Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - GV: Vũ Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Hải Khê

Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - GV: Vũ Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Hải Khê

Bài cũ: 3HS đọc bảng chia 8.

- GV nhận xét - Ghi điểm

2 . Bài mới

a. Giới thiệu bài - ghi bảng.

b.Hương dẫn cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn

 *Ví dụ-GV treo bảng phụ .

-VD:Đoạn thẳng AB dài 2 cm ,đoạn thẳng CD dài 6 cm .Hỏi độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?

-Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB .

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - GV: Vũ Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Hải Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1:Toán: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
A/Mục tiêu:
-Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- HS làm được các bài tập:1,2 ; BT 3 ( cột a, b ). 
B/Hoạt dộng dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Bài cũ: 3HS đọc bảng chia 8. 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
2 . Bài mới 
a. Giới thiệu bài - ghi bảng.
b.Hương dẫn cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
 *Ví dụ-GV treo bảng phụ . 
-VD:Đoạn thẳng AB dài 2 cm ,đoạn thẳng CD dài 6 cm .Hỏi độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB?
-Vậy độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB . 
+ Ta nói rằng : Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD .
-Kết luận : 
Bài tóan :
-GV nêu bài toán
-Hướng dẫn phân tích 
-GV viết bài giải lên bảng lớp, hướng dẫn cách trình bày.
-GV kết luận: Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
c.Thực hành 
Bài 1 : Viết vào ô trống theo mẫu : 
-GV hướng dẫn mẫu
Bài 2 : 
Hướng dẫn phân tích đề:
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi điều gì ? 
-Tổ chức cho HS làm bài
Bài 3 : ( cột a,b )
-Gọi 3 HS lên bảng làm
-GV nhận xét 
3. Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học 
Làm bài 1,3 vào vở.
- 3 HS đọc bảng chia 8 
- 1 nhóm nộp vở 
- 3 HS nhắc lại 
- 2 HS đọc bài toán 
 HS thực hiện phép chia : 6 : 2 =3 (lần) 
-2 HS đọc đề toán :
-HS phân tích bài toán
- HS theo dõi
-2 HS đọc yêu cầu bài toán . 
- HS lên bảng điền vào chỗ trống . Cả lớp làm vào giấy nháp .
-HS giải thích cách làm
- 2 HS đọc bài toán, HS phân tích đề:
-Ngăn trên có 6 quyền sách , ngăn dưới có 24 quyển sách ..
 số sách ở ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới ? 
- 2 HS đọc bài 3 
- 3HS dại diện 3 nhóm lên bảng làm . 
-Thực hiện
Tiết 2+3:Tập đọc - kể chuyện: Người con của Tây Nguyên 
A/Mục tiêu:
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qualời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.(Trả lời được cá câu hỏi trong SGK).
- HS đọc đúng:bok Pa, vây quanh, sao Rua, Kông Hoa, Bok Hồ.
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện . Đối với HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật. 
B/Hoạt dộng dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ :2 HS 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
* Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
*GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
-GV viết tiếng bok lên bảng,đọc mẫu hướng dẫn HS đọc 
+Đọc từng câu
- GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp .
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các em 
- Treo bảng ghi sẵn câu dài, hướng dẫn HS luyện đọc.
+Đọc từng đoạn trước lớp: 
-GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp
- Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài .
+Đọc từng đoạn trong nhóm
c.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tìm ý trả lời câu hỏi
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
-Yêu cầu HS đọc phần đầu đoạn 2:
+Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?
-Yêu cầu HS đọc phần cuối đoạn 2
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui , rất tự hào về thành tích của mình ? 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3
-Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? -GV nhận xét , tổng kết bài
d.Luyện đọc lại 
-GV đọc diễn cảm đoạn 3.Hdẫn HS đọc 
- GV + HS nhận xét bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất . 
B. KỂ CHUYỆN : 
1. GV nêu nhiệm vụ :Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời nhân vật trong truyện .
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh .
+ Trong đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1? 
-GV nhắc có thể kể theo lời anh Núp , anh Thế , một người dân làng Kông Hoa 
-GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn 
-Tổ chức cho HS tập kể
- GV nhận xét , khen ngợi những HS kể hay 
3.Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
-Dặn dò HS
- 2 HS đọc bài “Cảnh đẹp non sông”.
- HS chú ý lắng nghe .
- HS theo dõi SGK
-HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. 
-HS luyện đọc ngắt , nghỉ hơi ở câu văn dài.
- 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn trước lớp .
- 2 HS đọc phần chú giải cuối bài 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm bàn
- 1HS đọc đoạn 1 
 cử đi dự đại hội thi đua 
- Một HS đọc phần đầu đoạn 2 . 
-HS trả lời
-Một HS đọc phần cuối đoạn 2 . 
-HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3 .
-HS trả lời
-HS theo dõi, nhận xét cách đọc
- 2HS thi đọc đoạn 3 , cả lớp theo dõi nhận xét 
- Một HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu . 
- HS đọc thầm lại đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài . 
 Nhập vai anh Núp , kể lại câu chuyện theo lời anh Núp 
- HS chọn vai , suy nghĩ về lời kể - 
-Từng cặp HS tập kể 
- 3 đến 4 HS thi kể trước lớp .
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm kể hay . 
- HS chú ý lắng nghe . 
Tiết 4:Thủ công: Cắt, dán chữ H, U (tiết 1)
A/Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ , cắt dán chữ H,U đúng quy trình kỹ thuật.
- GV không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U mà HS có thể cắt theo đường thẳng.
- Đối với HS khéo tay: kể, cắt, dán được nhưng các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán phẳng. 
B/Chuẩn bị:
-Mẫu chữ H , U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán .
- Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ H, U 
- Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán .
C/Hoạt dộng dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV đưa mẫu chữ H,U;
- GVhướng dẫn HS quan sát và rút ra nhận xét
3.Hoạt động2: Hướng dẫn mẫu
Kẻ chữ H, U
- GV treo tranh qui trình, hướng dẫn từng bước
+Kẻ , cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5ô, rộng 3ô.
- Cắt chữ H,U
+Chấm cacù điểm đánh dấu chữ H,U
+Kẻ chữ H,U theo điểm đánh dấu.
+Gấp đôi hai hình theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ, được chữ H,U,
-Kẻ đường chuẩn, ướm chữ và dán
3.Thực hành
-Tổ chức cho HS thực hành
-Yêu cầu HS chuẩn bị học tiết 2.
-3HS nhắclại bài.
-HS quan sát, nhận xét.
-HS quan sát, nêu từng bước.
-HS quan sát mẫu
-HS nhắc lại các bước
-HS thực hành 
Buổi chiều:
Tiết 1: Chính tả:	 Đêm trăng trên Hồ Tây
A/Mục tiêu:
-HS nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu( BT 2 ).
- Làm đúng BT 3 ( a ).
- Viết đúng: trong vắt, mênh mông, thuyền, ngào ngạt.
B/Hoạt dộng dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Thu 5 VBT chấm bài .
-Nhận xét chung sau kiểm tra.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
b.Hướng dẫn HS viết chính tả 
- Đọc mẫu lần 1. 
* Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả : 
+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào ? 
+ Bài viết có mấy câu ? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa ? Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? 
*Hướng dẫn viết từ khó
*GV đọc cho HS viết bài 
*Chấm chữa bài 
Cho HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả.
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
c.Luyện tập 
Bài 2: GV: treo bảng phụ 
-Hướng dẫn HS làm bài
-GV chốt lời giải đúng : Đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay 
Bài 3 a 
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Cho HS nêu miệng kết quả
-GV chốt lời giải đúng 
3 .Củng cố ,dặn dò
 -GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-HS theo dõi.
-Theo dõi
-HS trả lời
-có 6 câu 
-HS trả lời 
HS tìm từ khó,viết từ khó
HS viết bảng con các từ :toả sáng, lăn tăn,gần tàn,nở muộn,ngào ngạt 
- HS viết bài 
- HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả
-HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp 
- 2 HS lên làm bảng lớp , thi làm đúng và nhanh
- Cả lớp nhận xét ( về chính tả , phát âm) 
- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố . 
- 3 HS nêu miệng kết quả 
-Theo dõi
Tiết 2:Toán: Luyện toán
I. MỤC TIÊU :
- Luyện giải toán về : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và giải bài toán bằng hai phép tính.
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1 . Có 8 cây cam và số cây bưởi nhiều hơn số cây cam là 24 cây. Hỏi cây cam bằng một phần mấy cây bưởi ?
-HS đọc đề - phân tích bài toán
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
-GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm vào vở.
-GV chữa bài
 Bài 2 . Một của hàng có 72 xe đạp, đã bán 1 / 2 số xe đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp ?
- Bài toán cho biế gì ? Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS giải 2 bước:
-Tìm số xe đạp đã bán.
-Tìm số xe đạp còn lại. 
-Yêu cầu một HS lên bảng giải,lớp làm vở
Bài 3 . Có 8 hộp, mỗi hộp có 24 quyển vở được chia đều cho 3 lớp bj lũ lụt. Hỏi mỗi lớp nhận bao nhiêu quyển vở ?
-Hướng dẫn HS giải 2 bước:
+ Tìm số quyển vở 8 hộp.
+ Tìm số quyển vở mỗi lớp được nhận.
-GV thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS
-Theo dõi
-HS đọc đề
-HS nêu cách làm
-HS làm vở
-Theo dõi
-HS trả lời
-HS theo dõi
-HS thực hiện
-HS làm vở
-Nộp vở chấm
Tiết 3: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
 A/ Mục tiêu: 
- Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về vốn từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than ...
- Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chính? Em hãy sửa lại cho đúng.
Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, sương đêm, xửachữa, xức khỏe.
Bài 2: Chọn và xếp các TN sau vào bảng phân loại : cây viết / cây bút ; ghe / thuyền ; tô / bát ; rứa / thế ; kia / tê ; mô / đâu ; nỏ, hổng / không ; lợn / heo ; bao diêm / hộp quẹt.
 Từ địa phương
 Từ toàn dân
Bài 3: Tìm những dấu câu dùng sai trong những câu dưới đây rồi sửa lại cho đúng.
a) Thầy hỏi:
- Cháu tên là gì !
- Thưa thầy, con tên là Lu - i Pa - xtơ ạ ?
- Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi!
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ ?
b)- Ồ giỏi quá ?
-Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao?
- Cháu đã về đấy ư ! Cháu đã ăn cơm chưa !
* Chấm, chữa bài.
2/ Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung
Bài 1: Các từ viết sai chính tả và sửa lại như sau: xanh xao, sang sông, sáng sủa, ngôi sao, xôi gấc, cặp sách, sửa ... m bài trước khi đến lớp.
-Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài:Tính,Lực,Hải Nguyên,....
-Phê bình một số em: Thủy,Hội,Nhân, ...
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 14:
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
 - Đảm bảo an toàn giao thông khi đến trường. 
-HS chú ý.
-HS lắng nghe
-HS chú ý
Buổi chiều:
Tiết 1: Thể dục:Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn 6 động tác vươn thở , tay, chân , lườn , bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung . 
-Biết cách thực hiệnđộng tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chim về tổ”.
- Khi HS thực hiện cả bài thể dục chưa yêu cầu đúng thứ tự động tác.
 II . ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
 - Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
 - Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra. 
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện .
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài giờ học 
-Chạy chậm theo vòng xung quanh sân . 
-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x 8 nhịp
2.Phần cơ bản : Ôn 6 động tác vươn thở,tay,chân , lườn, bụng, và toàn thân của bài thể dục phát triển chung 
-GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiển . GV đi từng tổ để uốn ắn , sửa chữa những động tác sai của HS 
-Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay : 2-3 lần 
+ Ôn động tác chân 2 -3 lần (2 x 8nhịp)
+ Ôn động tác lườn 2-3 lần (2 x 8 nhịp) 
+ Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn (2 x 8nhịp) 
+ động tác toàn thân 3 lần (nhịp 2 x 8 )
- Tập 6 động tác thể dục đã học 2- 3 lần 
* Học động tác nhảy 
Lần đầu GV vừa làm mẫu , vửa giải thích và hô nhịp (chậm) đồng thời cho HS tập bắt chước theo . Sau đó GV nhận xét rồi để cho các em tự tập 
Chơi trò chơi “Chim về tổ”.
-HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) 
 3.Phần kết thúc :
-Đi thường theo nhịp và hát .
-GV hệ thống bài 
Dăn dò :về nhà ôn các động tác thể dục phát triển chung 
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ 
 t
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Lớp trưởng điều khiển lớp tập 
3lần ( nhịp 2x8) 
Thứ 3
Tiết 1: Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “đua ngựa” .
I. MỤC TIÊU: 
-Biết cách thực hiện các động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy điều hòa của bài thể dục phát triển chung.
- Khi thực hiện cả bài thể dục chưa yêu cầu đúng thứ tự động tác.
- Biết cách chơi vầthm gia trò chơi " Chim về tổ " , " Đua ngựa ".
 II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
- Phương tiện :còi ,kẻ vạch cho trò chơi ,bàn ,ghế để kiểm tra. 
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:	
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện .
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 
-Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . 
-Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n
2.Phần cơ bản 
-Ôn 8 động tác vươn thở,tay,chân , lườn bụng , toàn thân , nhảy , điều hoà của bài thể dục phát triển chung 
-GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiển . GV đi từng tổ để uốn ắn , sửa chữa những động tác sai của HS 
- Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triền chung dưới sự điều khiền của GV 
*Chơi trò chơi “Đua ngựa ”.
- GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơi , rồi giải thích cách cưỡi ngựa , phi ngựa và luật lệ chơi .
- GV cho một số HS thử làm cách cưỡi ngựa , phi ngựa , cách trao ngựa cho nhau , sau đó cho các em chơi thử 
- HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em tập lại một lần các động tác đã học 1lần (nhịp 2 x8 ) 
 3.Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát .
-GV hệ thống bài 
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ 
ŸŸŸŸŸŸ
 Buổi chiều:
Tiết 1:Toán: Luyện toán 
I. MỤC TIÊU :
- Rèn kỹ năng về tìm x ( Dạng toán gộp).
- Củng cố cách giải bài toán về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
a. HD HS làm bài tập.
Bài 1: Tìm X
a. X - 14 = 24 : 8
b. ( X + 2 ) x 8 = 64.
- yêu cầu HS xác định bài tập - Gv nhắc lại yếu cầu.
- Muốn tìm X ở câu a trước hết phải tính vế phải, sau đó mới đua về dạng tìm X đã học.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
Chị 16 tuổi em 8 tuổi. Hỏi tuổi của em bằng:
A. 1/ 3 tuổi chị.
B. 1/ 4 tuổi chị.
C. 1/ 2 tuổi chị.
D. 1/ 5 tuổi chị.
2. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện thêm.
-Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu - theo dõi bài mẫu, rồi tự làm vào vở.
- HS đọc bài toán, xác định yêu cầu rồi chọn đáp án đúng.
-HS lắng nghe
Tiết 2: Ôn luyện Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU :	
- Tiếp tục luyện cho HS viết một đoạn văn dựa vào bức tranh mà HS mang theo, nói về cảnh đẹp ở trong bức tranh ( Cảnh đẹp của quê hương đất nước).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV ghi đề lên bảng
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu nói về một cảnh đẹp ở nước ta ( ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh...)theo gợi ý:
a. Tranh vẽ cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào?
b. Màu sắc của tranh như thế nào?
c. Cảnh trong tranh có gì đẹp? Cảnh gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài làm gì?
- Dựa vào các gợi ý để viết thành đoạn văn.
- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp bài viết .
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng và hay; biết cách trình bày một đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
-Chấm vở nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà hoàn thành bài viết. Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại bài.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- Hs đọc kỹ đề bài - xác định đề bài làm gì?
+ Viếtt một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu nói về một cảnh đẹp ở nước ta ( ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh...).
- HS dựa vào gợi ý để viết bài.
- HS nối tiếp đọc bài viết; nhận xét bài viết.
-HS làm vào vở
-HS lắng nghe
Tiết 4:Toán: ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về đơn vị Gam.
- Biết tính cộng trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn làm bài tập trong VBt:
Bài 1:Số?
-Yêu cầu HS thực hiện cộng các số và điền vào chỗ chấm
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc kết quả ở cân đồng hồ rồi điền vào chỗ chấm bên dưới
-GV cùng HS chữa bài
Bài 3:
-GV hướng dẫn mẫu
-Yêu cầu HS tự thực hiện phép tính
-Gọi 5 em lên bảng làm 5 câu
-GV cùng HS chữa bài
Bài 4,bài 5:
GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV ghi tóm tắt từng bài lên bảng
-GV hướng dẫn cách giải từng bài
-Yêu cầu Hs tự làm
-Gọi 2 em lên bảng chữa bài
3,Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập
-Lớp theo dõi
-HS thực hiện
-HS đọc kết quả
-HS thực hiện
-HS theo dõi
-HS chú ý
-HS làm vào VBt
-5 HS lên bảng
-2 HS đọc đề
-HS chú ý
-HS giải vào VBT
-2 HS lên bảng làm
-HS chú ý
Tiết 5: Đạo đức: Tích cực tham gia việc trường việc lớp (tiết 2)
A/ Mục tiêu: SGV trang 53.
B /Tài liệu và phương tiện:Các bài hát về chủ đề nhà trường; các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. 
 C/ Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,Giới thiệu bài:
2,Các hoạt động
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
- Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, mỗi nhóm xử lí 1 tình huống (BT 4 - VBT). 
- Yêu cầu các nhóm giải quyết các tình huống đã nêu rồi cử đại diện lên trình bày cách ứng xử.
- Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp việc trường . 
- Nêu yêu cầu bài tập: Hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp , việc trường mà em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia ?
- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài. 
- Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện đọc to các phiếu của các bạn trong tổ .
- Giáo viên kết luận chung
3.Củng cố dặn dò 
- Giáo dục HS ghi nhớ và thực theo bài học. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-Theo dõi
- Chia thành 4 nhóm để thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
- Các nhóm thảo luận theo từng tình huống giáo viên đưa ra. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày cách xử lí tình huống.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc lập làm BT trên phiếu.
- Lần lượt lên nêu ra những công việc mà mình có khả năng làm như : giữ vệ sinh trường lớp , trồng cây cho bóng mát , bảo vệ trường lớp sạch đẹp vv
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
- Đại diện các tổ lên kí vào bản cam kết 
-HS chú ý
Tiết 5:BD&PĐ Tiếng Việt 
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kiến thức đã học về từ địa phương.
-Tiếp tục ôn về phép so sánh sự vật về tính chất, đặc điểm.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Nối từ ở 2 cột có nghĩa giống nhau thành từng cặp.
a. Hoa
h. Chén
b. Đìmh
i. Ly
c. Bát
k. Nhà việc
d. Cốc
l. Hạt mè
e. Đậu phộng
m. Bông
g. vừng
n. Hạt lạc
- Gv yêu cầu HS đọc kỹ bài tập sau đó cho HS thi nối giữa các tổ.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ....
Bài 2: Những từ gạch dưới trong các câu dưới đây có nghĩa là gì? Ghi nghĩa của chúng.
a. "Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát nghát".
"Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông".
b. " Ai vô Nam Bộ
Tiền Giang, Hậu Giang.
Ai vô Thành Phố
Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng".
Bài 3: Chọn từ nghữ thích hợp trong ngoặc đơn và điền vào chổ chấm để so sánh sự vật về tính chất, đặc điểm:
a. Ngôi nhà cao như.............................
b.Ông nói oang oang như......................
 c. Khắp nơi đổ về đông như..................
( Lệnh vỡ, núi, kiến)
- GV yêu cầu HS xác định kỹ yêu cầu bài tập. Sau đó suy nghĩ và từ điền vào chổ chấm.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thi nối giữa các tổ.
- Các tổ nhận xét.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ rồi làm bài vào vở.
-HS đọc đề bài
-Làm bài vào vở
-2 HS lên bảng thực hiện
-HS chú ý

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 13 2 BUOI CHUAN KTKN.doc