Toán : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột a, b).
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VLT, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Chủ đề : LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 3 Tuần : 13 “Không Thầy đố mày làm nên” (Từ ngày : 08-11-2010 đến 12-11-2010) THỨ NGÀY TIẾT PPCT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 08-11-2010 1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 2 Toán SS số bé bằng một phần mấy số lớn 3 Thể dục Ôn bài TDPTC – TC 4 &5 TĐ-KT Người con của Tây Nguyên BA 09-11-2010 1 Đạo đức Tích cự tham gia việc lớp, việc trường 2 Tập viết Ôn chưa hoa I 3 Toán Luyện tập 4 Chính tả NV: Đêm trăng trên Hồ Tây TƯ 10-11-2010 1 Tập đọc Cửa Tng 2 Toán Bảng nhân 9 3 Am nhạc CMH 4 TN_XH Một số hoạt động ở trường 5 Thể dục Học động tác nhảy của BTDPTC – CT NĂM 11-11-2010 1 Thủ công Cắt dán chữ H, I ( T1) 2 LT và câu MRVT: Từ địa phương, dấu chấm hỏi... 3 Toán Luyện tập 4 Chính tả NV: Vàm Cỏ Đông SÁU 12-11-2010 1 Mĩ thuật CMH 2 Tập làm văn Viết thư 3 Toán Gam 4 TN –XH Không chơi các trò chơi nguy hiểm (TT) 5 HĐ – TT -Nhận xét ,đánh giá tình hình học tập trong tuần Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 : CHÀO CỜ Toán : SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục đích yêu cầu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột a, b). II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VLT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: Hát. B. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. - GV gọi 1HS lên bảng sửa bài 4. 1 HS đọc bảng chia 8. - GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. C. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài. D. Tiến hành các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. a) Ví dụ. - GV nêu bài toán và nêu vấn đề: - Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD. - Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô vuông. Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần số ô vuông hàng dưới? + Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới +vậy số ô vuông hàng dưới bằng một phần mấy số ô vuông hàng trên? b) Bài toán. - GV yêu cầu HS đọc bài toán. GV hỏi: + Mẹ bao nhiêu tuổi? + Con bao nhiêu tuổi? + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? + Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải. - GV hỏi: Vậy muốn biết số bé bằng một phần mấy của số lớn ta làm như thế nào? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1. (phiếu) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV mời HS đọc dòng đầu tiên của bảng. - GV hỏi: +Số 8 gấp mấy lần số 2? + Vậy số 2 bằng một phần mấy số 8 ? - GV mời 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào PHT. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào PHT. - GV chốt lại: (2 lần , ½ số lớn) ; (5 lần, 1/5 sốlớn) Bài 2: (Vở) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. + Bài toán thuộc dạng toán gì? +Bài toán đã cho biết điều gì? +Bài toán yêu cầu tìm gì? - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VLT. Một HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, sửa sai * Hoạt động 3: Làm bài 3. Bài 3:(thảo luận nhóm đôi) GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. GV yêu cầu HS quan sát hình a) và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này. Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh? Vậy trong hình a), số hình vuông màu xanh bằng một mấy số hình vuông màu trắng? GV yêu cầu HS làm các bài còn lại. 3 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét, sửa sai E. Củng cố – dặn dò. GV hỏi: Muốn biết số bé bằng một phàn mấy số lớn ta làm như thế nào? Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. * Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. -HS đọc lại đề toán: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số ô vuông hàng dưới. Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô vuông hàng trên. -HS đọc đề bài toán. + Mẹ 30 tuổi. + Con 6 tuổi. + Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần. +Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. - Ta lấy số lớn chia cho số bé. * Luyện tập, thực hành. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS đọc. + 8 gấp 4 lần 2. + 2 bằng bằng ¼ của 8. -Hai HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào. -HS cả lớp nhận xét bài của bạn. -HS đọc yêu cầu của bài. +Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. +Ngăn trên có: 6 quyển sách. Ngăn dưới có: 24 quyển sách. +Số sách ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới? -HS làm bài vào vở. Một HS lên sửa bài. -HS chữa bài vào vở. -HS đọc yêu cầu đề bài. +Hình a) có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng. + Số hình vuông màu trắng gấp 5 lần số hình vuông màu xanh. + Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng. +Hình b) Số ô vuông màu xanh bằng 1/3 số ô vuông màu trắng. +Hình c) Số ô vuông màu xanh bằng ½ số ô vuông màu trắng. -3HS lên bảng làm. -Cả lớp nhận xét bài của bạn. ----------------&------------------- Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN A. TẬP ĐỌC - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương, nửa đêm,... - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đối thoại. B. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học * GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS:- SGK, vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: Ht. B. Kiểm tra bài cũ: Cảnh đẹp non sông - GV gọi 2 em lên đọc thuộc lòng bài “ Cảnh đẹp non sông” + Mỗi câu ca dao đều nói đến một vùng. Đó là những vùng nào? + Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? - GV nhận xét bài kiểm tra của các em. C. Dạy bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài. D. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. GV đọc mẫu bài văn. Giọng đọc với giọng chậm rãi. + Lời anh Núp đối với làng: mộc mạc, tự hào. +Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi. + Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, sôi động. - GV cho HS xem tranh minh họa. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV mời HS đọc từng câu. + GV viết bảng từ: bok. Mời 2 HS đọc. + HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. + HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. +Chú ý cách đọc các câu: Người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. (Nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu nói) - GV mời HS giải thích từ mới:Núp, bok, trên tỉnh, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng, GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. (nhóm đôi) - +Một HS đọc đoạn 1. + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. + Một HS đọc đoạn còn lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Anh Núp được cử đi đâu? - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2: + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi. + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? - GV chốt lại: Đại hội tặng dân làng: cái ảnh Bok Hồ, một bộ quần áo lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho anh Núp. Mọi người xem những món quà ấy là những thứ vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước khi xem. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - GV cho 4 HS thi đọc đoạn 3. - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - HS chọn kể một đoạn của câu chuyện Người con gái Tây Nguyên theo lời của một nhân vật. - GV mời1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để lể lại đoạn 1? - GV yêu cầu HS chọn vai, suy nghĩ lời kể. - GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. E. Củng cố Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đông. Nhận xét bài học. * Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. - Học sinh đọc thầm theo GV. - HS lắng nghe. - HS xem tranh minh họa. - HS đọc từng câu. - 2 HS đọc: boóc. - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 3 HS đọc 3 đoạn trong bài. - HS đọc lại các câu này. - HS giải thích các từ khó trong bài. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Một HS đọc đoạn 1. - HS đọc ĐT phần đầu đoạn 2. - Một HS đọc đoạn còn lại. * Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. - HS đọc thầm đoạn 1.. + Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.. - HS đọc thầm đoạn 2. +Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người Kinh, Thượng, trai, gái, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.. +Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích của dân làng. Nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. - HS đọc thầm đoạn 3: - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình. - HS nhận xét. * Kiểm tra, đánh giá trò chơi. 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài. HS nhận xét. * Quan sát, thực hành, trò chơi. HS đọc yêu cầu của bài. Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời của amh Núp. Từng cặp HS kể. Ba HS thi kể chuyện trước lớp. HS nhận xét. ----------------&------------------- Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2) I. Mục tiêu: -Biết: Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. -Tự giác tham gia việc lớp, việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân cơng. II. Đồ dùng: - Các bài hát về chủ đề nhà trường. - Cc tấm bìa mu đỏ, màu xanh và màu trắng. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ª Hoạt động 1: Xử lý tình huống. 1) GV chia nhĩm v giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận. * Tình huống 1: * Tình huống 2: - GV kết luận: a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng t ... hành. - GV đến từng bàn để hướng dẫn h/s còn lúng túng, h/s T. - Giáo viên gợi ý học sinh: + Chọn cách trang trí. + Vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu (có thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trắng). 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài hoàn thành và gợi ý HS nhận xét về bố cục, họa tiết, màu... - GV nhận xét , tuyên dương, nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS: - Quan sát các loại bát để tiết sau luyện vẽ. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Cao, thấp... + Miệng, thân, đáy. + Học sinh tự tìm và tìm ra cái bát đẹp theo ý thích. * HS theo dõi để nắm cách vẽ. - HS nhắc lại cách vẽ. - Tự thực hành vẽ trang trí bài vào vở tập vẽ 3. * HS khá, giỏi:Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. - HS trình bày bài. Tập làm văn : VIẾT THƯ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng lớp viết gợi ý trong SGK. * HS: VLT, bút. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: Ht. B. Kiểm tra bài cũ: Nói về cảnh đẹp đất nước. - GV gọi 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta. - GV nhận xét bài cũ. C. Dạy bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài:. Kết thúc chủ điểm Bắc – Trung –Nam, trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập làm một bài thú vị: viết một lá thư cho một bạn cùng lứa tuổi ở miền Nam(hoặc miền Trung, Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. D. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn. @ GV hướng đẫn HS phân tích đề bài (thật nhanh) để viết được lá thư đúng yêu cầu. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? - GV hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các em cần xác định rõ: + Em viết thư cho bạn tên là gì? + Ở tỉnh nào? Ở miền nào? - GV hỏi:+ Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư? + Hình thức của lá thư như thế nào? - GV mời 3 – 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư. @ Hướng dẫn HS làm mẫu- nói về nội dung theo gợi ý. VD: Bạn Hoa thân mến! Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận lá thư này vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn đấy. Vừa qua, mình đọc báo Nhi đồng và được biét về tấm gương vượt khó của bạn. Mình rất khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên là Nguyễn Thu Hương, học sinh lớp Ba - GV mời 1 HS nói mẫu phần lí do viết thư – Phần tự giới thiệu. - GV nhận xét, sửa chữa cho các em. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư. (Giúp các em biết viết được một lá thư hoàn chỉnh.) GV yêu cầu HS viết thư vào VLT. - GV theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng HS. - GV mời 5 HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, tuyên dương bài viết hay. E. Củng cố Dặn dò: Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu hoạt động. Nhận xét tiết học. Hỏi đáp, thực hành. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền em đang ở. - HS lắng nghe. (Làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt.) (Nêu lí do viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn cùng thi đua học tốt.) (Như mẫu trong bài Thư gửi bà.) - 3 – 4 HS đứng lên nói. - HS đứng lên nói. - HS cả lớp nhận xét - Hỏi đáp, giảng giải, thực hành. - HS viết viết thư vào VLT. - 5 HS đọc bài viết của mình. - HS cả lớp nhận xét. ----------------&------------------- Toán GAM I. Mục đích yêu cầu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và kí – lô – gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu . * HS: VLT, bảng con. III/ Các hoạt động dạy - hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: Hát. B. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập. -Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Một em sửa bài 2. -Nhận xét ghi điểm. -Nhận xét bài cũ. C. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài. D. Tiến hành các hoạt động. * Hoạt động 1: Giới thiệu về gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam. - GV yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học. - GV đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân nặng 1kg, một túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1kg. - Thực hành cân gói đường và yêu cầu HS quan sát. + Gói đường như thế nào so với 1kg? + Chúng ta biết chính xác cân nặng của gói đường chưa? - Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1kg, hay cân nặng không chẵn số lần của kg-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam. Gam viết tắt là g , đọc là gam. - GV giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g. - GV : 1000g = 1kg. - Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho HS đọc cân nặng của gói đường. - GV giới thiệu cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân. * Hoạt động 2: Hưóng dẫn HS luyện tập Giúp HS biết đọc kết quả khi cân nặng bằng đĩa cân hay cân đồng hồ. Bài 1:- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa bài tập để đọc số cân của từng vật. - Yêu cầu cả lớp nêu miệng. Hai HS đứng lên đọc kết quả - GV nhận xét, chốt lại Bài 2:- Mời HS đọc yêu cầu đề bài. + Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam? + Vì sao em biết? - Yêu cầu HS tự làm vào phiếu. - GV mời 2 HS lên bảng làm. - GV chốt lại: * Hoạt động 3: -HS biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng. Bài 3:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu HS tính. - Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm các bài còn lại vào VLT. Năm HS lên bảng sửa bài. * Hoạt động 4: Làm bài 4, 5. - Giúp cho HS biết giải toán có lời văn có các số đo khối lượng. Bài 4:- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam? + Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm vào VLT. Một HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 5:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS tự làm vào VLT. Một HS lên bảng làm. - GV chốt lại. E. Củng cố – dặn dò. - 2 HS nhắc lại gam viết tắt là g , 1000g= 1kg -Chuẩn bị bài: Luyện tập. -Nhận xét tiết học. *Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. -HS nêu: Ki-lô-gam. -HS quan sát. -Gói đường nhẹ hơn 1kg. -Chưa biết. -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS thực hành và đọc kết quả. -HS quan sát. *Luyện tập, thực hành. Học sinh mở SGK -HS đọc yêu cầu đề bài.. -HS suy nghĩ. Hai HS đứng lên đọc kết quả. -HS nhận xét. -HS đọc yêu cầu đề bài. -Quả đu đủ nặng 800gam. -Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g. -Hai HS đọc kết quả, cả lớp làm vào PHT. -HS nhận xét. -HS đọc đề bài. -HS tính: 22g + 47g = 69g. -Ta thực hiện các phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. -HS làm bài vào VLT. 5 em HS lên bảng sửa bài. -HS cả lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS thảo luận nhóm đôi. -Cả hộp sữa cân nặng 455gam. -Ta lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp. -HS cả lớp làm vào VLT. Một HS lên bảng làm. -HS nhận xét. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS cả lớp làm vào VLT. Một HS lên bảng làm. -HS nhận xét. ----------------&------------------- TỰ NHIÊN – Xã hội : KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, hoïc sinh coù khaû naêng: Kieán thöùc: Söû duïng thôøi gian nghæ ngôi giöõa vaø trong giôø ra chôi sao cho vui veû, khoûe maïnh, an toaøn. Kyõ naêng: Nhaän bieát nhöõng troø chôi deã gaây nguy hieåm cho baûn thaân vaø cho ngöôøi khaùc khi ôû tröôøng. Thaùi ñoä: Löïa choïn vaø chôi nhöõng troø chôi ñeå phoøng traùnh nguy hieåm khi ôû tröôøng. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Caùc hình trang 50, 51 SGK. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: Khôûi ñoäng: Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt ) - HS neâu moät soá haït ñoäng ôû tröôøng Baøi môùi: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS * Hoaït ñoäng 1: QUAN SAÙT THEO CAËP ( 13 phuùt ) + Muïc tieâu: Bieát caùch söû duïng thôøi gian nghæ ôû tröôøng sao cho vui veû, khoûe maïnh vaø an toaøn. Nhaän bieát nhöõng troø chôi deã gaây nguy hieåm cho baûn thaân vaø cho ngöôøi khaùc + Caùch tieán haønh: Böôùc1 : GV höôùng daãn HS quan saùt hình trang 50, 51 SGK, hoûi vaø traû lôøi caâu hoûi vôùi baïn. Ví duï: . Baïn cho bieát tranh veõ gì ? . Chæ vaø noùi teân nhöõng troø chôi deã gaây nguy hieåm coù trong tranh veõ. . Ñieàu gì coù theå xaûy ra neáu chôi troø chôi nguy hieåm ñoù? . Baïn seõ khuyeân caùc baïn trong tranh nhö theá naøo ? Böôùc 2. + Keát luaän: Sau nhöõng giôø hoïc meät moûi, caùc em caàn ñi laïi, vaän ñoäng vaø giaûi trí baèng caùch chôi moät soá troø chôi, song khoâng neân chôi quaù söùc ñeå aûnh höôûng ñeán giôø hoïc sau vaø cuõng khoâng neân chôi nhöõng troø chôi deã gaây nguy hieåm nhö: baén suùng cao su, ñaùnh quay, neùm nhau * Hoaït ñoäng 2: THAÛO LUAÄN NHOÙM ( 14 phuùt ) + Muïc tieâu: Bieát löïa choïn vaø chôi nhöõng troø chôi ñeû phoøng traùnh nguy hieåm khi ôû tröôøng. + Caùch tieán haønh: Böôùc1: Böôùc 2: Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän nhoùm cuûa mình. GV coù theå phaân tích möùc ñoä nguy hieåm cuûa moät soá troø chôi coù haïi. Ví duï: + Chôi baén suùng cao su thì deã baén vaøo ñaàu, vaøo maét ngöôøi khaùc. + Ñaù boùng trong giôø ra chôi deã gaây meät moûi, ra nhieàu moà hoâi, quaàn aùo baån seõ aûnh höôûng ñeán vieäc hoïc taäp trong caùc tieát sau. + Leo treøo coù theå gaây ngaõ, gaõy chaân tay * Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá, daën doø. GV nhaän xeùt veà vieäc söû duïng thôøi gian nghæ giöõa gioø vaø giôø ra chôi cuûa HS lôùp mình, nhaéc nhôû nhöõng HS coøn chôi nhöõng troø chôi nguy hieåm. - HS hoûi vaø traû lôøi caâu hoûi vôùi baïn. Moät soá caëp HS leân hoûi vaø traû lôøi caâu hoûi tröôùc lôùp. HS hoaëc GV boå sung, hoaøn thieän phaàn hoûi vaø traû lôøi cuûa baïn. - Laàn löôït töøng HS trong nhoùm keå nhöõng troø chôi trong giôø ra chôi vaø trong thôøi gian nghæ giöõa giôø. - Thö kí ghi laïi taát caû caùc troø chôi maø caùc thaønh vieân trong nhoùm keå. - Caû nhoùm cuøng nhaän xeùt xem trong soá nhöõng troø chôi ñoù, nhöõng troø chôi naøo coù ích, nhöõng troø chôi naøo nguy hieåm? - Caû nhoùm cuøng löïa choïn nhöõng troø chôi sao cho vui veû, khoeû maïnh vaø an toaøn.
Tài liệu đính kèm: