Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Giáo viên: Đỗ Thị Thuý

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Giáo viên: Đỗ Thị Thuý

Toán: Tiết 66: LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 - GV : Một cân đồng hồ loại nho ( 2 kg hoặc 5kg ). Bảng phụ để HS giải toán.

 - HS : Bảng con.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Giáo viên: Đỗ Thị Thuý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
Thứ hai ngày:
Chào cờ
 ( Theo tồn trường)
 ********************************************
Tốn: Tiết 66: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU 
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải tốn.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - GV : Một cân đồng hồ loại nho û( 2 kg hoặc 5kg ). Bảng phụ để HS giải toán.
 - HS : Bảng con.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ .
 - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con: 
 78 g +25 g =? 96g – 58 g - 1 kg = ? 
2- Dạy bài mới 
Bài 1/67 
- Nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm câu thứ nhất rồi GV thống nhất kết quả so sánh .
- Yêu cầu HS nêu cách làm câu thứ hai .
+ Cho HS làm từng bài rồi sửa .
Bài 2/67 
 - Yêu cầu HS đọc đề. 
 - Cho HS nêu cách làm .
 Tóm tắt: 
1 gói kẹo : 130 g , 4 gói kẹo : ? g 
1 gói bánh : 175 g ?g
GV cho lớp nhận xét , sửa bài .
Bài 3/67 
- Cho Hs đọc kĩ đề toán .
- Phân tích đề toán
- Cho HS làm bài vào vở .
GV cho lớp nhận xét , sửa bài.
Bài 4/67 
- GV tổ chức cho HS cân hộp bút , cân hộp đồ dùng học toán .
- Cho HS so sánh khối lượng của hai vật rồi trả lời : vật nào nhẹ hơn ?
- Cho HS nhận xét.
3-Củng cố – dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Bảng chia 9.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi: So sánh, điền dấu.
744 g > 474 g.
- HS nêu : Thực hiện phép cộng số đo khối lượng ở vế trái rồi so sánh hai số đo khối lượng 
 400g + 8 g = 408 g.
 do đó : 400 g + 8 g < 480 g.
+ 1 kg > 900 g + 5 g 
 + 305 g < 350 g .
 + 450 g < 599 g – 40 g 
 + 760 g + 240 g = 1 kg 
- 2 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm theo .
Cho 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 (g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
520 + 175 = 695 (g)
Đáp số : 695 g .
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện phép tính : 1kg – 400g .
 Phải đổi : 1 kg = 1000 g .
 -1 HS làm bảng, lớp làm vở: 
 Bài giải : 
Đổi 1 kg = 1000 g
 Số gam đường còn lại cân nặng là :
 1000 – 400 = 600 ( g)
 Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :
 600 : 3 = 200 ( g )
 Đáp số : 200 g .
- HS thực hành cân rồi ghi lại khối lượng của hai vật đó.
- HS so sánh rồi trả lời : Hộp bút nhẹ hơn hộp đồ dùng học toán.
*********************************
Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc thành tiếng:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lồi các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (Trả lời được các CH trong SGK)
2/ Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ 
II/ Đồ dùng: 
 -Tranh minh hoạ bài phóng to.
III/ Lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
Gọi HS lên bảng YC HS đọc và TLCH bài TĐ “Cửa Tùng”.
3/ Bài mới: Treo tranh 
a/ GTB: 
b/Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
- Hướng dẫn HS cách đọc.(Đ1: giọng thong thả, Đ2: hồi hộp, )
- HD luyện đoc kết hợp giải nghĩa từ.
-HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
-HD đọc từng đoạn – giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK để hiểu các từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
c/ HD tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
- Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
- Cách đi đường của hai bác cháu ntn?
* 2 HS đọc đoạn 2 và 3.
- Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối?
- Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?
- Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng?
d/ Luyện đọc lại:
Thực hiện như các tiết trước.
 Kể chuyện:
1/ Xác định yêu cầu và kể .
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- Nêu các câu hỏi gợi ý.
VD: Tranh 1 minh hoạ điều gì?
- Gọi 1 vài HS kể nội dung các bức tranh.
2/ Kể theo nhóm:
- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể theo nhóm.
3/ Kể trước lớp:
- Tuyên dương HS kể tốt.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng.
- GDTT cho HS.
- Nhận xét tiết học.
- Vế nhà kể lại câu chuyên và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng KTBC.
- HS nghe 
- Theo dõi GV đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. 
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV:
- Thực hiện 3 em đọc.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc trước lớp cả lớp đọc thầm.
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới.
- “Bác cán bộ đóng vai ..trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
- HS thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS trả lời: Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà động với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ.
- Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.
- Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần.
- Chúng kêu ầm lên.
- Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa.
HS nêu: Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước.
- Dựa vào các tranh sau, kề lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Tranh 1 minh hoạ cảnh đi đường của hai bác cháu.
- HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi và góp ỳ cho nhau.
- 2 nhóm HS kể trước lớp. Lớp theo dõi bình chọn nhóm kề hay.
- 2 đến 3 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Ghi nhận để thực hiện.
*********************************
Đạo đức: Tuần 14	 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIỀNG
Tiết 1
 I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xĩm láng giềng .
- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xĩm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- Biết ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xĩm láng giềng 
 - Đồng tình với những ai biết quan tâm đến hàng xĩm láng giềng, khơng đồng tình với những ai thờ ơ, khơng quan tâm tới hàng xĩm láng giềng. 
II. CHUẨN BỊ
 · Nội dung tiểu phẩm” Chị Thuỷ của em.”. 
Vở bài tập đạo đức 3 .
 · Phiếu thảo luận cho các nhĩm- Hoạt động 2- Tiết 1. 
 · Phiếu thảo luận cho các nhĩm- Hoạt động 3- Tiết 1. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đơng học
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi .
+ Cần phải tích cực tham gia các việc lớp, Việc trường để cơng việc chung như thế nào?
+ Để tham gia tích cực vào việc lớp, trường,các em cĩ thể tham gia vào nhiều hoạt động như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3 . Bài mới 
Hoạt động 1: Phân tích truyện: Chị Thuỷ của em.
- Giáo viên kể chuyện theo tranh minh hoạ.
- Truyện cĩ những nhân vật nào?
- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
- Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
- Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ?
- Em biết gì qua câu chuyện trên?
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng?
 Kết luận: Ai cũng cĩ lúc gặp khĩ khăn, những lúc đĩ rất cần được sự quan tâm, giúp đỡ của những người xung quanh.
HĐ2: Đặt tên tranh.
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhĩm.
- Giáo viên treo tranh lên bảng.
+ Cách tiến hành: Cho HS làm việc vào vở bài tập, nêu ý kiến của mình 
Kết luận: Giáo viên nêu nội dung từng tranh. Việc làm của các bạn ở tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng. Cịn tranh 2 bạn đá bĩng làm ảnh hưởng đến hàng xĩm láng giềng.
- Kết luận: ý a, c, d là đúng: ý b là sai.
- Giáo viên nhắc nhở HS thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Học sinh hát 
- ổn định lớp để vào tiết học .
+ 2 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- 1HS trả lời, các em khác nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viên, mẹ Viên, Thuỷ.
- Vì cĩ Thuỷ quan tâm nên Viên đã ở nhà chơi.
- Làm chong chĩng, dạy học bài.
- Vì Thuỷ đã giúp giữ Viên ở nhà.
- ... cần quan tâm giúp đỡ hàng xĩm.
- HS thảo luận và nêu: Hàng xĩm là những người ở gần nhau, cĩ thể đến với nhau ngay...
- Các nhĩm quan sát, tìm hiểu nội dung đặt tên cho từng tranh.
- Đại diện từng nhĩm lên viết tên vào một tranh (trên bảng), nêu lí do đặt tên.
- Nhĩm khác nhận xét, nêu tên khác, lí do.
- Học sinh làm bài vào vở.
- HS nêu ý kiến nào đúng, sai? Tại sao?
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
- Phát phiếu thảo luận cho nhĩm và yêu cầu thảo luận. 
- Treo 1 phiếu thảo luận (phĩng to) lên bảng để các nhĩm lên điền kết quả. 
Kết luận
 Các ý 1, 3 là đúng; các ý 2, , 5 là sai- Hàng xĩm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau- Dù cịn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm những việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xĩm láng giềng. 
- Nghe yêu cầu, nhận phiếu và tiến hành thảo luận. 
- Sau 3 phút, đại diện mỗi nhĩm lên ghi kết quả lên bảng. 
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả, cĩ kèm theo lời giải thích. 
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ
- Chia HS thành 6 nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo luận t ... / ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm : Sân trường . 1 cịi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- HS chạy một vịng trên sân tập
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xét
II/ CƠ BẢN:
a.Ơn bài thể dục phát triển chung :
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
- Nhận xét
*Các tổ luyện tập bài thể dục
- Giáo viên theo dõi gĩp ý
- Nhận xét
*Các tổ trình diễn bài thể dục
- Giáo viên và học sinh tham gia gĩp ý
- Nhận xét 
- Tuyên dương
*Mỗi tổ cử 3 HS lên thi đua biểu diễn bài thể dục
- Giáo viên và HS tham gia gĩp ý
- Nhận xét 
- Tuyên dương
b.Trị chơi : Đua ngựa
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét
6phút
18phút
1lần/tổ
8phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học tập
* * * * * * *
 * * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Đội hình trị chơi 
III/ KẾT THÚC:
- HS đứng tại chỗ vổ tay hát 
-Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập bài TD phát triển chung
4phút
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
**********************************************
Tập làm văn: Nghe kể : TÔI CŨNG NHƯ BÁC. 
 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I . Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tơi cũng như bác (BT1) 
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng.
 -HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết như tuần 13.
2.Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn kể chuyện
-GV kể chuyện 2 lần.
-Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
-Ông nói gì với người đứng cạnh?
-Người đó trả lời ra sao?
-Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
-Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp.
-Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Kể về hoạt động của tổ em
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì?
-Em giới thiệu những điều này với ai?
- GV hướng dẫn cách giới thiệu
- Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ 
-Nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình.
-Nghe GV nhận xét bài.
-Nghe GV kể chuyện.
-Vì nhà văn quên không mang kính.
-Ông nói: “Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với”.
-Người đó trả lời: “Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”.
-Câu trả lời đáng buồn cười là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ.
-1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn.
-2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe.
-3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài.
- Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua.
- Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm lớp. 
-2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu.
-1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần.
-Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình.
-Lắng nghe về nhà thực hiện theo YC của GV.
*******************************************
TNXH: Tiết 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( Tiếp ).
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs cĩ khả năng:
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế của tỉnh ( Thành phố ) nơi em đang sống.
- Cĩ ý thức gắn bĩ với quê hương.
- Nĩi về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của thành phố ( nếu cĩ ).
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Ổn định 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs như đã dặn ở bài trước.
- Nhận xét.
A.Bài cũ: Tỉnh ( Thành phố ) nơi bạn đang sống.
+Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế mà em đã học?
+Cơ quan y tế, giáo dục cĩ nhiệm vụ gì?
- Nhận xét.
B.Bài mới:
HĐ 1: Làm việc với SGK
- Gv sử dụng 1 bảng phụ ghi sẵn nội dung các phiếu bài tập để hướng dẫn hs viết một hoặc hai tên cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế ở thành phố nơi em đang sống vào chỗ trống 
-Bước 1: Gv phát phiếu học tập và hướng dẫn hs (hoặc sử dụng vở bài tập).
-Bước 2: Làm việc cá nhân:
-Hs dựa vào kiến thức của mình kết hợp việc đã tìm hiểu để hồn chỉnh vào bài tập.
-Bước3: Gv gọi một số hs nêu kết quả.
-Nhận xét, bổ sung đồng thời điền tên các cơ quan đúng theo từng cột ghi vào bảng
( minh hoạ thêm tranh ảnh ) , chốt ý, chuyển sang hoạt động 2.
HĐ 2: Vẽ tranh theo nhĩm
-Bước1: Gv gợi ý hs thể hiện những nét chính về những cơ quan nĩi trên khuyến khích trí tưởng tượng của hs.
-Hs tiến hành vẽ theo nhĩm.
-Bước2: Các nhĩm dán tất cả tranh vẽ lên bảng- các nhĩm cử đại diện mơ tả tranh.
-Gv nhận xét, tuyên dương các nhĩm.
HĐ 3:Trị chơi: “Ai nhanh hơn”
-Gv ghi nội dung đã chuẩn bị vào 2 bảng phụ và hướng dẫn cách chơi.
-Bước1: Gv hướng dẫn trị chơi tiếp sức
-Bước2: Hs tham gia chơi
-Bước3: Gv nhận xét kết quả 2 đội chơi
C. Củng cố dặn dị.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị một số đồ 
chơi điện thoại để tiêt sau học bài :Các hoạt động thơng tin liên lạc.
- Các em báo cáo sơ lược về sự chuẩn bị của hs.
- 2 hs trả lời.
-Hs làm việc với phiếu học tập.
-Hs tự viết tên các cơ quan đã nêu vào bảng.
-Một số hs nêu kết quả đã làm.
-Nhĩm bạn nhận xét.
-Vẽ tranh theo nhĩm về thành phố nơi em đang sống.
-Dán tranh.
-Đại diện các nhĩm mơ tả tranh.
-Nhĩm khác nhận xét.
-Hs chú ý lắng nghe.
Thủ cơng: TIẾT 14 : CẮT DÁN CHỮ H, U ( tiết 2) 
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chữ mẫu H, U. Tranh quy trình. Giấy thủ công, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
 (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập giờ thủ công.
3. Bài mới:
* Hoạt động 3. Thực hành.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt dán chữ H, U.
+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo tranh quy trình.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
+ Trong khi học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.
+ Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá, bình chọn tổ (nhóm) thực hành đúng, nhanh, đẹp.
+ Tuyên dương.
+ Đánh giá tốt A+.
+ Giáo viên cũng cần rút ra 1 số tồn tại để học sinh khắc phục.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét tiết học, nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dò giờ học sau chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ
+ Học sinh thực hành cắt, dán chữ H, U.
+ Học sinh nêu các bước:
bươc 1: kẻ chữ H, U.
bước 2: cắt chữ H, U.
bước 3: dán chữ H, U.
+ Học sinh quan sát tranh quy trình.
+ Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U.
+ Học sinh dán chữ cân đối và phẳng.
+ Mỗi học sinh sẽ trưng bày sản phẩm của tổ mình vào 1 tờ giấy lớn có trang trí.
+ Tổ nào xong trước lên dán trên bảng lớp.
***********************************************
Sinh hoạt lớp : SƠ KẾT LỚP TUẦN 14
I/Mục tiêu:
- Sau tiết học học sinh nhận thức được việc làm giờ học sinh hoạt 
- Học sinh cĩ ý thức được sau một tuần học, cĩ nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
- Học sinh yêu thích cĩ ý chí phấn đấu trong giờ học.
II/Hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động: 
2/ KT: Các sổ ghi chép của HS 
3/ Nội dung sinh hoạt: 
*/ Hoạt động1: Báo cáo tình hình học tập 
- Đại diện các tổ lên báo cáo về tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình 
- Đại diện lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần 
- GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại 
* B×nh xÐt hoa ®iĨm 10:
- GV tỈng hoa ®iĨm 10 cho nh÷ng em ®¹t xuÊt s¾c
*/ Hoạt động 2: Trò chơi , văn nghệ 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mà các em thích, hoặc thi hát văn nghệ theo tổ, nhóm. 
- Gv nhận xét tuyên dương 
*/ Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 15
- Thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch nhµ tr­êng vµ §éi ®Ị ra.
- Ổn định nề nếp, học theo thời khoá biểu và phân phối chương trình. 
- Đóng góp các khoản tiền theo quy định 
- Đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp. 
- Hát 
- HS chuẩn bị các sổ ghi chép 
- Hoạt động cả lớp 
- Đại diện các tổ lên báo cáo 
- Đại diện lớp trưởng báo cáo chung 
- HS cả lớp tham gia ®ãng góp ý kiến 
- N¾m mét sè tån t¹i cÇn kh¾c phơc
- HS nªu tên bạn được tỈng hoa ®iĨm 10 
- Hoạt động lớp, tổ, nhóm 
- HS cả lớp tham gia chơi trò chơi hát hoặc văn nghệ .
- Hoạt động lớp 
- HS ghi lại các kế hoạch 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 13 cktkn.doc