Giáo án Lớp 3 (tuần 13) - Trường tiểu học Xuân Bình

Giáo án Lớp 3 (tuần 13) - Trường tiểu học Xuân Bình

ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T2)

I/ Yêu cầu: HS hiểu:

- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày.

HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.

 HS biết thực hiện việc làm thông qua bài học.

II/ Chuẩn bị:

 - VBT.

- Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em.

- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.

- Phiếu giao việc , đồ dùng để đóng vai.

 

doc 40 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 (tuần 13) - Trường tiểu học Xuân Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T2)
I/ Yêu cầu: HS hiểu:
- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày.
HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
 HS biết thực hiện việc làm thông qua bài học. 
II/ Chuẩn bị:
 - VBT.
- Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Phiếu giao việc , đồ dùng để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-GV hỏi lại bài tiết trước. 
-Nhận xét- đánh giá. 
3/ Bài mới: 
Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em
*Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
*Cách tiến hành: 
- GV kể chuyện.
- GV yêu cầu HS đàm thoại theo các câu hỏi.
- GV kết luận: Ai cũng có gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức mình.
 Hoạt động 2: Đặt tên tranh
*Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung một tranh và đặt tên tranh
- GV yêu cầu HS thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: các việc làm của những bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV yêu cầu HS thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Các ý a, c, d là đúng; ý c là sai. Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
*Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ,  và vẽ tranh về chủ đề bài học.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS nêu lại bài học tiết 1. 
-HS nhắc lại
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS thảo luận. 
-HS trình bày.
Tập đọc – kể chuyện 
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I/. Yêu cầu:
Đọc đúng: 
- Đọc đúng các từ ngữ: bok Pa, lũ làng, càn quét, hạt ngọc, huân chương,  
-Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. 
-Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giửa các cụm từ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
Đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa từ: bok, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng, 
-Nắm được cốt truyện: Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
II/Chuẩn bị:
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc. 
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
-HS: Đọc trước nội dung bài
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ KTBC: Luôn nghĩ đến miền Nam
+ Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác thể hiện như thế nào ?
+ Tình cảm của Bác với miền Nam được thể hiện ra sao?
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
* Mục tiêu :
*Cách tiến hành: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần.
-Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. 
-Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-Chia đoạn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh của đoạn 2.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
*Mục tiêu :
*Cách tiến hành: 
HS đọc thầm các đoạn và trả lời câu hỏi nội dung bài SGK.
Nhận xét ,chốt đáp án đúng.
àChốt:Cuỉng cố nội dung bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
*Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
*Tiến hành: *Tiến hành:
-GV đọc 1 đoạn trong bài, sau đó gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Chia nhóm và luyện đọc theo vai.
-Gọi 2 nhóm trình bày trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi đọc. 
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
Hoạt động 4: Kể chuyện
*Mục tiêu :HS kể lại được câu chuyện.
*Cách tiến hành: 
a. Xác định YC:
-Gọi 1 HS đọc YC. 
-GV chọn 1 đoạn cho HS kể về Người con của Tây Nguyên. 
b. Kể mẫu:
- GV nhắc HS.
+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, 1 người dân làng Kông Hoa song cần chú ý: ngưới kể cần xưng “tôi” nói lời của 1 nhân vật từ đầu đến cuối câu chuyện.
c. Kể theo nhóm:
d. Kể trước lớp:
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Qua câu chuyện trên ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. 
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-2 học sinh lên bảng đọc bài và TLCH
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài. 
-1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Mỗi nhóm 4 học sinh, 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh theo tổ.
-HS thực hiện.
-HS thi đọc bài theo nhóm từng đọan, toàn bài. 
-HS đọc theo cách phân vai. Chú ý phân biệt lời dẫn chuyện và từng nhân vật. Lớp nhận xét- tuyên dương. 
-HS kể theo lời của nhân vật trong truyện. 
-Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp. 
-HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể.
-Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
-Từng nhóm kể cho nhau nghe.
-Từng nhóm thi đua kể trước lớp.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
Toán
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I/. Yêu cầu: Giúp học sinh: 
-Biết cách so sánh số bé băng một phần mấy số lớn. 
-Áp dụng để giải bài toán có lời văn. 
II / Chuẩn bị: 
-GV: Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK. 
-HS: Bảng con, SGK 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ KTBC: 
-Cho HS đọc bảng chia 8.
Nhận xét
3/ Bài mới: 
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn SS số bé bằng một phần mấy số lớn:
*Mục tiêu: Biết cách so sánh số bé băng một phần mấy số lớn. 
*Cách tiến hành: 
Ví dụ 1:
Đoạn thẳng AB dài 2cm. Đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi: Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? (Vẽ SĐ lên bảng)
-GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
-Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau: 
+Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB 6 : 2 = 3 ( lần )
 Vậy độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
Ví dụ 2: 
Tóm tắt:
Tuổi mẹ: 30 tuổi
Tuổi con: 6 tuổi
 Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
-Mẹ bao nhiêu tuổi?
-Con bao nhiêu tuổi?
-Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
-Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
-Hướng dẫn HS cách trình bày bài giải.
-Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Hoạt động 3: Luyện tập:
*Mục tiêu : Biết cách so sánh số bé băng một phần mấy số lớn và dụng để giải bài toán có lời văn. 
*Cách tiến hành: 
Bài 1:
-YC HS đọc dòng đầu tiên của bảng.
-Hỏi 8 gấp mấy lần 2 ?
-Vậy 2 bằng một phần mấy của 8?
-YC HS làm tiếp các phần còn lại.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Chốt: SS sốbé bằng 1 phần mấy số lớn
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề. 
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-YC HS làm bài.
-Chốt :dạng toán SS số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề.
-YC HS quan sát hình a và nêu số hính vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này.
-Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh?
-Vậy trong hình a, số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số HV màu trắng?
-Làm tương tự các bài còn lại.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Chốt:Tìm và SS số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
4/ Củng cố – Dặn dò: 
 Mẹ 40 tuổi, con 8 tuổi.Hỏi tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và làm bài tập. 
-3-4HS đọc bảng chia 8.(xuôi, ngược)
-HS nhắc lại
-HS thực hiện phép chia 6 : 2= 3 (lần )
-Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
-HS lắng nghevà ghi nhớ.
-HS đọc bài toán.
-Phân tích bài toán.
-Mẹ 30 tuổi.
-Con 6 tuổi.
-Tuổi mẹ gấp tuổi con: 30 : 6 = 5 (lần).
-Tuổi con b ... ọc yêu cầu bài.
-YC HS tự làm.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-Lựa chọn : Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau:
-GV chia bảng làm 3 phần, mời 3 nhóm lên thi trò chơi tiếp sức. 
-Chốt lại lời giải đúng.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố- dặn dò:
-GV yêu cầu HS về nhà đọc lại bài tập 2, (3), ghi nhớ chính tả. 
-YCHS chuẩn bị cho bài viết , tập làm văn tới: Viết thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (miền Trung, miền Bắc )
-Giáo viên nhận xét chung giờ học.
-HS lên viết bảng lớp + Cả lớp viết vào nháp các từ: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu
-HS nhắc tựa
-Theo dõi GV đọc, 4 HS đọc thuộc lòng lại.
- Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết.
-bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông.
-Vàm Cỏ Đông, Hồng (tên riêng dòng sông) 
-Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng (chữ đầu các dòng thơ). 
-HS nêu: Vàm Cỏ Đông, xuôi dòng nước chảy, tha thiết, phe phẩy, soi, 
-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-Viết bảng con 1 số từ khó.
-Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu (dấu 2 chấm, dấu chấm cảm, )
-HS viết. 
-Dò lỗi bằng bút chì.
-HS đọc yêu cầu của bài tập + làm vào nháp.
-Điền vào chỗ trống it hay uyt? 
- 2 HS lên chữa bài + 1 em đọc lại kết quả + sửa bài.
+huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.
 -Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ.
-Mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho. Sau thời gian quy định, HS viết tiếng cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả 
-Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm, số tiếng tìm được) kết luận nhóm thắng cuộc.
-Lời giải đúng:
a/Rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi
 Giá: giá cả, giá thịt, giá sách, , giá đỗ, 
 Rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời, 
 Dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng. . . 
b/ Vẽ: vẽ vời, vẽ chuỵên, bày vẽ, vẽ voi,
 Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang. 
 Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ. . . 
 Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc,
-HS thực hiện 
-HS về nhà chuẩn bị bài tập làm văn
Tập làm văn
VIẾT THƯ
I/. Yêu cầu:
-Biết viết một bức thư cho một người bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc). Trình bày đúng thể thức một bức thư. 
-Biết dùng từ đặt đúng câu, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. 
II/. Chuẩn bị:
-GV:Viết sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng.
-HS: VBT, chuẩn bị nội dung một bức thư.
III/. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ KTBC:	
-Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: HD HS tập viết thư cho bạn.
*Mục tiêu : Biết viết một bức thư cho một người bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc). Trình bày đúng thể thức một bức thư. 
*Cách tiến hành: 
a/ GV HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu. 
+Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai ?
-Việc đầu tiên các em cần xác định rõ: 
-Em viết thư cho bạn tên là gì? Ở tỉnh nào? Ở miền nào?
Lưu ý: Nếu các em không có thật một người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể viết thư cho một người bạn mình được biết qua đọc báo nghe đài. . . hoặc một người bạn em tưởng tượng ra. 
Mục đích viết thư là gì ?
Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
Hình thức của lá thư như thế nào ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn - nói về nội dung thư theo gợi ý
*Mục tiêu : Biết dùng từ đặt đúng câu, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. 
*Cách tiến hành: 
c/ HS viết thư: 
-GV theo dõi giúp đỡ từng em 
-GV mời 5 -7 em đọc thư. Chấm điểm những lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc. 
4. Củng cố, dặn dò: 
HS đọc bài văn của mình
-GV biểu dương những HS viết thư hay. 
-Nhắc HS về nhà viết lại lá thư sạch đẹp, gởi qua đường bưu điện, nếu người bạn em viết thư là có thật.
-3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta. 
-HS nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. 
-Cho một bạn học sinh ở một tỉnh thuộc miền khác với miền em đang ở; nếu em là người miền Bắc em sẽ viết thư cho một bạn miền Trung hoặc miền Nam; nếu em là người miền Trung em sẽ viết thư cho một bạn ở miền Nam hoặc miền Bắc. 
-HS chú ý thực hiện là sẽ viết thư cho ai
-Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. 
-Nêu lí do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt. 
-Như mẫu trong bài thư gửi bà (SGK /81).
-4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư. 
- HS khá giỏi nói mẫu phần lí do viết thư.
-Tự giới thiệu. 
 Bạn Hoa thân mến !
Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được thư này, vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn đấy. Vừa qua, mình có xem qua đài truyền hình Đồng Nai . Được biết bạn là người HS rất ham học,cần cù,vượt khó trong học tâp . Mình rất khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn. . . 
Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên là Lê Thị Thanh . HS lớp 3. . . 
 Người bạn mới quen
Thanh
Lê Thị Thanh
-HS viết vào vở.
-HS viết xong + cả lớp nhận xét.
Toán 
GAM
I/. Yêu cầu: Giúp HS
-Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. 
-Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. 
-Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. 
II/. Chuẩn bị:
-GV: Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và một gói hàng nhỏ để cân. 
-Phấm màu, bảng phụ.
-HS: SGK,bảng con
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: GT về gam mối quan hệ giữa gam và kg.
*Mục tiêu : Nhận biết về gam (một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
*Cách tiến hành: 
-Cho HS nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học?
-Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. 
-GV nêu: Gam là 1 đơn vị đo khối lượng.
* Gam viết tắt là g
 1000 g = 1kg
-Giới thiệu các quả cân thường dùng: 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,cân đĩa, cân đồng hồ. 
- Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng 2 loại cân, đều ra cùng 1 kết quả. 
Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu : Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. 
-Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán. 
*Cách tiến hành: 
 Bài 1: 
-GV có thể chuẩn bị một số vật (nhẹ hơn 1kg) và thực hành cân các vật này trước lớp để HS đọc số cân.
-Hoặc YC HS quan sát hình minh hoạ BT để đọc số cân từng vật.
-Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?
-3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam?
-Vì sao em biết 3 quả táo cân nặng 700 gam?
-HD HS làm các bài còn lại.
 Bài 2: 
-HS quan sát tranh để trả lời số cân.
-Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
-Vì sao em biết quả đu đủ cân nặng 800g
-Làm tương tự với phần b.
-Lưu ý cho HS chiều quay của kim chỉ khối lượng trùng với chiều quay của kim đồng hồ. 
Bài 3: Làm phép tính 
-GV hướng dẫn ta thực hiện tính bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
-YC HS làm bài và đổi chéo bài để kiểm tra.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?
-Cân nặng của hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp.
-Muốn tính số gam sữa bên trong hộp ta làm thế nào?
-YC HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 5:HD tương tự BT 4.
-YC HS tự làm.
-GV nhận xét ghi điểm cho HS.
4/Củng cố – Dặn dò: 
Gam được viết tắc như thế nào?
1000 g=? kg 
-Thu vở – chấm điểm 
-Củng cố lại nội dung
-Về nhà giải các BT ở VBT. Tập cân một số đồ dùng học tập của mình xem nặng bao nhiêu gam.
-HS đọc lại bảng nhân 9.Đọc xuôi ,ngược.
-là ki lô gam. 
-HS nhắc lại. 
-HS quan sát
-HS đọc số vật đã cân được
-HS quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài học để trả lời: “hộp đường cân nặng 200g”.
-HS quan sát tranh vễ 3 quả táo để nêu khối lượng 3 quả táo. 
-Chẳng hạn: Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quảûtáo bằng khối lượng của 2 quả cân 500g và 200g. Tức là 2 quả táo cân nặng 700g. 
- HS tự làm bài với 2 tranh vẽ tiếp theo rồi chữa bài: Gói mì chính cân nặng 210g, quả lê cân nặng 400g. 
-Nhận xét
-HS quan sát hình vẽ cân quả đu đủ bằng cân đồng hồ. HS có thể đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800. Rồi nêu kết quả: Quả đu đủ cân nặng 800g. 
-Vì kim trên mặt kim đồng hồ chỉ vào số 800g.
-Làm bảng con: 
 163g + 28g = 191g 50g x 2 = 100g
 42g - 25g = 17g 96g : 3 = 32g
 100g+45-26g= 109g
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Cả hộp sữa cân nặng 455g.
-Ta lấy số gam sữa cả hộp trừ đi số gam cân nặng của vỏ hộp.
-1 HS lên bảng, lớp giải vào trong vở. 
 Giải: 
 Trong hộp có số gam sữa là: 
 455 – 58 = 397 (g)
 Đáp số: 397 g sữa 
Bài giải:
Cả 4 túi mì chính cân nặng là:
210 x 4 = 840 (g)
 Đáp số: 840g
-Lắng nghe và ghi nhận.
-Gam được viết tắc là G (g)
1000g=1kg
HS fhực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc