. Tập đọc.
- Ñoïc ñuùng, raønh maïch, bieát nghæ hôi sau caùc daáu chaám, daáu phaåy, giöõa caùc cuïm töø; bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vạt qua lời đối thoại.
- Giáo dục HS biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. Trả lời được câu hỏi trong SGK
* HS giỏi đoïc ñuùng, raønh maïch, bieát nghæ hôi sau caùc daáu chaám, daáu phaåy, giöõa caùc cuïm töø; biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vạt qua lời đối thoại.
B. Kể Chuyện.
TUẦN 11: (Từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 25 tháng 11 năm 2011) Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy TL ĐD dạy-học Hai Sáng 1 2+3 4 Chào cờ TĐ-KC Toán Người con của Tây Nguyên. So sánh số bé bằng..... Tranh;Bảng Bảng phụ. Ba Sáng 2 3 4 Tập đọc Toán Chính tả Cửa Tùng. Luyện tập. ( Nghe- viết): Đêm trăng trên Hồ Tây. Tranh;Bảng Bảng phụ Bảng phụ Chiều 5 6 7 TCTV TCTV TC Toán Luyện đọc: Cửa Tùng. Luyện viết: Người con của ..... Luyện tập. Bảng phụ Bảng phụ Tư Sáng 3 4 Toán Chính tả Bảng nhân 9 ( Nghe-viết): Vàm Cỏ Đông. Thẻ chấm tròn. Bảng phụ Chiều 5+6 SHNK Ôn đội hình-đội ngũ; TC dân gian. Khăn.... Năm Sáng 1 2 3 LT&C Toán TCTV MRVT: Từ địa phương; Dấu chấm... Luyện tập. Luyện viết: Cửa Tùng. Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Sáu Sáng 1 2 3 4 Tập l.văn Toán Tập viết SH lớp Viết thư. Gam Ôn chữ hoa L. Bảng phụ Bảng phụ Chữ mẫu. Chiều 5 6 7 TC Toán TCTV TCTV Ôn: Gam Ôn từ địa phương. Luyện viết thư. Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Bờ Y, ngày 20 tháng 11 năm 2011 DUYỆT CỦA BGH Người lập Bùi Thị Tuyên Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 20 tháng 11 năm 2011. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011. Tiết 1: CHÀO CỜ. Tiết 2+3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. - Ñoïc ñuùng, raønh maïch, bieát nghæ hôi sau caùc daáu chaám, daáu phaåy, giöõa caùc cuïm töø; bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vạt qua lời đối thoại. - Giáo dục HS biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. Trả lời được câu hỏi trong SGK * HS giỏi đoïc ñuùng, raønh maïch, bieát nghæ hôi sau caùc daáu chaám, daáu phaåy, giöõa caùc cuïm töø; biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vạt qua lời đối thoại. B. Kể Chuyện. - Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện. * HS khá, giỏi:Kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Phương pháp- Hình thức tổ chức PP: laøm maãu, luyeän taäp thöïc haønh, kieåm tra ñaùnh giaù HT: caù nhaân III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV ĐL Hoạt động của HS 2. Bài cũ: - GV gọi 2 em lên đọc bài "Cảnh đẹp non sông" và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu bài văn. - GV cho HS xem tranh minh họa. * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV mời HS đọc từng câu. - GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. Chú ý cách đọc các câu: Người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. (Nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu nói) - GV mời HS giải thích từ mới: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu huân chương, nửa đêm. GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Một HS đọc đoạn 1. + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. + Một HS đọc đoạn còn lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Anh Núp được cử đi đâu? - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2: + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi. + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? - GV chốt lại: Đại hội tặng dân làng: cái ảnh Bok Hồ, một bộ quần áo lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, huân chương cho cả làng, huân chương cho anh Núp. Mọi người xem những món quà ấy là những thứ vật tặng thiên liêng. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - GV cho 4 HS thi đọc đoạn 3. - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - GV mời1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để lể lại đoạn 1? - GV yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể. - GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. 5. Tổng kết – dặn dò: - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông. - Nhận xét bài học. 5 .(75’) (20') (15') (13') (25') (2’) Học sinh đọc thầm theo GV. HS xem tranh minh họa. HS đọc từng câu. HS đọc từng đoạn trước lớp. 3 HS đọc 3 đoạn trong bài. HS đọc lại các câu này. HS giải thích các từ khó trong bài. HS đọc từng đoạn trong nhóm. Một HS đọc đoạn 1. HS đọc ĐT phần đầu đoạn 2. Một HS đọc đoạn còn lại. HS đọc thầm đoạn 1.. Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.. HS đọc thầm đoạn 2ø. Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người Kinh, Thượng, trai, gái, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.. Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích của dân làng. Nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai chạy đi khắp nhà. HS đọc thầm đoạn 3: HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình. HS nhận xét. 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài. Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp. Từng cặp HS kể. Ba HS thi kể chuyện trước lớp. HS nhận xét. Tiết 4: TOÁN. SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I/ Mục tiêu: KT,KN - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.BT1,2,3(cột a,b) TĐ - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. * HS yếu biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Phương pháp- Hình thức tổ chức PP: luyeän taäp thöïc haønh, kieåm tra ñaùnh giaù HT: caù nhaân IV/ Các hoạt động: Hoạt động của GV ĐL Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài 2, 4. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn. a) Ví dụ. - GV nêu bài toán. - GV : Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. - Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới? - Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên? b) Bài toán. - GV yêu cầu HS đọc bài toán. + Mẹ bao nhiêu tuổi? + Con bao nhiêu tuổi? + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? + Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải. Bài giải. Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. Đáp số: 1/5. * Hoạt động 2: Làm bài 1. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV mời HS đọc dòng đầu tiên của bảng. - GV hỏi: + 8 gấp mấy lần 2? + Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ? - GV mời 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vơ - GV chốt lại. Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV hỏi: + Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. Một HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chốt lại: Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn trên. Đáp số : 1/4. * Hoạt động 3: Làm bài 3. - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình a) và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này. - Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh? - Vậy trong hình a), số hình vuông màu xanh bằng một mấy số hình vuông màu trắng? - GV yêu cầu HS làm các bài còn lại. - Hai HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 4: Làm bài 4.Không còn thời gian HD vào buổi chiều - GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 5 HS. - GV cho các nhóm thi làm bài. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng. * Bài toán: Trong thùng có 56 lít dầu, trong can có 8 lít dầu. Hỏi số lít dầu trong can bằng một phần mấy số lít dầu trong thùng. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5. Tổng kết – dặn dò - Nhận xét tiết học. (5') (35') 15 12 7 (1' HS đọc lại đề toán: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới. Số ô vuông hàng dưới bằng số ô vuông hàng trên. HS đọc đề bài toán. Mẹ 30 tuổi. Con 6 tuổi. Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần. Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. HS đọc yêu cầu đề bài. HS đọc. 8 gấp 4 lần 2. 2 bằng bằng của 8. Hai HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở HS cả lớp nhận xét bài của bạn. HS chữa bài đúng vào vở HS đọc yêu cầu của bài. Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. HS làm bài vào vở. Một HS lên sửa bài. HS chữa bài vào vở. HS đọc yêu cầu đề bài. Hình a) có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng. Số hình vuông màu trắng gấp 5: 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh. Số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng. Cả lớp làm bài vào vở. Hai HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét bài của bạn. Các nhóm thi đua làm bài. HS nhận xét. BUỔI CHIỀU Tiết 1 ANH VĂN Tiết 2: LUYỆN ĐỌC NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: - Đọc đúng các kiểu câu, các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bok Pa, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, .. - Đọc trôi chảy bài đọc, đọc đúng lời nhân vật. * HS yếu đọc đúng từ, câu trong bài, nắm được nội dung của từng đoạn II. Hoạt động dạy học: (35') 1. Đọc trước lớp: (22') - Nối tiếp mỗi HS đọc một câu. - HS nối tiếp đọc đoạn, GV nêu câu hỏi tương ứng với đoạn đọc để HS trả lời. 2. Đọc phân vai: (13') - GV chia nhóm, HS tự phân vai thi đọc toàn truyện trước lớp. - Lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. Tiết 3: TOÁN. SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - giúp dụng để giải toán có lời văn. - Yêu thích môn toán, tự g ... gấp SGK và viết bài. - GV đọc từng câu , cụm từ, từ. GV chấm chữa bài. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT. - GV mời 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. + Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở. - GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại: a) Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi ; Giá : giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá đỗ ; Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay ; Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng. b) Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi vẽ chuột ; Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang ; Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫn nghĩ ; Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc. Hoạt động 3:Củng cố. Yêu cầu HS tìm các từ có chứa vần ít/ uýt . GV nhận xét, tuyên dương những bạn tìm đúng. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. HT: Lớp HS lắng nghe. Một HS đọc lại. Vàm cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông. Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng – chữ đầu các dòng thơ. Viết cách lề vở 1 ôli. Giữa 2 khổ thơ để trống 1 dòng. HS viết ra nháp.. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. HS tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. HT: Lớp 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. Hai HS lên bảng làm. HS nhận xét. HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. Cả lớp chữa bài vào VBT. HS đọc yêu cầu của đề bài. HS suy nghĩ làm bài vào vở. Ba nhóm HS chơi trò chơi. HS nhận xét. HS sửa bài vào VBT. HS thi đua tìm 5. Tổng kết – dặn dò. 1’ Về xem và tập viết lại từ khó. Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Tập làm văn Viết thư. I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (Trung – Bắc) theo gợi ý trong SGK. Kỹ năng: - Trình bày đúng thể thức của một bức thư.Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. Thái độ: Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết gợi ý trong SGK. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: Nói về cảnh đẹp đất nước. 4’ - GV gọi 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta. - GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: 29’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Mục tiêu: Giúp cho HS biết những điều cơ bản khi viết một lá thư. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài . - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? - GV hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các em cần chuẩn bị rõ: + Em viết thư cho bạn tên là gì? + Ở tỉnh nào? + Ở miền nào? - GV hỏi: + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư? + Hình thức của lá thư như thế nào? -GV mời 3 – 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư. - GV mời 1 HS nói mẫu phần lí do viết thư – Phần tự giới thiệu. - GV nhận xét, sửa chữa cho các em. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư. Mục tiêu: Giúp các em biết viết được một lá thư hoàn chỉnh. GV yêu cầu HS viết thư vào VBT. - GV theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng HS. - GV mời 5 HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, tuyên dương bài viết hay. Hoạt động 3: Củng cố. HS thi đua nêu lại cách viết nội dung 1 bức thư. GV nhận xét, tuyên dương PP: Quan sát, thực hành. HT: Lớp 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền em đang ở. HS lắng nghe. Làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt. Nêu lí do viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn cùng thi đua học tốt. Như mẫu trong bài Thư gửi bà. 3 – 4 HS đứng lên nói. HS đứng lên nói. HS cả lớp nhận xét PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành. HT: Lớp HS viết viết thư vào VBT. 5 HS đọc bài viết của mình. HS cả lớp nhận xét. HS thi đua nêu 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu hoạt động.Nhận xét tiết học. Ôn tập làm văn Viết thư. I/ Mục tiêu: a.Kiến thức: Giúp HS - HS biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (Trung – Bắc) theo gợi ý trong SGK. b.Kỹ năng: - Trình bày đúng thể thức của một bức thư. - Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. c.Thái độ: - Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết gợi ý trong SGK. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư? + Hình thức của lá thư như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư. GV yêu cầu HS viết thư vào vở ôn - GV theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng HS. - GV mời 3 HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, tuyên dương bài viết hay. PP: Quan sát, thực hành. HT: Lớp Tuỳ HS nêu Nêu lí do viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn cùng thi đua học tốt. Như mẫu trong bài Thư gửi bà. PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành. HS viết viết thư vào vở ôn 3 HS đọc bài viết của mình. HS cả lớp nhận xét. HS thi đua nêu 5 Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu hoạt động. Nhận xét tiết học. Hát Con chim non SHLớp Tuần 13 Ôn chính tả Nghe – viết : Đêm trăng trên Hồ Tây. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Đêm trăng trên Hồ Tây” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần iu/uyu. Giải đúng câu đố. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt . GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc thong thả từng câu, cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn. GV chấm chữa bài.- GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp HS tìm được các tiếng có vần iu/uyu. Và biết giải đúng các câu đố. + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh. - GV mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả . - GV nhận xét, chốt lại:đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay + Bài tập 3: - Yêu mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố. - GV mời 6 HS lên bảng viết lời giải đúng câu đố. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV chốt lại. Câu a) Con ruồi – quả dừa – cái giếng. Câu b) Con khỉ – cái chổi – quả đu đủ. Hoạt động 3: Củng cố GV yêu cầu HS tìm các từ có chứa vần iu/uỷu GV tuyên dương dãy nào tìm được nhiều từ đúng. Nhận xét – dặn dò PP: Phân tích, thực hành. HT: Lớp HS lắng nghe. 1 – 2 HS đọc lại bài viết. HS trả lời. HS viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. HS tự chưã lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT:Nhóm Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Các nhóm thi đua điền các vần iu/uyu. Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố. 6 HS lên bảng làm. HS cả lớp nhận xét. HS nhìn bảng đọc lời giải đúng. Cả lớp sửa bài vào VBT. HS thi đua tìm theo dãy Ôn chính tả Nghe – viết : Đêm trăng trên Hồ Tây. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Đêm trăng trên Hồ Tây” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần iu/uyu. Giải đúng câu đố. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp HS nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. GV hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt . GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc thong thả từng câu, cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn. GV chấm chữa bài.- GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp HS tìm được các tiếng có vần iu/uyu. Và biết giải đúng các câu đố. + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh. - GV mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả . - GV nhận xét, chốt lại:đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay + Bài tập 3: - Yêu mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố. - GV mời 6 HS lên bảng viết lời giải đúng câu đố. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV chốt lại. Câu a) Con ruồi – quả dừa – cái giếng. Câu b) Con khỉ – cái chổi – quả đu đủ. Hoạt động 3: Củng cố GV yêu cầu HS tìm các từ có chứa vần iu/uỷu GV tuyên dương dãy nào tìm được nhiều từ đúng. Nhận xét – dặn dò PP: Phân tích, thực hành. HT: Lớp HS lắng nghe. 1 – 2 HS đọc lại bài viết. HS trả lời. HS viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. HS tự chưã lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT:Nhóm Một HS đọc yêu cầu của đề bài. Các nhóm thi đua điền các vần iu/uyu. Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố. 6 HS lên bảng làm. HS cả lớp nhận xét. HS nhìn bảng đọc lời giải đúng. Cả lớp sửa bài vào VBT. HS thi đua tìm theo dãy
Tài liệu đính kèm: