Giáo án lớp 3 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Dạ Trạch

Giáo án lớp 3 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Dạ Trạch

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết thể hiện tình cảm,thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Trả lời được câu hỏi SGK.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

B. Kể chuyện:

- Kể lại một đoạn của câu chuyện.(HS K- G kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật ).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Dạ Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC- KÓ chuyÖn : 
 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm,thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Trả lời được câu hỏi SGK.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Kể chuyện:
- Kể lại một đoạn của câu chuyện.(HS K- G kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài: Cảnh đẹp non sông.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài mới
2.2 Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Cho HS luyện đọc từng câu kết hợp luyện phát âm từ khó: Núp, bok Pa, .. .
* Cho HS luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS dọc thầm đoạn 1
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
- Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ?
- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?
- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì, khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?
- GV nhận xét, chốt.
KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu
- Gọi HS đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu
- Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai ?
- Ngoài anh hùng Núp, còn có thể kể lại chuyện bằng lời của những nhân vật 
nào ?
2. Kể theo nhóm
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.
4. Kể trước lớp
- Cho một số HS lên kể trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt
5* Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài.
* Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Cửa Tùng.
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. 
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
- HS đọc chú giải SGK
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối
- Cả lớp đọc đồng 
- 1 HS đọc bài.
- HS dọc thầm đoạn 1
- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
- ...Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi,....làm rẫy giỏi lắm.
- ...qua chi tiết anh Núp được mời lên kể chuyện về làng Kông Hoa...mừng không biết bao nhiêu.
- ... một ảnh Pok Hồ, ....1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho Núp. Thái độ của mọi người rất vui mừng, họ coi những vật đó là thứ thiêng liêng cao quý : rửa tay thật sạch....
- Tập kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên bằng lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp.
- Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc một người trong làng Kông Hoa.
- Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn một vai kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các HS trong nhóm theo dõi và góp ý của nhau.
- HS kể 1 đoạn mình đã chọn
TOÁN :
TiÕt 61 : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục tiêu:	Giúp HS:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Bài tập cần làm : bài 1 , 2 , bài 3 ( cột a,b )
II. Chuẩn bị: Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra các bài tập về nhà của HS.
- 2 em đọc bảng chia 8
* Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
a. Ví dụ:
* GV Nêu bài toán SGK: 
- Vẽ hình minh họa (hướng dẫn như SGK)
- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- Cho HS nhắc lại.
b. Bài toán
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Mẹ bao nhiêu tuổi ?
- Con bao nhiêu tuổi ?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải.
- Hai bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
2.3 Luyện tập :
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- GV kẻ sẵn bảng, hướng dẫn mẫu.
? 8 gấp mấy lần 2
- Vậy 2 bằng một phần mấy của 8
- Cho HS làm tiếp các phần còn lại
* Chữa bài , nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 3: (giảm cột c)
- Cho 1 HS đọc đề bài
- GV cho HS quan sát số ô vuông trong hình a, b trả lời M.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài.
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Luyện tập.
- HS thực hiện
- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB : 6 : 2 = 3 ( lần )
- HS nhắc lại
- HS đọc
- Mẹ 30 tuổi
- Con 6 tuổi
- Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần
- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổI mẹ
 Đáp số : 1/5
- 2 HS đọc y/c : Viết (theo mẫu)
- 8 gấp 4 lần 2
- 2 bằng 1/4 của 8
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc dề bài SGK
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là:
24 : 6 = 4 ( lần )
Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn dưới.
Đáp số : 1/4
- HS đọc y/c.
- HS q/s, trả lời :
a. ô vuông màu xanh bằng 1/5 ....
b. .......................................1/ 3.....
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ : 
Nghe viÕt : ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
 Ph©n biÖt : iu/uyu ,r/gi/d.
I. Mục tiêu: Giúp HS:	
- HS nghe – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền từ có vần iu/uyu ( BT2). Làm đúng bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả.
- Tranh minh hoạ bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết các từ bài tập 2/96 SGK.
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV đọc bài văn một lượt
Đêm trăng trên Hồ Tây như thế nào ?
- GV giới thiệu thêm về Hồ Tây, một cảnh đẹp của Hà Nội.
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Những chữ dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
- Cho HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả
- GV đọc lại toàn bài 1 lần
- GV đọc chậm lần lượt từng câu ngắn cho HS viết bài.
* GV đọc lại HS soát lỗi.
* GV chấm 7 – 8 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.
Bài 3a.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo lên bảng các bức tranh minh hoạ gợi ý cách giải câu đố a .
- Cho HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS lên trên bảng thực hành.
- Chốt lời giải đúng: Con ruồi, quả dừa, cái giếng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh
- Học sinh nào viết xấu sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và làm bài 3b 
- Bài sau: Vàm Cỏ Đông.
- 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết b/c.
- Theo dõi Gv đọc, 2 HS đọc lại
- Đêm trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
- Bài viết có 6 câu
- HS q/s bài chính tả, nêu .
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
- Nước trong vắt, rập rình, toả sáng, lăn tăn, ngào ngạt.
- 3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp.
- HS theo dõi, gấp sgk.
- HS nghe, viết bài.
- HS soát lỗi bằng bút chì.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, học sih dưới lớp làm vào vở .
- HS đọc lại lời giải và chữa bài vào vở 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Quan sát tranh, suy nghĩ để tìm lời giải.
- 2 HS hỏi - đáp theo các câu đố.
- 2 HS lên bảng
- Làm bài vào vở 
TOÁN : 
TiÕt 62 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	Giúp HS :
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Bài tập cần làm : Bài 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: GV đưa ra một vài cặp số để HS so sánh và trả lời.
* Nhận xét .
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV dán bảng phụ lên bảng
* GV nhận xét và điền kết quả vào bảng phụ.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì ?
- Yêu cầu HS tính số bò ?
- Vậy số bò gấp mấy lần số trâu ?
- Vậy số trâu bằng một phần mấy số bò
- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở.
* GV chấm 10 vở, nhận xét.
Bài 3: Làm vào vở
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
* GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
Bài 4: 
- Cho HS mang hình tam giác trong bộ đồ dùng ra xếp hình theo nhóm đôi.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
* GV củng cố nội dung bài học.
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Bảng nhân 9
- 2 HS làm bài trên bảng
- Cả lớp dùng bảng con tính kết quả từng cột và giơ bảng.
- HS đọc đề bài sgk.
- Phải biết số bò gấp mấy lần số 
trâu ?
- Số con bò là: 7 + 28 = 35 ( con )
- Số con bò gấp 35 : 7 = 5 lần số trâu
- Số trâu bằng 1/5 số bò.
Bài giải
 Số con bò có là:
7 + 28 = 35 ( con )
Số con bò gấp số con trâu một lần là:
35 : 7 = 5 ( lần )
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò
 Đáp số: 1/5
- HS đọc đề bài sgk
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Số con vịt đang bơi ở dưới ao là:
48 : 8 = 6 ( con vịt )
Số con vịt đang bơi ở trên bờ là:
48 – 6 = 42 ( con vịt )
 Đáp số: 42 con vịt
- HS nêu y/c.
- HS q/s hình vẽ sgk, tự xếp hình.
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG ( TIẾT 2)
Mục tiêu: ( đã soạn ở tiết 12) LÊy chøng cø 2,3 nhËn xÐt 4.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy, ... y hoặc ngồi xem các bạn ấy chơi
* Nhóm 3: Em sẽ nói với các bạn làm như thế sẽ rất nguy hiểm. Em sẽ báo cô giáo chủ nhiệm, lớp trưởng để cô kịp thời ngăn chặn.
* Nhóm 4: Em xin tham gia vào cùng chơi với các bạn.
- HS các nhóm khác nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.
- Lắng nghe
- HS đọc phần bài học.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ 
Nghe - viết: VÀM CỎ ĐÔNG
 Ph©n biÖt : it/uyt, r/gi/d.
I. Mục tiªu.
- Nghe viết chính xác bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ,các dòng thơ 7 chữ của bài thơ Vàm Cỏ Đông.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it/uyt
- Làm đúng bài tập 3a .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết các từ : Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn thơ 1 lượt
+ Tình cảm của tác giả với dòng sông như thế nào ?
+ Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ?
- Đoạn viết có mấy khổ thơ và viết theo thể thơ nào ?
- Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Chữ đầu trong dòng thơ phải trình bày như thế nào cho đúng và đẹp ?
* Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Cho HS viết các từ vừa tìm đựơc.
* Viết chính tả
GV đọc lại bài.
- GV đọc chậm cho HS viết bài.
e. Soát lỗi
g. GV chấm 10 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2:
- Gọi 1 HS tự làm bài
- Cho HS tự làm bài
- Cho HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
 Bài 3a .
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày, Các nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng.
+ rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi,....
+ giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá bát, giá đỗ,....
+ rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay,....
+ dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng,....
- Nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh.
- Ghi nhớ các từ vừa tìm được.
- Bài sau: Người nhỏ liên lạc.
- 2 HG lên bảng, dưới lớp làm vào vở nháp.
- Theo dõi sau đó 1 HS đọc lại
- Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết.
- Dòng sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông.
- 2 khổ thơ,đoạn viết theo thể thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 7 chữ.
- Chữ Vàm Cỏ Đông, Hồng vì là tên riêng, chữ Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng là các chữ đầu dòng thơ.
- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 1 ô li 
- Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy,....
- 3 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.
- Nghe đọc và viết bài
- Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lời giải và làm bài vào vở. huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm trong nhóm
- Đọc bài và bổ sung
- Làm bài vào vở
TẬP LÀM VĂN :
 VIẾT THƯ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý trong sgk.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 - 3 HS lên bảng đọc đọan văn viết về một cảnh đẹp đất nước.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn viết thư.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Em sẽ viết thư cho ai ?
- Em viết thư để làm gì ?
- Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư.
- GV bổ sung cho đủ các nội dung chính thường có trong một bức thư sau đó hướng dẫn HS viết từng phần.
- Em định viết thư cho ai ? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó.
* Hướng dẫn: Vì là thư làm quen nên đầu thư các em cần nêu lý do vì sao em biết được địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn rằng em được biết bạn qua đài, báo, truyền hình.....và thấy quý mến và cảm phục bạn nên viết thư xin được làm quen.
* Hướng dẫn: Sau khi đã nêu lí do viết thư và tự giới thiệu mình em có thể hỏi thăm về tình hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và ghi nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời.
- Yêu cầu HS tự viết thư
- Gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp, sau đó nhận xét bổ sung và ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
* Dặn: Học sinh về nhà hoàn thành bức thư và gửi cho bạn. Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc
- Em viết thư cho một bạn ở miền Nam ( Trung hoặc Bắc )
- Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng bạn thi đua học tốt.
- HS đọc thầm bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày một bức thư.
- 3 - 5 HS trả lời
- HS nghe giảng sau đó 1 HS nói phần mở đầu thư trước lớp. cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe hướng dẫn sau đó 1 HS nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc cá nhân
- 4 - 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét
TOÁN : 
 TiÕt 65 : GAM
I. Mục tiêu: 
- Biết Gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki – lô – gam.
- Biết đọc kêt quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ.
- Biết cộng trừ nhân chia với số đo khối lượng là gam. 
- Bài tập cần làm : bài 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
-1 chiếc đĩa cân, 1 chiếc cân đồng hồ
-1 số quả, vật để cân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc bảng nhân chia 9.
2. Dạy học bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam và ki lô gam.
- Cho HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học.
- Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1 kg ( hoặc vật khác ) có khối lượng nhẹ hơn 1 kg.
- Thực hành cân gói đường và yêu cầu HS quan sát.
- Gói đường như thế nào so với 1 kg ?
- Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa ?
- Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1 kg, hay cân nặng không chẵn số lần của ki lô gam người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki lô gam là gam. Gam viết tắt là G đọc là gam.
- Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,
- Giới thiệu 1000g = 1kg
- Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của gói đường.
- Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ.
2.3 Luyện tập .
Bài 1: Làm miệng
- GV có thể chuẩn bị một số vật ( nhẹ hơn 1 kg ) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân.
- Hoặc yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ bài tập để đọc số cân của từng vật.
- Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?
- 3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam ?
- Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700g ?
- Tiến hành hướng dẫn HS đọc số cân tương tự như trên.
Bài 2: HS làm bài M
- Có thể dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp để HS đọc số cân, hoặc yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ của bài toán và đặt câu hỏi hướng dẫn:
- Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ?
- Vì sao em biết quả đu đủ nặng 800g?
- Làm tương tự với phần b.
Bài 3: Làm vào SGK
-GV hướng dẫn HS làm, 3 em lên B làm câu a. lớp làm b/c câu b.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Làm vào vở
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu kg ?
- Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp với cân nặng của sữa bên trong hộp.
- Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta phải làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gv chấm bài 10 vở, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà đọc, viết cân nặng của một số đồ vật.
* Nhận xét tiết học
* Bài nhà: 5/66
* Bài sau: Luyện tập
- Ki lô gam
- HS q/s.
- Gói đường nhẹ hơn 1 kg.
- Chưa biết
- HS đọc: Gam
- HS quan sát
- Đọc số cân
- Hộp đường cân nặng 200g
- 3 quả táo cân nặng 700g.
- Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500g và 200g, 500g + 200g = 700g Vậy 3 quả táo cân nặng 700g
- Quả đu đủ cân nặng 800g
- Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g.
HS làm bài theo y/c của GV.
- HS đọc đề bài sgk
- Cả hộp sữa cân nặng 455g
- Ta lấy cân nặng của hộp sữa trừ đi cân nậng của vỏ hộp.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bài giải
Số gam sữa trong hộp có là;
455- 58 = 397 ( g )
Đáp số : 397 g.
ThÓ dôc
OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung.Troø chôi “Ñua ngöïa”
I. MUÏC TIEÂU:LÊy chøng cø 3 nhËn xÐt 3
Kieán thöùc: OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung ñaõ hoïc. Hoïc troø chôi “Ñua ngöïa”
Kó naêng: Thöïc hieän ñoäng taùc chính xaùc. Naém vöõng caùch chôi, tham gia chôi ñuùng luaät.
Thaùi ñoä, haønh vi: Giaùo duïc tính nhanh nheïn, traät töï, kæ luaät, tinh thaàn ñoàng ñoäi.
II. CHUAÅN BÒ: Saân tröôøng sach seõ, coøi
 Keû saün vaïch chôi troø chôi
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Phaàn
Noäi dung hoaït ñoäng
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc luyeän taäp
Môû ñaàu
5-7 phuùt
Giaùo vieân nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc.
Khôûi ñoäng: Xoay caùc khôùp
Chaïy chaäm thaønh voøng troøn xung quanh saân
Baøi cuõ: kieåm tra ñoäng taùc nhaûy (6 em)
2 phuùt
2 phuùt
2 phuùt
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x
Cô baûn
24- 25 phuùt
* OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung.
Chia toå oân luyeän, giaùo vieân ñeán töøng toå quan saùt, nhaéc nhôû, söûa sai. Caùc em trong toå thay nhau hoâ cho caùc baïn cuøng taäp.
Laàn löôït caùc toå thöïc hieän baøi theå duïc phaùt trieån chung döôùi söï ñieàu khieån cuûa giaùo vieân.
Toå naøo taäp ñuùng ñeàu nhaát ñöôïc caû lôùp bieåu döông.
* Hoïc troø chôi “Ñua ngöïa”
Giaùo vieân neâu teân troø chôi, noùi roõ caùch chôi, luaät chôi.
Caùch chôi: Khi coù leänh , töøng em moät cöôõi ngöïa
 phi nhanh veà tröôùc theo caùch giaäm nhaûy baèng hai chaân ñeå baät ngöôøi leân cao veà tröôùc, roài rôi xuoáng nheï nhaøng ôû tö theá chaân tröôùc chaân sau, hai ñuøi vaãn keïp laáy “ngöïa”. Ñoäng taùc cöù tieáp tuïc nhö vaäy cho ñeán vaïch giôùi haïn thì phi voøng quay trôû laïi vaïch xuaát phaùt, roài trao ngöïa cho baïn soá 2, em soá 2 tieáp tuïc phi ngöïa nhö em soá 1 cöù nhö vaäy cho ñeán heát. Ñoäi naøo veà tröôùc thaéng cuoäc.
15 phuùt
4-5 laàn
Moãi toå 1 laàn
10 phuùt
Keát thuùc
5-6 phuùt
Ñöùng taïi choã thaû loûng, voã tay vaø haùt.
Heä thoáng baøi.
Nhaän xeùt giôø hoïc.
Daën doø: veà oân baøi theå duïc phaùt trieån chung.
2 phuùt
2 phuùt
1 phuùt
1 phuùt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 13 CKTKN GDBVMT(1).doc