Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - GV: Đặng Thị Hà

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - GV: Đặng Thị Hà

 I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.

 Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.

 Tổ 1:

 Tổ 2:

 Tổ 3:

 Tổ 4:

 Giáo viên nhận xét chung lớp.

 Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như:

 Về học tập: Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học ở lớp 2.

 Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp.

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - GV: Đặng Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài học
Hai
9/11/09
1
CC
Sinh hoạt đầáu tuần
2
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt lớp
3
37
Tập đọc
Người con của Tây Nguyên
4
38
Kể chuyện
Người con của Tây Nguyên
5
13
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp
6
61
Toán
So sánh số bé =1/mấy số lớn
Ba
10/11/09
1
25
Chính tả
Đêm trăng trên Hồ Tây
3
62
Toán
Luyện tập
4
25
TNXH
Một số hoạt động ở trường(tt)
6
NK CT
Đêm trăng trên Hồ Tây
7
NK T
Luyện tập
Tư
11/11/09
2
39
Tập đọc
Cửa Tùng
3
63
Toán
Bảng nhân 9
4
13
LT&C
Từ địa phương dấu ? !
5
Ô L TĐ
Cửa Tùng
6
PĐBD T
Bảng nhân 9
7
PĐBD LT&C
Từ địa phương dấu ? !
Năm
12/11/09
1
26
Chính tả 
Vàm cỏ đông
2
64
Toán
Luyện tập
3
13
Tập viết
Chữ J hoa
4
13
Thủ công
Cắt dán H, U (t1)
5
13
NGLL
Kỉ niệm nhà giáo Viêt Nam
6
Oân luyệnCT
Vàm cỏ đông
7
Oân luyệnT
Luyện tập
Sáu
13/11/09
1
13
TLV
Viết thư
3
65
Toán
Gam
4
26
TN&XH
Không chơi các trò chơi huy hiểm
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Ngày soạn: 29/11/09
SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1:
Tổ 2:
Tổ 3:
Tổ 4:
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn một em chưa nghe lời, hay nói chuyên riêng như: 
Về học tập: Rất nhiều bạn chưa thuộc các bảng nhân chia đã học ở lớp 2.
Chưa có ý thức học bài thường xuyên, ít thuộc bài trước khi đến lớp. 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.
Hướng tuần tới chú ý một số các học còn yêu hai môn toán và tiếng việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN 
I/. Yêu cầu:
Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
Nắm được cốt truyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.( TLCH trong SGK)
Kể chuyện:Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện
II/Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Luôn nghĩ đến miền Nam
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu: Người con của Tây Nguyên. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần.
-Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* HS lần lượt TLCH 
* Luyện đọc lại:
-Tiến hành như các tiết trước. 
-Tổ chức cho HS thi đọc. 
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a. Xác định YC:
-Gọi 1 HS đọc YC. 
-GV chọn 1 đoạn cho HS kể về Người con của Tây Nguyên. 
b. Kể mẫu:
- GV nhắc HS.
+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân làng Kông Hoa song cần chú ý: ngưới kể cần xưng “tôi” nói lời của 1 nhân vật từ đầu đến cuối câu chuyện.
c. Kể theo nhóm:
d. Kể trước lớp:
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-2 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-HS đồng thanh theo tổ.
-1 học sinh đọc đọan 1 cả lớp theo dõi bài.
-HS kể theo lời của nhân vật trong truyện. 
-Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp. 
-HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể.
-Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
ĐẠO ĐỨC:
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T2)
I/ Mục tiêu: Xem tiết ĐĐ tuần 12
HS biết thực hiện việc làm thông qua bài học. 
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định: 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-GV hỏi lại bài tiết trước. 
-Nhận xét- đánh giá. 
3/ Bài mới: 
a.GT bài: Ghi tựa. 
b. Giảng bài:
-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
-GV KL: 
a/Là bạn của Tuấn em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. 
b/ Em nên xung phong giúp các bạn học. 
c/ Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. 
d/ Em có thể nhờ mọi ngưòi trong gia đình mang lọ hoa đến lớp hộ em. 
* Họat động 2: Đăng kí tham gia việc trường việc lớp. 
 GVKL: Tham gia việc trường việc lớp vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS. 
4/ Củng cố: 
-GV hỏi lại bài. 
- GV nhận xét chung tiết học. 
5/ Dặn dò: 
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
-HS nêu lại bài học tiết 1. 
-HS nhắc lại
-Nhóm 1 và 2 thảo luận tình huống 1 -2 vở đạo đức, bài tập 4. 
-Đại diện các nhóm báo cáo. lớp nhận xét bổ sung. 
-HS tự đăng kí theo nhóm của mình. 
- HS nhắc lại. Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết. 
TOÁN: 
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I/. Yêu cầu: 
Biết so sánh số bé băng một phần mấy số lớn. 
II / Chuẩn bị: 
Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. 
II/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định 
2/ KTBC: 
-Cho HS đọc bảng chia 8.
Nhận xét
3/Bài mới: 
a.Giới thiệu: -GV ghi tựa
b.Hướng dẫn SS số bé bằng một phần mấy số lớn:
-Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau: 
+Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB 6 : 2 = 3( lần)
 Vậy độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
Ví dụ 2: 
Tóm tắt:
-Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
c.Luyện tập:
Bài 1:
-YC HS làm tiếp các phần còn lại.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề. 
Bài 3( cột a,b)
-Gọi 1 HS đọc đề.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm bài tập. 
-HS đọc bảng chia 8.
HS nhắc lại
-HS thực hiện phép chia 6 : 2= 3 (lần )
-Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
-HS lắng nghevà ghi nhớ.
-HS đọc bài toán.
-Phân tích bài toán.
 HS nêu yêu cầu của bài.
-8 gấp 4 lần 2.
- 2 bằng của 8.
-HS làm tiếp các phần tương tự.
-HS đọc đề bài.
Ngăn trên: 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách. Hỏi số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ở ngăn dưới? 
-Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Ngày soạn: 20/11/09
CHÍNH TẢ: ( nghe – viết
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY.
I/. Yêu cầu:
Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm đúng BT điền tiếng có vần iu/uyu( BT2)
Làm đúng BT3 a/b
GD tình cảm yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên, có ý thức BVMT
II/. Chuẩn bị:
Giấy khổ to và bút dạ quang.
Chép sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra học sinh về nội dung của tiết trước.
. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Giáo viên ghi tựa bài. Ghi tựa.
b. Hướng dẫn viết chính tả: 
-GV đọc thong thả bài viết Đêm trăng trên Hồ Tây. 
 -GV nhận xét.
c. Hướng dẫn viết từ khó và cách trình bày:
-GV đọc cho HS viết chính tả.
-Soát lỗi.
-Chấm, chữa bài. 
d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
-Gọi HS đọc YC bài tập.
 Bài 3:
-Gọi HS đọc YC bài tập.
-Viết lời giải các câu đố.
4/ Củng cố: 
-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. Cố gắng viết đẹp và đúng chính tả. 
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Giáo viên nhận xét chung giờ học .
-2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-Theo dõi giáo viên đọc, 2HS đọc lại. 
HS chép bài vào vở.
-Đổi cheo vở kiểm tra.
Lời giải đúng: 
Câu a: Con ruồi – quả dừa – cái giếng
Câu b: Con khỉ – cái chổi – quả đu đủ.
-HS quan sát tranh minh hoạ, gợi ý giải câu đố ra giấy nháp. 
-5 HS lên bảng viết lời giải câu đố, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét
-Cả lớp làm vào vở.
-Lắng nghe và ghi nhận.
TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I/. Yêu cầu:
Biết so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. 
Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính)
II/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. Giáo viên ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự làm. 
Bài 2: GV gợi ý:
-HD HS phân tích bài toán.
-YC HS giải vào vở, 1 HS lên bảng.
-Nhận xét ghi điểm
.Bài 3: 
-Gọi 1 HS đọc đề.
-YC HS tự gia
Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-YC HS tự xếp hình và báo cáo kết quả.
-Nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài và giải vào vở BT. Đọc thuộc bảng nhân 8 để chuẩn bị cho tiết học tới.
-3 học sinh lên bảng làm bài.
-Nghe giới thiệu. 
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Chia 12 : 3 = 4
-Trả lời: 12 gấp 4 lần 3. Viết 4 vào ô tương ứng ở cột 2. 
-Trả lời: 3 bằng ¼ của 12. Viết ¼ vào ô tương ứng của cột 2. 
-HS làm tương tự các bài c ...  1: ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam.
Ngày nhà giáo Việt Nam là ngày 20/11
Năm học 2008-2009 là kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam lần thứ 18
Hoạt động 2:
HS thảo luận và lên kế hoạch cho tổ chuẩn bị ngày 20/11
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
- GV chia lớp làm 2 đội, mỗi đội là 5 hs.
- HS lần lượt lên ghi lên bảng việc làm của mình.
GV nhận xét và tuyên bố đội thắng cuộc
Củng cố-Dặn dò:
Các em phải biết vâng lời và nhớ ơn thầy cô giáo.
HS lắng nghe
HS thảo luận
Kế hoạch lớp hoa điểm 10
+ Tổ 1
+ Tổ 2
+ Tổ 3
+ Tổ 4
HS thảo luận, chọn việc tốt tặng thầy cô.
Đại diện các tổ làm thành 2 đội.
HS thi nhau làm bài.
HS nghe kết quả trò chơi.
HS lắng nghe
Oân luyện CHÍNH TẢ: (nghe viết)
VÀM CỎ ĐÔNG
I/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung .
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Vàm Cỏ Đông. 
 -GV ghi tựa 
b. Hướng dẫn viết chính tả: 
-Giáo viên đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 1 lần. 
-Nhận xét.
c. Hướng dẫn học sinh cách trình bày: 
-Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
d. Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, từ địa phương khi viết chính tả.
Giáo viên đọc, lớp viết chính tả. 
-Giáo viên đọc lại đọan thơ cho học sinh sóat lỗi. 
-Chấm bài.
e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-Lựa chọn : Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau:
- 4/ Củng cố- dăn dò:
-GV yêu cầu HS về nhà đọc lại bài tập 2, (3), ghi nhớ chính tả. 
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho viết tập làm văn tới
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-HS lên viết bảng lớp + Cả lớp viết vào nháp các từ: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu
HS nhắc lại
Theo dõi GV đọc, 4 HS đọc thuộc lòng lại.
- Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết.
-Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng (chữ đầu các dòng thơ). 
--3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-Viết bảng con 1 số từ khó.
-Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu (dấu 2 chấm, dấu chấm cảm, )
-HS viết. 
-Dò lỗi bằng bút chì.
-HS đọc yêu cầu của bài tập + làm vào nháp.
-Điền vào chỗ trống it hay uyt? 
- 2 HS lên chữa bài + 1 em đọc lại kết quả + sửa bài.
+huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
-Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm, số tiếng tìm được) kết luận nhóm thắng cuộc.
Oân luyện TOÁN :
LUYỆN TẬP.
I/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-YC HS đọc bảng nhân 9.
 -Nhận xét.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Củng cố lại bảng nhân 9.
- GV ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài1:
-Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2: 
-Nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: 
-YC HS tự giải vào vở BT.
-Gọi 1 HS lên bảng.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 4:( dòng 3,4)
-YC HS lên bảng viết các phép tính vào.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
4/ Củng cố: 
-YC HS ôn lại bảng nhân 9.
5/ Nhận xét dặn dò: 
-Tổng kết giờ học.
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-Học sinh lên bảng đọc bảng nhân 9 , cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe và nhắc tựa.
-HS nhẩm miệng phép nhân 9.
-BT YC chúng ta tính nhẩm.
-HS nối tiêp nhau đọc KQ.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-4 HS lên bảng.
-Hai phép tính này cùng bằng 18. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
Sau mỗi bài đề có nhận xét. 
-HS đọc yêu cầu của bài. 
 -BT YC viết KQ của phép nhân thích hợp vào ô trống.
--Đại diện 2 dãy lên viết kết quả phép nhân vào ô còn trống, cả lớp theo dõi nhận xét. 
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Ngày soạn: 23/11/09
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I/. Yêu cầu:
Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
II/. Chuẩn bị:
Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
III/. Lên lớp:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- -Ghi tựa
*HD HS tập viết thư cho bạn:
a/ GV HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu. 
+Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: 
-Em viết thư cho bạn tên là g? Ở tỉnh nào? Ở miền nào?
+Mục đích viết thư là gì ?
+Những nội dung cơ bản trong thư là gì 
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?
b/Hướng dẫn - nói về nội dung thư theo gợi ý. 
c/ HS viết thư: 
-GV theo dõi giúp đỡ từng em 
-GV mời 5 -7 em đọc thư. Chấm điểm những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc. 
4. Củng cố, dặn dò: 
-GV biểu dương những HS viết thư hay. 
-Nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch đẹp, gởi qua đường bưu điện, nếu người bạn em viết thư là có thật.
-3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta. 
Viết thư
HS nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. 
-Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. 
-Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt. 
Tự giới thiệu. 
 Bạn Hoa thân mến !
Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được thư này, vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn đấy. Vừa qua, mình đọc báo Nhi Đồng và được biết về tấm gương vượt khó của bạn. Mình rất khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn. . . 
Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên là A, HS lớp 3. . . 
Người bạn mới quen
-HS viết vào vở.
-HS viết xong + cả lớp nhận xét.
TOÁN
GAM
I/. Yêu cầu: 
Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. 
Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. 
Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. 
II/. Chuẩn bị:
Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. 
Phấm màu, bảng phụ.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
-Giới thiệu về gam
b. GT về gam và MQH giữa gam và kg. 
-GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng.
* Gam viết tắt là g
 1000 g = 1kg
 Thực hành 
Bài 1: 
HD HS làm các bài còn lại.
Bài 2: 
-HS quan sát tranh để trả lời số cân. 
Bài 3: Làm phép tính 
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
YC HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
4/Củng cố – Dặn dò: 
-Thu vở – chấm điểm 
-Củng cố lại nội dung
-Về nhà giải các BT ở VBT. Tập cân một số đồ dùng học tập của mình xem nặng bao nhiêu gam.
-HS đọc lại bảng nhân 9.
-là ki lô gam. 
-HS nhắc lại. 
-HS quan sát
HS đọc yêu cầu của bài.
-Cả hộp sữa cân nặng 455g.
-Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp.
-1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở. 
-Lắng nghe và ghi nhận.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I/. Yêu cầu:
	 Nhận biết những trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau
Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn
II/. Chuẩn bị:
Các hình trang 50, 51 SGK. 
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/KTBC: 
-Một số hoạt động ở trường (tt). 
-Nhận xét. 
3/Bài mới: 
Giới thiệu: -GV ghi tựa 
Hoạt động 1: Kể tên các trò chơi của bản thân và của các bạn trong tranh.
Bước 1: Hoạt động cả lớp
Bước 2: Thảo luận cặp đôi:
 -GV nhận xét câu trả lời của HS.
=>GV kết luận: Trong giờ giải lao hay giờ ra chơi, để thư giản, các em có thể chơi rất nhiều trò chơi khác nhau. Tuy nhiên trong khi chơi, các em cần chú ý đến những trò chơi gây nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà cón cho những người khác nữa. 
 -Hoạt động 2: Nên và không nên chơi những tró chơi nào?
GV kết luận: Phần ghi nhớ trong SGK
*Hoạt động 3: Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm.
-Thảo luận nhóm đóng vai.
-GV phát cho mỗi nhóm một tình huống YC các nhóm thảo luận, tìm ra cách giải quyết tình huống và đóng vai cho cả lớp xem.
-GV nhận xét cùng đưa ra đáp án đúng.
-Tuyên dương các nhóm đóng vai hay.
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
Không chơi trò chơi nguy hiểm
HS nhắc lại 
- HS kể: 
-VD: Chơi mèo đuổi chuột, bắn bi, nhảy dây, đọc truyện,
-HS nêu ra.
HS QS tranh vẽ và tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện trình bày kết quả.
=> Các bạn đang chơi trò chơi ô quan, trò chơi quay gụ(cù), nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc sách(truyện), đánh nhau,
-Trong các trò chơi đó trò chơi quay gụ(cù), đánh nhau là nguy hiểm. Vì quay gụ không cẩn thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu. Còn trò chơi đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, 
-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
Tiến hành thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
- - Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
HS thảo luận tình huống và đóng vai.
Lớp quan sát nhận xét bổ sung.
Lắng nghe và ghi nhận.
Khối trưởng
Giáo viên chủ nhiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13Dien.doc