung bài và giáo dục HS yêu quý, kính trọng tình cảm tốt đẹp của người làng quê và người thành phố.
Tuần 16: Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2005 Tập đọc - kể chuyện. Đôi bạn I- Mục đích, yêu cầu. A- Tập đọc. + KT: HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch. + KN: - Rèn kỹ năng đọc đún 1 số từ ngữ: Nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, lướt thướt,.... - Phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật. - Đọc hiểu, hiểu nghĩa 1 số từ ngữ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. + TĐ: Hiểu được nội dung bài và giáo dục HS yêu quý, kính trọng tình cảm tốt đẹp của người làng quê và người thành phố. B- Kể chuyện: - Rèn kỹ năng nói, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, tự nhiên, thay đổi giọng phù hợp. - Rèn kỹ năng nghe cho HS. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ chép gợi ý cho truyện kể. III- Hoạt động dạy học. Tập đọc. A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Nhà rông thường để làm gì ? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - GV cho HS quan sát tranh. a- Luyện đọc câu: - GV giải nghĩa từ sơ tán. - HD tìm từ khó đọc, dễ lẫn. b- Luyện đọc đoạn: + Đoạn 1: - Đoạn này đọc với giọng thế nào ? + Đoạn 2: - Đoạn này chú ý đọc ở dấu câu nào ? - HD đọc ngắt câu, đặt câu: Công viên. + Đoạn 3: - Đoạn này khi đọc ta chú ý giọng của ai ? giọng đọc thế nào ? - Cần nhấn giọng những từ nào ? - GV cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn. 3- Tìm hiểu bài: - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ? - Đặt câu với từ: Sơ tán. - Lần đầu ra thị xã Mến thấy có gì lạ ? - Giảng từ: Sao sa. - Hỏi nội dung đoạn 1. - ở công viên có những trò chơi gì ? - ở công viên Mến có hành động gì đáng khen ? - Giảng từ: Tuyệt vọng. - Em thấy mến có đức tính gì ? - Nêu nội dung đoạn 2 - Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? - GV chốt lại: Câu nói đó ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, sẵn sàng giúp đỡ người khác. - GV cho hoạt động nhóm đôi trả lời câu 5. - GV chốt lại: Tình cảm gia đình của Thành với Mến. - Qua chuyện em hiểu thêm điều gì ? 4- Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 2,3. - GV cho HS đọc lại đoạn 3. - GV cho HS đọc cả bài. - 2 HS đọc. - HS trả lời, nhận xét. - HS nghe. - HS theo dõi. - HS quan sát tranh, nêu nội dung. - HS đọc từng câu. - HS tìm và đọc. - 1 HS đọc, nhận xét. - Chậm, thong thả. - 1 HS đọc, nhận xét. - Dấu chấm than: Thất thanh, hoảng hốt. - 1 HS đọc, nhận xét. - Người bố, trầm xuống cảm động. - HS nêu. - HS nhận xét. - HS đọc thầm đoạn 1. - HS trả lời, nhận xét. - HS trả lời. - 1 HS đọc to đoạn 2, lớp theo dõi và đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn 3. - HS phát biểu theo ý hiểu. - HS nghe. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc. Kể chuyện - GV giao nhiệm vụ. - HD kể cả câu chuyện. - GV treo bảng phụ. - GV cho kể mẫu đoạn 1. - GV cho HS kể theo cặp. - GV cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - GV cho HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS đọc thầm gợi ý. - 1 HS kể, nhận xét. - HS làm việc. - 3 HS kể. - 1 HS kể. IV- Củng cố dặn dò: - Em có suy nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau khi học xong bài này ?. - Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện này. ------------------------------------------- Tuần 16: Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2009 Ôn toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: + KT: Củng cố lại kỹ thuật tính nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. + KN: Rèn kỹ năng thực hiện tính và giải toán. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chữa lại bài 3, 4 (76) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Bài thực hành: * Bài tập 1 (77): - GV cho HS làm SGK. - GV cùng HS chữa, nêu cách tìm. * Bài tập 2 (77): - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa, nêu cách chia. * Bài tập 3 (77): - GV giúp HS hiểu đầu bài. - GV cho HS làm vở toán. - GV cùng HS chữa, chấm bài. * Bài tập 4 (77): - GV cho HS làm bài trong SGK. - GV cùng HS chữa, nêu cách tìm. - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì điền kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt. - 1 HS chữa: 36 : 9 = 4 cái. 36 - 4 = 32 cái. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS dùng bút chì điền số. III- Củng cố dặn dò: Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau . Tập đọc: Về quê ngoại I- Mục đích, yêu cầu. + KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, học thuộc bài. + KN:Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Sen nở, ríu rít, rơm phơi, thuyền trôi,... - Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ. - Hiểu được 1 số từ ngữ: Hương trời, chân đất. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức yêu cảnh đẹp quê hương đất nước, yêu mến những người nông dân làm ra lúa gạo. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài thơ, tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học: * Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài, cho HS quan sát tranh. - GV cho HS luyện đọc câu. - HD đọc phát âm. - GV cho HS đọc liên câu. - HD đọc khổ thơ (6 câu là 1khổ thơ đầu, 4 câu cuối là khổ thơ 2). - HD cách ngắt nhịp. - GV cho HS thi đọc 2 khổ thơ. - GV cho HS đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: - HD đọc thầm từng khổ thơ. - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - GV cho HS đọc khổ thơ 2. - Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? - Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ thay đổi gì ? 4- Học thuộc lòng: GV treo bảng phụ. - GV đọc cả bài. - HD đọc thuộc từng khổ thơ. - HD đọc thuộc cả bài. - HS nghe. - HS nghe và đọc thầm theo, HS quan sát tranh SGK. - HS đọc từng dòng thơ. - HS đọc 2 câu, 2 dòng. - 2 HS đọc 2 khổ thơ. - HS đọc và phát hiện. - 2 HS đọc. - HS đọc cả bài. - ở thành phố. - HS suy nghĩ trả lời. - HS đọc thầm. - HS trả lời, nhận xét. - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người. - HS nghe. IV- Dặn dò: - Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? về chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 7 tháng 11 năm 2010 toan Làm quen với biểu thức I- Mục tiêu: + KT: Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. + KN: Biết tính giá trị của biểu thức. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chữa lại bài 4,5 (77,78) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Làm quen với biểu thức. Một số ví dụ cụ thể: - GV nêu các biểu thức SGK. Ví dụ : 126 + 51 - GV ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là biểu thức 126 công 51 - Tương tự biểu thức khác. - GV cho HS lấy thêm ví dụ. 3- Giá trị của biểu thức: - Chúng ta xét biểu thức 126 + 51 Vậy 126 + 51 = 177 - Ta nói 177 là giá trị của biểu thức 126 cộng 51. - Tương tự tìm giá trị biểu thức còn lại. 4- Thực hành: * Bài tập 1 (78): - GV yêu cầu HS làm theo mẫu. - GV cho HS nêu cách làm. * Bài tập 2 (78): - GV cho HS nháp và tìm giá trị tương ứng với các biểu thức. - GV cùng HS chữa bài. - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - Cho 1 số HS nhắc lại. - HS tìm kết quả giấy nháp. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp. - HS nêu lại. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp. IV- dặn dò: - Về tìm thêm các biểu thức và tìm giá trị các biểu thức. Tự nhiên xã hội: Hoạt động công nghiệp - thương mại I- Mục đích – yêu cầu. + HS biết một số hoạt động hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại và lợi ích của một số hoạt động đó. + Kể tên 1 số địa điểm có hoạt động công nghiệp, thương mại tại địa phương. + Giáo dục HS có ý thức trân trọng giữ gìn các sản phẩm. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh như SGK. - Một số đồ dùng của HS, một số hoa quả. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: - Kể tên 1 số hoạt động công ghiệp ? hoạt động công nghiệp mang lại lợi ích gì ? - GV nhận xét. * Hoạt động 2: - GV cho HS quan sát ảnh trong SGK. - GV cho HS nêu nội dung các bức ảnh SGK. - Các hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm gì ? nêu lợi ích của sản phẩm đó. - GV chốt lại: * Hoạt động 3: - GV cho HS nêu các hoạt động công nghiệp ở tỉnh, thành phố nơi em ở ? hoạt động đó sản phẩm là gì ? ích lợi gì ? - GV cùng HS nhận xét. * Hoạt động 4: - GV cho 3 đội chơi. - GV cho HS các hàng hoá là đồ dùng của HS và một số loại hoa quả. - GV yêu cầu mỗi đội mua 2 sản phẩm nông nghiệp và 2 sản phẩm công nghiệp. - GV cùng hS nhận xét. - GV chốt lại: - Khi nào gọi là xuất khẩu ? - Kể tên một số hàng hoá được mua bán, trao đổi theo kiểu thương mại ? - 1 HS trả lời, nhận xét. - HS quan sát nêu nội dung. - HS khác bổ xung. - HS trả lời, nhận xét. - HS hoạt động nhóm đôi, ghi nháp, đại diện nhóm trả lời. - Mỗi đội 3 HS (1 HS trong vai người bán hàng, 2 HS trong vai người mua). - HS mỗi đội phải tự chọn, tự mua - HS nhắc lại. - HS trả lời. - 2 HS trả lời IV- Củng cố dặn dò: - Về sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động công nghiệp và thương mại Chính tả Nghe - viết: Đôi bạn I- Mục đích, yêu cầu. + KT: HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 trong câu chuyện: Đôi bạn. + KN: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết sạch, đẹp; vận dụng làm đúng các bài tập chính tả. + TĐ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp chép bài 2 III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết bảng lớp: Khung cửu, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả. - GV đọc đoạn 3 bài: Đôi bạn. - Đoạn viết có mấy câu ? - Tìm những chữ viết hoa ? vì sao ? - Lời của bố viết thế nào ? - GV cho HS đọc đoạn 3. - GV cho HS tìm tiếng khi viết hay sai. - GV cho HS viết. - GV thu chấm, nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2a: - GV cho HS đọc thầm phần a. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - 2 HS lên bảng. - Dưới viết bảng con. - HS nghe. - HS nghe và đọc thầm. - 6 câu. - HS nêu các chữ, chữ đầu câu, tên riêng. - 1 HS trả lời. - 1 HS đọc to, HS khác đọc thầm. - HS tìm và viết bảng. - HS viết vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS đọc bài. - 1 HS chữa bài trên bảng phụ. - 1 HS đọc lại cả bài IV- Củng cố dặn dò: - Về đọc lại đoạn chính tả. - Làm miệng bài 2. Đạo đức: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 1) I- Mục tiêu: + KT:HS hiểu được thương binh, liệt sỹ là những người hy sinh xương máu vì tổ quốc. Hiểu được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn c ... c và dùng dấu phảy khi viết câu, cách so sánh để câu văn hay hơn. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu môn học. II- Hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: GV treo bảng phụ. - Xếp tên các dân tộc vào 3 cột (miền bắc, miền trung, tây nguyên, miền nam) - Tày, Nùng, Ba Na, Ê - Đê, Khơ me - GV cho HS làm vào nháp, đổi vở kiểm tra nhau. - GV chữa bài cho HS. * Bài tập 2: Tìm 1 số từ chỉ sự vật của các vùng dân tộc ít người. - Ví dụ: Nhà sàn. - GV cho HS làm vào nháp, đổi vở kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3: GV cho HS làm bài trong vở bài tập. - Gọi HS chữa bài, nhận xét. * Bài tập tuần 16: GV cho HS làm vở bài tập tiếng Việt. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập (dành cho HS khá giỏi): - Phân biệt nghĩa các từ: Vảng hoe, vàng tươi, vàng ối, vàng xuộm. Đặt câu với 1 từ trên mà em thích. - GV chốt lại ý đúng. Vàng hoe: Mỗu vàng nhạt, nhưng tươi, ánh lên. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm bài, 1 HS lên bảng. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài. - HS khá giỏi đọc đầu bài và làm bài vào vở.; 3 HS trả lời miệng, HS khác nhận xét. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS nhớ nội dung bài đã học. ---------------------------------------- Nghệ thuật Mỹ Thuật : Xé, dán tranh theo chủ đề ngày nhà giáo việt nam (Giáo viên chuyên dạy) ----------------------------------------- Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên dạy) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2005 Tập làm văn Nghe – Kể: Kéo cây lúa lên – nói về thành thị, nông thôn I- Mục đích, yêu cầu: + KT: Nghe và kể lại câu chuyện vui: Kéo cây lúa lên – kể lại những điều em biết về thành thị, nông thôn. + KN: - Rèn kỹ năng nói và kể cho HS câu chuyện vui: Kéo cây lúa lên – kể về thành thị, nông thôn. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết kể với giọng vui, khôi hài, HS biết yêu quê hương mình. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho câu chuyện SGK. - Bảng phụ chép gợi ý bài tập 1, 2. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - 1 HS kể lại chuyện: Giấu cày. - 1 HS Giới thiệu về tổ em. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn bài tập: * Bài tập 1 (38): GV treo bảng phụ. - GV kể chuyện lần 1. - Truyện có những nhân vật nào ? - Thấy lúa nhà mình sấu chàng làm gì ? - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Vì sao lúa của nhà chàng ngốc bị héo? - GV kể lần 2. - GV cho HS kể lại. - GV cho từng cặp kể lại. - GV cho HS kể trước lớp. - Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ? * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - GV yêu cầu HS kể về thành thị hoặc kể về nông thôn. - GV mời HS kể mẫu. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS kể lại nhóm đôi. - Yêu cầu HS kể trước lớp. - GV cùng HS nhận xét - 1 HS kể lại, nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu gợi ý trên bảng phụ, lớp đọc thầm theo và quan sát tranh minh hoạ SGK. - HS nghe. - Chàng ngốc và vợ. - Kéo cho cây cao hơn nhà bên. - Lúa bị héo rũ. - Lúa bị đứt rễ lên héo rũ. - HS nghe. - 1 HS giỏi kể lại. - HS kể cho nhau nghe. - 4 HS kể. - 2 HS ttrả lời. - 1 HS đọc yêu cầu gợi ý trên bảng phụ. - 1 HS kể trước lớp. - HS làm trong nhóm. - 4 HS kể. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về kẻ lại câu chuyện cho người thân nghe. ---------------------------------- Toán Luyện tập I- Mục tiêu: + KT: Củng cố tính nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (biểu thức). + KN: Vận dụng để làm tính và giải bài tập dưới dạng biểu thức. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chữa bài 2, 3. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập thực hành. * Bài tập 1 (82): - GV cho HS nhận xét biểu thức. - Yêu cầu HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 (82): - GV cho HS giải nháp 2 biểu thức phần a và nêu nhận xét. - GV cho HS làm tiếp các câu khác. * Bài tập 3 (82): - GV cho HS làm nháp và chữa. - Chú ý: Tính giá trị biểu thức rồi so sánh điền dấu. * Bài tập 4 (82): - GV cho HS sử dụng bộ xếp hình xếp thành hình cái nhà. - GV kiểm tra và nhận xét. - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS nhận xét. - 2 HS lên bảng. - HS nêu cách thực hiện. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tập xếp. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà nhớ cách xếp hình bài 4. ------------------------------------------ Tập viết Ôn chữ hoa M I- Mục đích – yêu cầu. + KT: Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa M thông qua bài tập ứng dụng. + KN: Vận dụng để viết tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học - Vở tập viết lớp 3, mẫu chữ viết hoa M, từ ứng dụng. - Viết bảng câu ứng dụng. III- Hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS viết bảng con. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn HS viết bảng con. - Yêu cầu tìm các chữ hoa trong bài. - GV treo chữ M mẫu lên bảng. - GV viết mẫu nhắc lại cách viết. - GV cho HS tập viết trên bảng. - HD viết từ ứng dụng: GV treo từ lên bảng. - GV giảng để HS hiểu về liệt sỹ Mạc Thị Bưởi. - Hướng dẫn viết bảng. - HD viết câu ứng dụng. - GV viết câu ứng dụng lên bảng. - Giúp HS hiểu câu tục ngữ. - HD viết chữ Một, Ba. 3- Hướng dẫn viết vở: - GV nêu yêu cầu viết. - GV cho HS viết vở. 4- GV thu chấm và nhận xét. - HS viết bảng L, Lê Lợi. - HS nghe. - HS: M, T, B. - HS quan sát nêu các nét. - HS theo dõi. - HS viết bảng. - HS viết từng chữ. - HS viết bảng. - HS theo dõi. - HS viết bài. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết chưa đẹp về viết lại. ----------------------------------- Tự nhiên xã hội Làng quê và đô thị I- Mục đích – yêu cầu. + KT: HS phân biệt được làng quê và đô thị về nhân dân đường xá và hoạt động giao thông. + KN: Kể tên được 1 số phong cách, công việc đặc trưng của làng quê và đô thị. + TĐ: Giáo dục HS yêu quý và gắn bó nơi mình đang sống. II- Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ minh hoạ trong SGK, giấy và bút vẽ. III- Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường xá. - GV cho HS quan sát tranh SGK. - GV cho HS ghi nhanh vào nháp về các ý quan sát được: Phong cảnh, nhà cửa - Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân. - Đường xá, hoạt động giao thông, cây cối. - GV cho HS nêu: GV ghi nhanh. - GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa làng quê, đô thị. - GV kết luận: 2- Hoạt động 2: - GV cho HS thảo luận nhóm về nghề nghiệp của người dân. - GV cho HS liên hệ với nhân dân nơi mình đang sống. - GV kết luận: - Làng quê: Trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới, nghề thủ công - Đô thị: Làm trong công sở, cửa hàng, nhà máy .. 3- Hoạt động 3: - GV cho HS vẽ tranh về nơi em đang ở. - GV cho HS trình bày. - HS quan sát tranh. - HS ghi nháp. - 1 số HS nhắc lại. - HS thảo luận nhóm đôi; đại diện nhóm nêu kết quả. - HS vẽ tranh. - HS nêu ý tưởng của bức tranh. IV- Củng cố dặn dò: - Chú ý về hoàn thiện bức tranh. ------------------------------------------------- Toán+ Luyện tập: Giải toán I- Mục tiêu: + KT: Củng cố một số dạng toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. + KN: Biết giải thành thạo các bài toán có lời văn giải bằng 2 phép tính. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Hoạt động dạy học: - GV hướng dẫn HS làm bài tập. 1- Bài tập dành cho học sinh trung bình khá: GV chép bảng: * Bài tập 1: Trong vườn có 45 cây cam, như vậy hơn số cây bưởi là 8 cây. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây ? - GV đọc đầu bài. - HD tóm tắt và đổi vở nháp kiểm tra chéo nhau. - GV chữa và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: Một trang trại có 72 cây cà phê, số cây cà phê loại 1 bằng 1/2 số cây cà phê. Hỏi có bao nhiêu cây cà phê loại 2 (không có loại khác). - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập 3: Buổi sáng cửa hàng bán được 48 kg đường, số đường bán buổi chiều bằng số đường bán buổi sáng giảm đi 4 lần. Hỏi cả ngày bán được bao nhiêu kg đường ? - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV thu chấm, nhận xét. * Bài tập dành cho HS khá giỏi: GV chép bảng lớp: Có 2 luống rau, luống thứ nhất thu hoạch được 9 kg, luống thứ 2 nếu thu thêm được 8 kg nữa thì được 35 kg. Hỏi luống thứ 2 thu hoạch gấp mấy lần luống thứ nhất ? - HS đọc thầm đầu bài. - HS làm bài vào vở - Gọi 1 HS chữa bài – HS khác nhận xét. - GV chữa bài và kết luận đúng sai. * Gợi ý: Tìm số kg rau luống thứ 2 khi chưa thêm 8 kg 35 – 8 = 27 kg. - So sánh số kg ở luống rau thứ hai với số kg ở luống rau thứ nhất. 27 : 9 = 3 lần III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhớ lại cách giải bài toán. ----------------------------------------------- Thể dục Ôn: Thẻ dục rèn luyện tư thế cơ bản và đội hình đội ngũ I- Mục tiêu: + KT: HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái. + KN: Rèn kỹ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, chơi vui. II- Địa điểm phương tiện. - HS tập tại sân trường. - Kẻ sân để tập đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái. III- Hoạt động dạy học: 1- Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động. 2- Phần cơ bản: + Ôn: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái. - GV cho tập theo tổ - GV quan sát uốn nắn HS tập. - Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái đi đều 1 – 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải trái. - HS nghe GV phổ biến. - HS chạy chậm xung quanh sân 1 vòng. - HS tập mỗi nội dung 3 lần, lớp trưởng điều khiển. - Tổ trưởng điều khiển tập theo tổ - HS tập các động tác theo điều khiển của lớp trưởng. 3- Phần kết thúc: - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: