Tập đọc:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời được các CH trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện .
II/ Chuẩn bị :
- GV : Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to).
- HS : SGK
TUẦN 13 TIẾT 1: Tập đọc - Kể chuyện: BÀI: Người con của Tây Nguyên I/ Mục tiêu: A.Tập đọc: - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp (trả lời được các CH trong SGK). B. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện . II/ Chuẩn bị : - GV : Ảnh anh hùng Núp trong sách giáo khoa (phóng to). - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS ĐTL : Cảnh đẹp non sông? - Nhận xét , ghi điểm. 3.Bài mới: A .Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC của tiết học. HĐ1:Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc diễn cảm toàn bài. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, - Viết các từ khó: bok pa, HD HS đọc . - Sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người Thượng ). - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Nh/ xét bổ sung - Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. - Gọi một học sinh đọc đoạn còn lại . HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: Hỏi: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - Nxét chốt ý đúng + Anh Núp được tỉnh cử đi dự đại hội thi đua toàn quốc. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: Hỏi: Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? - Nxét chốt ý đúng + Đất nước mình giờ mạnh lắm, mọi người Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ đều đoàn kết đánh giặc giỏi. - Nxét chốt ý đúng Hỏi: Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ? - Nxét chốt ý đúng + Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công Kênh đi khắp nhà. Hỏi: Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình? - Nxét chốt ý đúng + Lũ làng rất vui đứng dậy nói: Đúng đấy ! Đúng đấy!. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Hỏi: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? - Nxét chốt ý đúng + Gửi tặng ảnh Bok Hồ và cuốc để làm rẫy , lá cờ , huân chương, một bộ quần áo của Bok Hồ Hỏi: Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? - Nxét chốt ý đúng + Mọi người xem những mòn quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “ rửa tay thật sạch” trước khi xem, họ cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm. - Rút nội dung bài: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp HĐ3:Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động. - Mời 2 em thi đọc đoạn 3. - Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. - Theo dõi nhận ghi điểm. - Lớp hát bài báo cáo sĩ số - 3 HS ĐTL các câu ca dao và TLCH. - Cả lớp theo dõi bạn đọc bài n/ xét - H S nghe. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, - Luyện đọc cá nhân, đồng thanh - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải SGK. - Lắng nghe và đọc chú giải - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Lớp đọc theo yêu cầu - HS đọc lại đoạn 3. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 câu chuyện. - HS suy nghĩ TL cá nhân - N/xét bạn TL - Học sinh đọc thầm đoạn 2. - HS suy nghĩ TL cá nhân - N/xét bạn TL - HS suy nghĩ TL cá nhân - N/xét bạn TL - Đọc thầm phần cuối đoạn. - HS suy nghĩ TL cá nhân - N/xét bạn TL - Lớp đọc thầm đoạn 3. - HS suy nghĩ TL cá nhân - N/xét bạn TL - HS suy nghĩ TL cá nhân - N/xét bạn TL - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Vài HS nhắc lại nội dung Lắng nghe - 2 em thi đọc đoạn 3. - 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. ********************************** TIẾT 2: Kể chuyện: BÀI: Người con của Tây Nguyên 1.Giáo viên nêu yêu cầu: - Hãy chọn và kể một đoạn câu chuyện “ người con Tây Nguyên“ theo lời một nhân vật trong truyện. 2.HDHS kể bằng lời nhân vật: - Gọi HS đọc y/ cầu của bài và đoạn văn mẫu. - Y/ cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu. + Trong đoạn văn mẫu (SGK) người kể nhập vai nhân vật nào để kể đoạn 1? - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau thi kể trước lớp. - Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất. 4.Củng cố dặn dò : + Truyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện - Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . - 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn mẫu . + Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện. - HS tập kể từng đoạn theo cặp. - Lần lượt 3 em thi kể từng đoạn trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. + Truyện ca ngợi anh hùng Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. - Lắng nghe - Kể nhiều lần cho người thân nghe ******************************** Tiết3 : Toán: Bài: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3( cột a, b) - Giáo dục HS yêu thích học môn toán II/ Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp: 2. Kiểm tra bài cũ : a) 15cm gấp mấy lần 3cm? b) 48kg gấp mấy lần 8kg? - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a/ .Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. HĐ1:a. Nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ. A 2cm B C 6cm D Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB? - Nh/ xét rút K/ luận Hỏi: Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? b)Nêu bài toán 2. - Y/ c HS vẽ sơ đồ + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào? - Gọi HS tr/ bày nh/ xét hư SGK HĐ2: Luyện tập: *Bài 1/ 61: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 1 số em nêu miệng kết quả. - Nhận xét chữa bài. *Bài 2/ 61: : -Yêu cầu đọc bài tập. + Bài toán cho biết ? + Bài toán hỏi gì? - N/ xét chốt lời giải đúng Giải : Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn số lần là : 24 : 6 = 4 (lần ) - Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. *Bài 3/ 61:: (cột a,b) - Gọi một em nêu bài tập 3. - Yêu cầu HS làm nhẩm. - Gọi HS trả lời miệng. - Nhận xét chữa bài. 4.Củng cố - Dặn dò: - Nh/ mạnh nội dung bài - HD về nhà học - Nhận xét tiết học. - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu.. - Lớp theo dõi nhận xét . - Lớp lắmg nghe giới thiệu bài - Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên . - Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải. + Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần ) + Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3(lần). - 1HS đọc bài toán. - Thực hiện vẽ sơ đồ. + Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. + Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ? + Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời. - HS tự làm bài. - 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung. -Nêu yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp tự làm bài. - 1 số em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - N/ xét bài bạn - Một học sinh nêu bài toán. + ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách. + Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới. - Cả lớp thực hiện vào vở . - Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. - 1 HS đọc lại lời bài giải - 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng . - Nh/ xét bạn TL a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng. b) 6 : 2 = 3 (lần) :... bằng ... màu trắng - Nhắc lại nội dung - Xem lại BT đã giải - Lắng nghe rút kinh nghiệm *************************** Buổi chiều: TIẾT 1: Luyện tập đọc BÀI: Người con của Tây Nguyên I.Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã học - Giúp HSY đọc thành thạo các đoạn trong bài II-Đồ dùng dạy học: - GV: VBT - HS: VBT III/ Kỹ năng sống cần giáo dục cho HS: - Xác định giá trị - Giao tiếp - Lắng nghe tích cực * Phương pháp kỹ thuật: - Tr/ bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi IV –Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS ĐTL : Cảnh đẹp non sông? - Nhận xét , ghi điểm. 3.Bài mới: A .Giới thiệu bài: - Nêu MĐ, YC của tiết học. HĐ1:Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc diễn cảm toàn bài. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, - Viết các từ khó: bok pa, HD HS đọc . - Sửa sai cho HS. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - HDHS đọc đúng, kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Bok , Núp , càn quét , lũ làng , sao Rua , mạnh hung , người Thượng ). - Gọi HS yếu đọc từng đoạn - Nh/ xét bổ sung - Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. - Gọi một học sinh đọc đoạn còn lại . HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 của bài và TLCH: Hỏi: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - Nxét chốt ý đúng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: Hỏi: Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì? - Nxét chốt ý đúng Hỏi: Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của làng Kông Hoa ? - Nxét chốt ý đúng Hỏi: Những chi tiết nào cho thấy người dân làng Kông Hoa rất vui và tự hào với thành tích của mình? - Nxét chốt ý đúng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Hỏi: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? - Nxét chốt ý đúng + Hỏi: Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao ? - Nxét chốt ý đúng - Rút nội dung bài: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực đân pháp HĐ3:Luyện đọc lại : - Gọi HS khá giỏi đọc diễn cảm đoạn 3 ... - Nh/ xét bài làm bạn - 2 em nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại BT đã giải - Nghe và rút kinh nghiệm ************************************************************************* Thứ sáu18 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Tập viết: Bài: Ôn chữ hoa I I / Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa I thông qua BT ứng dụng. - Tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng cỡ nhữ nhỏ - Rèn HS viết đúng mẩu chữ, GDHS biết giữ vở sạch. II / Đồ dùng dạy học - GV:Mẫu viết hoa các chữ I,Ô,K.Mẫu chữ câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. - HS: vở ghi, bút III / Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. OĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Gọi 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con: Gi, Ông Gióng. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . - Y/ c HS luyện viết vào bảng con chữ Ô,I ,K * Học sinh viết từ ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu về Ông Ích Khiêm - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ: - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu 2HS đọc câu ứng dụng. - Giúp HS hiểu được câu tục ngữ khuyên mọi người cần phải tiết kiệm - Y/ cầu HS viết bảng con HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: + viết chữ I một dòng cỡ nhỏ . + Ô,K : 1 dòng . +Viết tên riêng Ô, K 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết tên riêng Ông Ích Khiêm: 2 dòng - Viết câu tục ngữ 5 lần - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. * Chấm chữa bài 4 / Củng cố - Dặn dò: - Nh/ mạnh nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà luyện viết thêm. - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - 2HS lên bảng viết bài. Lớp viết vào bảng con. - Nh/ xét bài bạn - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Các chữ hoa có trong bài: Ô,I ,K - Lớp theo dõi. - Cả lớp thực hiện viết vào bảng con. - 1HS đọc từ ứng dụng Ông Ích Khiêm - Lắng nghe hiểu thêm về Ô I K - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - 2HS đọc câu ứng dụng: - Lắng nghe - Cả lớp luyện viết trên bảng con Ít - lắng nghe - Lớp thực hành viết vào vở theo HD - lắng nghe -Nêu lại y/cầu tập viết chữ hoa và tên riêng. - Lắng nghe Luyện viết ở nhà ************************** Tiết 2: Chính tả Bài: Vàm Cỏ Đông I/ Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày sạch sẽ , rõ ràng, đúng thể thơ 7 chữ của 2 khổ thơ đầu - Làm đúng BT3 a/b - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch II/ Đồ dùng dạy học: - GV : 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2b. - HS: Vở ghi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. OĐTC: Kiểm tra nề nếp lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. -Nhận xét đánh giá . 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ viết 2 khổ thơ đầu trong bài thơ Vàm Cỏ Đông, và làm bài tập chính tả phân biệt it/uyt, thanh hỏi HĐ1: HD viết chính tả ( 18 phút ) a) Trao đổi nội dung bài viết - GV đọc đoạn thơ 1 lượt. -Hỏi :T/cảm của tác giả với dòng sông ntn ? - Hỏi: Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp ? b) Hướng dẫn cách trình bày - Hỏi: Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? - Hỏi: Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Hỏi: Chữ đầu dòng thơ phải trình bày như thế nào cho đúng và đẹp ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài * Hoạt động 2: HD làm BT chính tả +Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. +Bài 3: a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Phát giấy có đề bài và bút dạ cho các nhóm - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi 2 nhóm HS lên dán lời giải. Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. 4. Củng cố, dặn dò ( 4 phút ) - Nh/mạnh n/dung bài - Dặn HS về nhà xem lại bài viết - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Lớp hát bài báo cáo sĩ số -HS nghe giới thiệu - Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại. - T/giả gọi mãi d/ sông với lòng tha thiết. - Dòng sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi từng mảng mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông. - Đoạn thơ viết theo thể thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 7 chữ. - Chữ Vàm Cỏ Đông, Hồng vì là tên riêng, chữ Ở, Quê, Anh, Ơi, Bốn, Từng, Bóng là các chữ đầu dòng thơ. - Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 1 ô cho đẹp. -HS nêu: Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy,... - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Nghe đọc và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp. - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở : - huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - HS tự làm trong nhóm. - Đọc bài và bổ sung. - Làm bài vào vở. + rá : rổ rá, rá gạo, rá xôi,... + giá : giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá bát, giá đỗ,.. + rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay,... + dụng : sử dụng, dụng cụ, vô dụng,... - Nhắc lại n/ dung bài - Xem và viết lại bài - Lắng nghe rút kinh nghiệm ******************************* Tiết3: Toán Bài: Gam I.Mục tiêu: - Biết gam là đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki- lô- gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. Làm BT1, 2, 3, 4. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Cân đĩa và cân đồng hồ ,1 gói hàng nhỏ để cân - HS: SGK III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động GV 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp 2..Kiểm tra bài cũ: - Gọi1 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - Gọi 1 hs lên bảng làm bài 3/64 - Nhận xét và cho điểm hs 3.Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu mối quan hệ giữa gam và kilôgam - Y/c hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học - Đưa ra chiếc cân đĩa,1 quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg - Thực hành cân gói đường và y/c hs quan sát - Gói đường như thế nào so với 1 kg ? - Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa ? - Giới thiệu về Gam -. Gam víêt tắt là g , đọc là gam - Giới thiệu quả cân 1 g, 2g, 5g, 10g, 20g - Giới thiệu 1kg=1000 g - Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho hs đọc cân nặng của gói đường - Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân Kết luận : Gam là một đơn vị đo khối lượng nhỏhơn kg . Gam víêt tắt là g , đọc là gam * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành *Bài 1/ 65 - Gọi HS đọc nội dug yêu cầu -Lần lượt gọi HS đọc số lượng cân trên mỗi cân - Nh/ xét góp ý *Bài 2/ 66 - Gọi HS đọc nội dug yêu cầu -Dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp hs đọc số cân của quả đu đủ, bắp cải? - Nh/ xét bổ sung *Bài 3/ 66 - Gọi HS đọc nội dug yêu cầu - Viết lên bảng 22g + 47g và y/c hs tính - Tính như thế nào để tìm ra 69 g? - Vậy khi thực hành tính với các số đo khối lượng ta làm như thế nào? - Nh/ xét câu TL HS - Y/c hs tự làm các phần còn lại *Bài 4/ 66 - Gọi 1hs đọc đề bài - Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu g? - Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp - Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp ta làm như thế nào? - Y/c hs tự làm bài - Goị HS đọc kết quả - Nh/ xét bài làm HS Giải: Số gam sữa trong hộp có là: 455 – 58 = 397(g) Đáp số: 397 gam Kết luận : Ghi tên đơn vị vào kết quả tính *Bài 5/ 66 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Goị HS đọc kết quả - Nh/ xét bài làm HS Giải: Số gam mì chính có trong 4 túi là: 210 x 4 = 840(g) Đáp số: 840 gam 4. Củng cố , dặn dò - Đơn vị đo KL nhỏ hơn ki-lô-gam ta vừa học là gì? - Về nhà làm bài 5/66 - Nhận xét tiết học - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng - Nh/ xét bạn - Kg - Nhẹ hơn 1kg - Chưa biết - Lắng nghe - Đọc số cân - Đọc số cân - Đọc lại - Đọc n/d y/c - Theo dõi cân mẫu và cùng th/ hành cân - Nh/ xét kết quả bạn - Đọc n/d y/c - HS th/ hàn cân trên đĩa - Nh/ xét bạn cân - Đọc n/d y/c - Th/ hiện tính : 69g - Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo g - Thực hiện phép tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính - Nh/ xét bạn - Hs làm vào vở, 3hs lên bảng làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 1hs đọc đề bài - 455g - Lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi cân nặng của vỏ hộp - Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài - Nh/ xét bạn - Đọc n/ d y/ c - 1 em lên bảng, lớp làm vào vở ghi - 1em đọc lờ bài giải - N/ xét bài làm bạn - HS nhắc lại - Xem lại các BT đã làm - Nghe rút kinh nghiệm ******************************* Tiết4: LuyệnToán Bài: Gam I.Mục tiêu: - Cũng cố kiến thức vừa học - Giúp HS yếu hoàn thành BT, bồi dưỡng kiến thức cho HS giỏi II.Đồ dùng dạy học: - GV: VBT - HS: VBT III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động GV 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra nề nếp 2..Kiểm tra bài cũ: - Gọi1 hs đọc thuộc lòng bảng nhân 9 - Gọi 1 hs lên bảng làm bài 3/72 - Nhận xét và cho điểm hs 3.Bài mới: * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành *Bài 1/ 73 - Gọi HS đọc nội dug yêu cầu -Lần lượt gọi HS đọc số lượng cân trên mỗi cân - Nh/ xét góp ý *Bài 2/ 73 - Gọi HS đọc nội dug yêu cầu -Dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp - Nh/ xét bổ sung *Bài 3/ 73( HSY) - Gọi HS đọc nội dug yêu cầu - Gọi HS lên bảng - Nh/ xét câu TL HS *Bài 5/ 73 ( HSKG) - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Goị HS đọc kết quả - Nh/ xét bài làm HS 4. Củng cố , dặn dò - Đơn vị đo KL nhỏ hơn ki-lô-gam ta vừa học là gì? - Về nhà làm bài 5/66 - Nhận xét tiết học - Lớp hát bài, báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng - Nh/ xét bạn - Đọc n/d y/c - Theo dõi cân mẫu và cùng th/ hành cân - Nh/ xét kết quả bạn - Đọc n/d y/c - HS th/ hàn cân trên đĩa - Nh/ xét bạn cân - Đọc n/d y/c - Trí, Vân Anh , hiển, Tài th/ hiện tính : - Nh/ xét bạn - Đọc n/ d y/ c - Vân, Đan lên bảng, lớp làm vào vở ghi - 1em đọc lời bài giải - N/ xét bài làm bạn - HS nhắc lại - Xem lại các BT đã làm - Nghe rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: