I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 13
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
- Chưa tham gia được lý do trời mưa
2) Kế hoạch tuần 14:- Dạy học tuần
- Tổ 1 làm trực nhật .
- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh trường lớp
. TUẦN 13 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 13 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. B.Đồ dùng dạy học : -Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 10phút 10phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 13 -Một số em nghỉ học không có lý do. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. -Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ. - Chưa tham gia được lý do trời mưa 2) Kế hoạch tuần 14:- Dạy học tuần - Tổ 1 làm trực nhật . - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh trường lớp - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài, đọc trơn tiếng nước ngoài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục - Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài. - Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 15 phút. 10 phút. 9 phút. 1 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn đọc. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Nêu câu hỏi 4, chốt lại. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn. - Nhận xét. -Tuyên dương những nhóm đọc hay và diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Đọc nối tiếp, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện đọc nhóm đôi. một em đọc bài. - Đọc bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời, bổ sung. - Suy nghĩ trả lời, bổ sung. - Suy nghĩ, trả lời. - Thảo luận, trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Suy nghĩ, trả lời. Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11. I - Mục tiêu: - HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Giải toán có liên quan đến nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II - Chuẩn bị: Bảng con, ghi tóm tắt bài toán. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. . 1 phút. 5 phút. 7 phút. 20 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Trường hợp tổng hai chữ số đều bé hơn 10. - Ghi phép tính 27 x 11. - Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27. - Nhấn mạnh lại. 3. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. - Thử nhân nhẩm 48 x 11 như cách trên. - Đề xuất cách làm tiếp. - Rút ra cách nhân nhẩm đúng: + 4 cộng 8 bằng 12. Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428.Thêm 1 vào 4 của số 428, được 528. 4. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Gợi ý. - Nhận xét. Bài 4: - Nhận xét, chốt câu đúng là câu b). 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị cho bài học sau. - Vài em lên nhân với số có hai chữ số. - Lớp đặt tính và tính, gọi 1 em lên bảng tính. - Làm thêm một ví dụ. - Đặt tính và tính. - Nêu yêu cầu, tự làm, nêu miệng kết quả. - Nêu yêu cầu, nêu cách thực hiện. - Vài em lên bảng tính. - Đọc bài toán, tự nêu tóm tắt, giải vở. - Một em giải bảng. - Một em đọc đề, các nhóm khác trao đổi rút ra câu trả lời đúng. - Vài em nhắc lại cách nhẩm với 11. Khoa học: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I - Mục tiêu: - Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nước sông, hồ, thường đục và không sạch. - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước không sạch. II - Đồ dùng dạy học: -Hình trang 52, 53 và một số dụng cụ phục vụ cho tiết học. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 15 phút. 15 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên: * Mục tiêu: Phân biệt được nước trong, nước đục. Giải thích được tại sao nước sông, hồ thường đục, không sạch. * Cách tiến hành: - Quan sát, khen ngợi. - Kết luận chung. 3. HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. * Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - Nhận xét chung. - Đọc bài học. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học bài, chuẩn bị bài. - Hai em đọc bài học. - Chia nhóm đề nghị báo cáo về sự chuẩn. - Nhóm trưởng báo cáo. - Đọc mục Quan sát và thực hành trang 52 để biết cách làm. - Quan sát, làm thí nghiệm, viết nhãn dán vào hai chai. - Quan sát hai miếng bông vừa lọc. - Rút ra nhận xét. - So sánh, giải thích các nguồn nước. - Không nhìn SGK thảo luận đưa ra tiêu chuẩn về nước sạch, nước bị ô nhiễm. - Trình bày và đánh giá kết quả làm việc. - Đối chiếu SGK trang 53. Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Biết thực hiện hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Biết kính yêu ông bà, cha mẹ. II - Tài liệu và phương tiện: - Chuẩn bị các BT 3 – 6 trong SGK. III - Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. . 15 phút 7 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Đóng vai (BT 3, SGK) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Một nửa nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. Một nửa nhóm đóng vai thảo luận theo tình huống tranh 2. - Kết luận chung. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi. 10 phút. - Nêu yêu cầu bài tập 4. - Khen ngợi những em hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ và nhắc nhở những em khác học tập theo các bạn. 4. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 5, 6). - Nhận xét về sự chuẩn bị của HS. - Kết luận chung. 5. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Thực hiện các nội dung ở mục thực hành. - Đọc ghi nhớ, trả lời một số câu hỏi. - Tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Phỏng vấn các vai cháu, ông bà. - Thảo luận nhóm đôi. - Một số em trình bày. - Các nhóm trình bày tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được. Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I - Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có ba chữ số. - Nhận biết ba tích riêng trong phép nhân vơpí số có ba chữ số. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. . 1 phút. 7 phút. 5 phút. 20 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm cách tính 164 x 123. - Ghi phép tính. 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3. - Thực hiện tách số có hai chữ số và nhân. 3. Giới thiệu cách đặt tính và tính: - Ghi phép tính. 164 x 123. - Nhận xét. - Hướng dẫn cách viết từng tích riêng. - Nhắc lại vài em. 4. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn. - Chữa bài tập. - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài học, chuẩn bị cho bài sau. - Vài em lên làm miệng. - Lớp đặt tính và tính. - Thực hiện. - Nêu yêu cầu. - Chữa bài. - Đọc yêu cầu, làm vở nháp. - Gọi HS lên viết giá trị của từng biểu thức. - Đọc bài toán. - Tóm tắt, tự làm bài. Kể chuyên: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I - Mục đích, yêu cầu: - Chon được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vươt khó. Sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II – Đồ dùng dạy học: Viết sẵn đề bài. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút. 10 phút. 20 phút. 4 phút. A - Kiểm tra bài cũ: . - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Đọc đề bài. - Gạch chân những từ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu càu của đề bài. - Tiếp nối nói tên câu chuyện mình kể. - Nhắc HS lập nhanh dàn ý trước khi kể. Dùng từ xưng hô tôi kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp. - Khen ngợi HS chuẩn bị bài trước lớp. 3. Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình: - Theo dõi. b) Thi kể trước lớp: - Cùng lớp nhận xét, bình chọn các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Xem trước câu chuyện Búp bê của ai ? - Kể chuyện, trả lời câu hỏi . - Ba em tiếp nối đọc các gợi ý. - Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - Tiếp nối nhau kể. - Kể xong cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC. I - Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống hoá và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên. - Luyện tập mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề trên, hiểu sâu hơn những từ ngữ thuộc chủ điểm. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu kẻ sẵn các cột a, b theo nội dung BT1, thành các cột DT, ĐT, TT theo nội dung BT 2. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 35 phút. 1 phút. 30 phút. 4 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét giờ học. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: ... Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao. - Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi nội dung 2a, một số tờ giấy khổ A4 để làm bài tập 3b. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. . 1 phút. 21 phút. 5phút. 7phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Đọc đoạn văn cần viết. - Đọc cho HS ghi. - Chú ý ghi bài. - Đọc cho HS dò bài. - Chấm 10 vở, nhận xét chung. 3. Luyện tập: Bài 2: - Chọn bài 2a. - Phát phiếu cho các nhóm. - Nhận xét. Bài 3: - Lựa bài 2b. - Phát 10 tờ giấy A4. - Chỉ viết từ tìm được. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tìm và viết các tính từ có hai tiếng bắt đầu bằng l hoặc n. - Một em đọc cho 2 HS ghi, lớp ghi ở giấy nháp. - Theo dõi SGK. - Đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai. - Dò bài. - Từng cặp dổi vở, dò lỗi. - Đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận, tìm tính từ theo yêu cầu. - Đại diện trình bày. - Đọc yêu cầu bài tập. - Suy nghĩ, làm bài cá nhân. - Dính kết quả lên bảng, đọc bài làm. Khoa học: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM. I - Mục tiêu: - Tìm ra nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Sưu tầm nguyên nhân gây ra nguồn nước bị ô nhiễm ở địa phương. - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn bị ô nhiễm. II - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 54, 55. Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò. 5 phút. 1 phút. 17 phút. 13 phút. 4 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: * Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, bị ô nhiễm. * Cách tiến hành: - Nhận xét. - Nêu vài ví dụ mẫu. - Kết luận như ở SGK. 3. HĐ 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước: * Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. * Cách tiến hành: - Nhận xét, chốt lại. - Trình bày, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài - Nêu tiêu chuẩn về nước sạch và nước không sạch. - Quan sát hình 1 đến hình 8 tập đặt câu hỏi và trả lời. - Vài em đặt và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương. - Thảo luận điều gì xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ? Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008. Thể dục: BÀI 26 I - Mục tiêu: - Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa - Trò chơi: Chim về tổ. Chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Vệ sinh nơi tập ở sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 6 phút. 26 phút. . 6 phút. 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi vận động: - Trò chơi: Chim về tổ. - Nhắc lại cách chơi, luật chơi. b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục: - Hô cho HS tập, nhận xét. - Quan sát chung. - Nhận xét. * Ôn toàn bài: - Nhận xét. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài, nhận xét. - Về ôn lại bài thể dục. - Tập hợp báo cáo sĩ số. - Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập 1 phút. - Về 4 hàng ngang, vỗ tay hát. - Chơi thử, chơi chính thức. - Tập luyện. - Tập luyện theo tổ. - Thi đua giữa các tổ. - Cán sự lớp điều khiển. - Tập động tác thả lỏng. . Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I - Mục tiêu: - Củng cố về một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học. - Phép nhân với số có hai, ba chữ số và một số tính chất đã học của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông. II - Chuẩn bị: Bảng con, giấy rô ki, bút dạ. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1phút. 6hút 7phút 5hút 10phút 5phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Chọn bài: 268 x 235; 324 x 250. 309 x 207. - Nhận xét. Bài 3: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Phát phiếu. - Nhận xét, chữa bài. Bài 5: - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh kiến thức trong bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài học sau. - Ba em lên làm ba phép tính. - Nêu yêu cầu của bài. - Tự làm bài, chữa bài. - Ba em lên làm, nhận xét. - Nêu yêu cầu, lên tính nhanh. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề, giải vở, một số em làm phiếu. - Đọc bài tập, tìm hiểu, tự giải. - Chữa bài. Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cho HS những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Biết trao đổi về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu, kết thúc câu chuyện. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt về kiến thức của văn kể chuyện. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1 phút. 17phút 18phút 2phút. 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nêu thể loại của từng đề bài. Bài 2, 3: - Nhận xét. - Treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt. - Đọc trên bảng phụ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài tập. - Lớp đọc thầm,suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc lại yêu cầu, gợi ý. - Một số em nói đề tài mình chọn. - Viết nhanh dàn ý câu chuyện. - Từng cặp thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 1) I- Mục tiêu: - Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Bước đầu thêu được các mũi thêu móc xích. - HS hứng thú học thêu. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình thêu móc xích. Mẫu thêu móc xích. Một số sản phẩm thêu móc xích. - Vải, chỉ thêu, kim thêu, phấn, thước, kéo. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút. 15 phút 20phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu: - Giới thiệu mẫu, nêu câu hỏi tìm đặc điểm của đường thêu móc xích. - Chốt lại. - Nêu khái niệm về thêu móc xích. - Giới thiệu một số sản phẩm về thêu móc xích. - Nêu ứng dụng của thêu móc xích. 3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Treo tranh quy trình. - Nhận xét, bổ sung. - Vạch đường dấu. - Hướng dẫn thao tác thêu, thêu 2 mũi. - Quan sát để trả lời cách các mũi còn lại. - Hướng dẫn thao tác kết thúc đường khâu. - Nêu một số điểm cần lưu ý. - Hướng dẫn nhanh thao tác thêu và kết - Còn thời gian cho HS thao tác trên giấy. 4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuản bị tiết sau. -Quan sát hai mặt trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi. - So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn - Suy nghĩ trả lời. - Quan sát H-3, đọc nội dung 2 trả lời câu hỏi SGK. - Quan sát hình 4, trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ thúc đường khâu. -Thao tác trên giấy An toàn giao thông BÀI 5 I - Mục tiêu: - Học sinh biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò, là nơi các phương tiện giao thông công cộng. - Biết cách lên xe, xuống tàu an toàn và những quy đinh khi ngồi trên các phương tiện. -Có ý thức thực hiện đúng các qui định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. II - Chuẩn bị: - Tài liệu., mẫu chuyện về giao thông. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 15phút 15phút 3 phút 1)Kiểm tra bài cũ: 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Các phương tiện giao thông công cộng. -Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận. + Kể tên các laọi phương tiện giao thông công cộng mà em biết? + Ở địa phương, em thấy có những phương tiện công cộng nào không? -Đưa tranh vẽ giải thích. c) Những qui định khi đi trên các phương tiện công cộng: -Cho học sinh quan sát các bức tranh trong SGK. -Nêu những qui định khi đi lên, xuống các phương tiện? -Chốt lại những ý chính để học sinh nắm bắt . -Các em đã biết việc lên xuống các phương tiện giao thông quan trọng như vậy thì các em cần phải làm gì khi lên xuống xe? -Chốt lại những ý chính. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về xem lại bài. - Vận dụng đúng khi tham gia giao thông . -Đọc phần bài học tiết trước - Thảo luận ghi ra giấy. -Cùng các nhóm nhận xét, bổ sung. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Nhận xét bổ sung hóm của bạn. -Đọc phần bài học. H.Đ.N.G.L.L: TÌM HIỂU NGƯỜI ANH HÙNG ,DI TÍCH LỊCH SỬ,... I - Mục tiêu: - Hiểu biết về lịch sử ngày Quốc phòng toàn dân 22/ 12/ 1944. - Giáo dục học sinh lòng kính yêu các chú bộ đội, những người đã có công giữ gìn bảo vệ Tổ quốc. - Biết làm những di tích lịch sử ở địa phương chúng ta. II - Chuẩn bị: -Tài liệu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1 phút. 15 phút. 4 phút. 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu nội dung bài học. - Em có hiểu biết gì về lịch sử ngày 22/ 12 ? - Nhận xét, chốt lại. - Ngày 22/ 12 là ngày gì ? - Chốt lại. - Vài em nhắc lại. - Ngày đó nay đã đổi tên gì ? - Nêu các di tích lịch sử ở trong tỉnh ta mà em biết ? - Nhận xét, nêu các di tích lịch sử đó - Kể vài mẫu chuyện về các tấm gương các anh bộ đội trong chiến đấu. - Lắng nghe. - Cần họcác tập theo gương chú bộ đội. - Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ ? - Cần viết thư thăm hỏi các anh bộ đội. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ. - Lắng nghe. - Vài em tiếp nối trả lời. - Vài em trả lời. - Trả lời. - Thảo luận nhóm đôi để trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - Vài em nhắc lại. - Vài em trả lời.
Tài liệu đính kèm: