Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Thị Tuyến

Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Thị Tuyến

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I-Mục tiu:

A-Tập đọc:

-Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: bokpa, lũ làng, lòng suối, huân chương.

-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài.Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

- Gio dục học sinh biết ơn các anh hùng dân tộc.

-B-Kể chuyện:

+Rèn kỹ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

+Rèn kỹ năng nghe.

 

doc 116 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 13 - Nguyễn Thị Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
	Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
	NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN	
I-Mục tiêu:
A-Tập đọc:
-Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: bokpa, lũ làng, lòng suối, huân chương.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài.Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
- Giáo dục học sinh biết ơn các anh hùng dân tộc. 
-B-Kể chuyện:
+Rèn kỹ năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
+Rèn kỹ năng nghe.
II-Phương tiện: Aûnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa.
1.Khởi động:hát
2-Kiểm tra bài cũ: (4/ )
-GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi của bài Cảnh đẹp non sơng
-Nhận xét, ghi điểm.
3-Dạy – học bài mới:
a.HĐ1: Giới thiệu bài: (1/ )
b.HĐ2: Luyện đọc: (35/ )
-GV đọc mẫu.
-Đọc từng câu + đọc từ khó.
- HS đọc cá nhân 
-Đọc từng đoạn + giải nghĩa từ.
-GV hướng dẫn HS đọc câu khó.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc đồng thanh.
.Tìm hiểu bài: (11/ )
*Đoạn 1:
-Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
*Đoạn 2:
-Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ?
-Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
*Đoạn 3:
-Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ?
Khi xem những vật đó, thái độ mọi người ra sao ?
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
.HĐ4: Luyện đọc lại: (7/ )
-GV đọc diễn cảm đoạn 3.
-Cho HS thi đọc.
KỂ CHUYỆN:
1-HĐ1: Xác định yêu cầu: (1/ )
2-HĐ2:HS kể bằng lời nhân vật: (18/ )
-Cho HS thi kể.
4: Củng cố – Dặn dò: (2/ )
-Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
-Về nhà kể cho người thân nghe.
-2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
-Vài em nhắc lại tên bài.
-Lắng nghe, 1 HS đọc cả bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- bok pa, càn quét, hạt ngọc, huân chương
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-HS đọc.
Người kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, / người già, / đoàn kết đánh giặc. // Làm rẫy giỏi lắm. //
-Mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS đọc một đoạn.
-HS đọc đồng thanh.
1 HS đọc đoạn 1.
-Cử đi dự đại hội thi đua.
-1 HS đọc đoạn 2.
-Anh Núp kể cho dân làng nghe: Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi. Người kinh, người Thượng, con gái, con trai, người già, người trẻ đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm.
-Chi tiết: Núp được mời lên kể chuyện về làng Kông Hoa. Nghe xong nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà, mừng không biết bao nhiêu.
-Một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa, một câu cờ thêu chữ, một huân chương cả làng, một huân chương cho Núp.
-Rất vui mừng, họ coi những vật đó là thiêng liêng, cao quý nên phải rửa tay thật sạch trước khi cầm lên từng thứ (coi đi, coi lại, coi mãi đến nửa đêm...)
- Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng... chống Pháp.
-HS đọc thầm.
-3 tổ thi đọc.
-HS kể theo nhóm đôi.
-4 HS thi kể trước lớp.
-Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa.
***********************************
TOÁN:
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN.
(Tiết 61)
I-Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-Aùp dụng để giải các bài toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích tốn học.
II- Phương tiện: VBT
III-Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: (4/ )
-Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập đã giao về của tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3.Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu: (1/ )
b.Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. (13/ )
*Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB ? (vẽ hình)
-Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói độ dài đoạn thẳng AB = độ dài đoạn thẳng CD.
*Bài toán:
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-HDHS cách trình bày bài giải.
-Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
c.Luyện tập – Thực hành: (20/ )
*Bài 1.
-Yêu cầu HS đọc dòng đầu tiên của bảng.
-Hỏi 8 gấp mấy lần 2 ?
-Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ?
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
-Chữa bài và cho điểm học sinh.
*Bài 2.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài và cho điểm học sinh.
*Bài 3.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS quan sát hình a và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này.
-Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh ?
-Vậy trong hình a, số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng ?
-Yêu cầu HS làm các phần còn lại.
4.Củng cố – Dặn dò: (2/ )
-Yêu cầu về nhà luyện thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-2 học sinh lên bảng thực hiện.
-Vài HS nhắc lại tên bài.
-Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
 2cm
A B
C 6cm D
6:2=3(lần)
Vậy đoạn thẳng AB bằng đoạn thẳng CD
-Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
Bài giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần:
 30 : 6 = 5 (lần)
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.
 Đáp số: 
-Đọc số lớn, số bé, số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn ?
-8 gấp 4 lần 2.
-2 bằng của 8
-1 HS đọc.
-Dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là:
24 : 6 = 4 ( lần )
Vậy số sách ngăn dưới bằng số sách ngăn trên.
-1 HS đọc: 
-Hình a có một hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng.
-Số hình vuông màu trắng gấp 5 : 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh.
-Số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu trắng.
****************************
ĐẠO ĐỨC: Tiết 12 
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP , VIỆC TRƯỜNG.(tiết 2)
I- Mục tiêu:
-Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của học sinh.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.
- Giáo dục học sinh tự giác tham gia việc trường ,việc lớp.
II- Phương tiện: phiếu bài tập.
III- Các hoạt động dạy học
1.Khởi động:
2.Kiểm tra:Vì sao các em phải tích cực tham gia việc lớp ,việc trường?
3.Bài mới
a-Giới thiệu: (1/ )
b-HĐ1: Tìm hiểu truyện: “Tại con chích choè” (14/ )
-GV kể hoặc đọc truyện Tại con chích choè- Bùi Thị Hồng Khuyên – Lạc Sơn – Hoà Bình.
-Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu câu chuyện theo các câu hỏi sau:
a)Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tưởng ? Vì sao ?
b)Nếu em là bạn Tưởng, em sẽ làm như thế nào ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận: Việc làm của bạn Tưởng như thế là sai. Để có tiền góp quỹ đội, vì lợi ích chung, bạn nào cũng tham gia , bởi vẩy Tưởng cũng nên tham gia cùng với các bạn . Có như thế, công việcmới nhanh chóng hoàn thành tốt .
- HĐ2 : liên hệ bản thân : (13/ )
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi:
Viết ra giấy nháp những việc em đã tham gia với lớp, với trường trong tuần vừa qua.
-Nhận xét.
-Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể mà GV nhận xét, đưa ra những lời khen, nhắc nhở học sinh.
-Hỏi: Em hiểu thế nào là “tích cực” tham gia việc lớp, việc trường ?
-Nhận xét, kết luận:
Như vậy “tích cực” tham gia việc lớp việc trường ở đây là hoàn thành tốt các công việc mà mình được giao theo hết khả năng của mình. Ngoài ra, nếu có điều kiện và khả năng của mình có thể giúp người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ.
-HĐ3: Văn nghệ: (7/ )
-Yêu cầu mỗi nhóm cử ra một đại diện tham gia.
-Mỗi đại diện sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp.
4. Củng cố –dặn dò
-Nhận xét và dặn dò.
Chuẩn bị bài: “Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng”
-1 HS đọc lại.
-Tiến hành thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
a)Bạn Tưởng làm thế là không đúng trong khi các bạn ai cũng hăng say làm việc thì Tưởng lại mãi chơi, không chịu làm việc.
b)Nều em là bạn Tưởng, em sẽ cùng các bạn hăng hái làm việc. Em sẽ để con chích choè ở nhà vì học ra học, chơi ra chơi, làm ra làm.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-2 đến 4 cặp đứng lên trình bày.
-HS dưới lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận cả lớp.
“Tích cực” tham gia việc lớp, việc trường là, tức là:
+Việc gì của lớp, của trường cũng phải tham gia.
+Làm xong việc của mình, nếu còn thời gian thì giúp công việc của người khác.
+Làm hết tất cả các công việc được giao.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-HS sẽ hát bài
+Em yêu trường em.
+Điều hay ấy chính cô dạy em.
*****************************
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC:
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I-Mục tiêu:
Ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Học động tác điều hoà. Yêu cầu học dộng tác cơ bản đúng.
Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động
II- Phương tiện:
III- Các hoạt động dạy học
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 1 MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Thành vịng ... ịch, trăng khuyết. Cuối tháng trăng lại có 2 đầu nhọn.
4.Củng cố – Dặn dò: (2/ )
-Về nhà luyện viết.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng viết.
-Vài HS nhắc lại tên bài.
-Lắng nghe, 1 HS đọc
-Dòng 6 chữ lùi vào 2ô. Dòng 8 chữ lùi vào 1 ô.
-Tất cả các chữ đầu dòng thơ.
-HS viết vào bảng con.
-HS gấp sách lại và viết bài.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm VBT
 Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
-lưỡi, những, thẳng, để, lưỡi (lưỡi cày)
-thuở, tuổi, nửa, tuổi, đã (mặt trăng)
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ (Tiết 32 )
I- Mục tiêu:
- Phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị về các mặt: phong cảnh, nhà cửa, hoạt động sống chủ yếu của nhân dân, đường xá và hoạt động giao thông.
- Kể tên được một số phong cảnh, công việc, đặc trưng ở làng quê và đô thị.
- Thêm yêu quý và gắn bó với nơi mình đang sống.
II-Phương tiện: Tranh sgk
III-Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động
2.Kiểm tra: Nêu ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp?
3.Bài mới
*Giới thiệu.
HĐ1: Phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
-Hoạt động cả lớp.
+Em đang sống ở đâu ? Hãy miêu tả cuộc sống xung quanh em bằng 3, 4 câu.
HĐ2: Các hoạt động chính ở làng quê em đang sống.
Thảo luận nhóm
-yêu cầu HS thảo luận nhóm theo yêu cầu sau:
Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thường gặp ở vùng nơi em sinh sống ?
HĐ3: Em yêu quê hương.
-Yêu cầu HS vẽ tranh giới thiệu bất kỳ một phong cảnh nào nơi em sinh sống và nghề đặc trưng ở làng quê mình.
Nhận xét.
4. Củng cố dặn dị
-Vậy để quê hương mình và nơi sinh sống của em ngày càng đẹp, em cần phải làm gì ?
-Kết thúc giờ học, cho cả lớp hát bài “Quê hương”.
-HS trả lời
-Vài HS nhắc lại tên bài.
-Em đang sống ở làng quê. Buổi sáng em đi học mẹ hái rau, nấu cơm, chăm sóc đàn lợn. Đến ngày mùa, em cùng bố mẹ ra nương hái cà phê. 
-Tiến hành thảo luận nhóm, ghi kết quả ra giấy.
Những công việc thường gặp ở làng quê là: làm ruộng, làm các nghề thủ công, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,...
-HS làm việc cá nhân.
-HS tiến hành vẽ.
-Đại diện những HS vẽ tranh nhanh nhất dán lên bảng và giới thiệu trước lớp về tranh vẽ của mình.
-HS dưới lớp quan sát, nhận xét.
-Em cần phải:
+Bảo vệ môi trường.
+Học tập tốt.
+Trồng cây xanh.
-HS hát.
**************************
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC:tiết 32
ÔN BÀI THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.
I-Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
- Giáo dục học sinh tự giác tập luyện.
II- Phương tiện: sân trường
III-Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
HS chạy một vịng trên sân tập
Trị chơi: Tìm người chỉ huy
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
2. Phần cơ bản:
a.Ơn tập hợp hàng ngang,dĩng hàng,điểm số.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập
Nhận xét
*Các tổ luyện tập ĐHĐN
 Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
Nhận xét
b.Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp
 và đi chuyển hướng phải,trái
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
Nhận xét
c.Trị chơi Con Cĩc là cậu ơng Trời
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
 Nhận xét
3.Kết thúc:
HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung
 5p
27p
9p
 2-3lần
10p
 8p
4p
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học tập
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
****************************
TẬP LÀM VĂN:tiết 16
NGHE – KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN- NÓI VỀ THÀNH THỊ-
NÔNG THÔN.
I-Mục tiêu:
- Nghe, kể lại đúng nội dung truyện vui “Kéo cây lúa lên”. Lời kể vui, khôi hài.
- Kể được những điều em biết về nông thôn (thành thị) theo gợi ý trong sách giáo khoa.
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.
II- Phương tiên: VBT
III-Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ. (4/ )
-Kiểm tra 2 HS.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy – học bài mới.
a.HĐ1: Giới thiệu bài. (1/ )
b.HĐ2: HDHS làm bài tập.
Bài tập 1. (16/ )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV kể chuyện 2 lần.
-Truyện có những nhân vật nào ?
-Khi thấy lúa nhà mình xấu, chàng ngốc đã làm gì ?
-Về nhà, chàng ngốc khoe gì với mẹ ?
-Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
-Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
-Gọi 1 HS khá kể
-Cho HS hoạt động nhóm 2.
-Cho HS thi kể
-Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ?Bài tập 2. (17/ )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức cho HS kể.
-Treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
4.Củng cố – Dặn dò: (2/ )
-Về nhà luyện thêm.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS kể lại câu chuyện Giấu cày.
-1 HS nhắc lại bài viết kể về tổ em, các hoạt động của tổ.
-Vài HS nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc
-Lớp lắng nghe, quan sát tranh.
-Có chàng ngốc và vợ
-Kéo cho lúa cao hơn lúa nhà bên cạnh.
-Chàng đã khoe đã kéo lúa cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh.
-Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
-Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ, nên héo rũ.
-1 HS kể.
-Từng cặp tập kể.
-Thi kể
-Cười sự ngốc nghếch của chàng ngốc.
-1 HS đọc
-HS tự chọn đề bài.
-1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể mẫu.
-1 số HS trình bày trước lớp.
********************************
TOÁN:
 LUỴÊN TẬP (Tiết 80 )
I-Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng:Chỉ có các phép tính cộng, trừ.
Chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kỹ năng tính biểu thức chính xác.
- Học sinh tích cực học tập.
II- Phương tiện:
III-Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ. (4/ )
-Gọi 3 HS lên bảng tính giá trị của các biểu thức sau:
 54 : 9 + 245
 27 x 3 – 68
 34 + 67 – 21
-Nhận xét và ghi điểm học sinh.
3.Dạy – học bài mới.
a)Giới thiệu bài. (1/ )
b)Hướng dẫn luyện tập (33/ )
Bài 1
-Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kỹ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào và phải áp dụng quy tắc nào để tính cho đúng.
Bài 2. Tiến hành như bài 1.
-Củng cố cách tính biểu thức cĩ dấu trừ vàdấu nhân, dấu chia và dấu cộng
Bài 3
-Cho HS tự làm bài sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.
4.Củng cố – Dặn dò: (2/ )
-Về nhà luyện tập thêm.
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng và nêu cách tính.
-Vài HS nhắc lại tên bài.
-4 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
a)125 – 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4
 =168
b)68 + 32 – 10 = 100 – 10
 = 90
 147 : 7 x 6 = 21 x 6
 =126
Học sinh làm bài vào vở
a) 375-10x3=375-30 b) 306+93:3=306+31
 = 345 =337
 64:8+30=8+30 5x11-20=55-20
 =38 =35
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
a) 81:9+10=9+10 b) 11x8-60=88-60
 =19 =28 
 20x9:2=180:2 12+7x9=12+63
 =90 = 75
-HS tự làm bài.
**************************
THỦ CÔNG:tiết 16
CẮT, DÁN CHỮ E 
I-Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình.
- HS hứng thú cắt chữ.
II-Phương tiện:
Mẫu chữ E
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.
III-Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động
2.Kiểm tra : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
b. Hoạt động chính
HĐ1: GVHDHS QS và nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn HS quan sát để rút ra nhận xét.
HĐ2: GV hướng dẫn mẫu.
-Bước 1: Kẻ chữ E.
*Lật ra mặt trái của tờ giấy thủ công, kẻ, cắt một hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi.
*Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đánh dấu.
-Bước 2: Cắt chữ E.
Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo. Mở ra ta được hình chữ E như chữ mẫu.
-Bước 3: Dán chữ E.
Thực hiện các bước như dán chữ H, U.
HĐ3: Học sinh thực hành.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
-GV tổ chức cho HS thực hành.
-Nhận xét.
HĐ4: Nhận xét đánh giá
Cho học sinh trình bày sản phẩm.
HS-GV nhận xét.
4.Củng cố dặn dị
Giáo viên nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Vài HS nhắc lại tên bài.
-Nét chữ rộng 1 ô.
-Chữ E có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
-1 HS nhắc lại các bước theo quy trình.
+Bước 1: Kẻ chữ E.
+Bước 2: Cắt chữ E.
+Bước 3: Dán chữ E.
-HS thực hành.
-Nhận xét
SINH HOẠT LỚP TUẦN 16
I-Lớp sinh hoạt văn nghệ.
II- Lớp trương báo cáo hoạt động của lớp
-Các thành viên trong lớp bổ xung
III- Giáo viên nhận xét chung
Ưu : Lớp đi học đều, tích cực tham gia phong trào thi đua học tập.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đến lớp cĩ sự chuẩn bị bài tốt.
Biết giữ vệ sinh lớp học.Một số em tích cực giơ tay xây dựng bài: Bạn Thảo, Nguyên, tuyết Nhung...
-Đọc bài cĩ tiến bộ: nhàn, huỳnh
Tồn: Vẫn cịn một số bạn chưa tự giác học tập: , chữ viết sai lỗi nhiều: Huỳnh .
IV-Phương hướng tuần 17
-Duy trì tốt các nề nếp học tập,VS lớp học sạch sẽ.
-Đến lớp chú ý nghe giảng bài, cĩ đầy đủ đồ dùng học tập.
- Vừa học vừa ơn để thi cuối kỳ I.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3CKTKN TUAN 13.doc