Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - GV: Quách Văn Quyền

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - GV: Quách Văn Quyền

TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.

 Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (Trả lời được các CH trong SGK).

- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.

 Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - GV: Quách Văn Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc - kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I. Mục đích, yêu cầu
- TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
 Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (Trả lời được các CH trong SGK).
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
	 Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Tập đọc
A. KT bài cũ:
 - 2 HS đọc nối tiếp bài: "Cửa Tùng".
- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:
Đ1: Giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ tả dáng đi, phong thái của Kim Đồng.
Đ2: Đọc giọng hồi hộp.
Đ3: Giọng bọn lính hống hách, Kim Đồng bình thản.
Đ4: Giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thông minh.
- Giáo viên giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. Chỉ trên lược đồ Việt Nam vị trí của tỉnh Cao Bằng.
b. Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
 Giáo viên sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp: 
 Giáo viên nhắc HS ngắt, nghỉ đúng.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Đọc đồng thanh:
HĐ2. HD tìm hiểu bài:
-H. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
-Vì sao cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
- Cách đi của hai bác cháu như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Giáo viên tóm tắt lại sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng.
-Nêu nội dung bài?
HĐ3. Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- Giáo viên nhận xét HS đọc.
Kể chuyện
+ Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh, 4 đoạn chuyện để kể lại câu chuyện.
HĐ4. HD kể toàn chuyện theo tranh:
Yêu cầu H quan sát tranh.
- Giáo viên nhận xét, lưu ý: có thể kể theo 3 cách.
C1: Đơn giản, ngắn gọn theo tranh minh hoạ.
C2: Kể có đầu, cuối nhưng không cần kĩ như văn bản.
C3: Kể sáng tạo.
- Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố- dặn dò
- Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là người như thế nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện theo tranh.
- Đọc thầm theo Giáo viên.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Một vài HS nêu những điều em biết về anh Kim Đồng.
- Đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2, 3 câu.
- Đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài.
- Đọc chú giải.
- Đọc bài, góp ý cho nhau theo nhóm đôi.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
+ 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì đây là vùng người Nùng ở, đóng vai như vậy để dễ hoà đồng với mọi người, dễ dàng che mắt địch làm chúng tưởng là người địa phương.
- Đi cẩn thận...
+ 3 HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. Lớp đọc thầm.
- Không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu.
 Địch hỏi Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.
 Trả lời xong thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi, ta đi thôi!
- Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng
- Mỗi nhóm 3 em thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai.
- 1 HS đọc cả bài.
- Quan sát 4 tranh minh hoạ.
- 1HS khá kể mẫu đoạn 1 theo tranh.
- Từng cặp HS tập kể.
- 4HS nối tiếp kể câu chuyện trước lớp.
- Anh rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ các mạng.
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập HS. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 cân đồng hồ loại nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra kiến thức về Gam:
B. Dạy bài mới:
HĐ1:HD học sinh làm bài tậpVBT
- Giáo viên yêu cầu HS đọc, tìm hiểu nội dung các bài tập.
- Giúp HS hiểu bài.
- Quan sát giúp đỡ HS làm bài.
HĐ2:Chữa bài:
Bài1: 
-H. Yêu cầu HS nêu lý do điền dấu ở một số bài.
Bài 2: Giải toán 
- Giáo viên củng cố:
B1: Tìm số gam của 4 gói bánh.
B2: Tìm số gam của bánh + kẹo.
Bài 3: Giải toán
- Giáo viên củng cố cách làm bài tập. Cách đổi từ kg " gam.
Bài 4: Thực hành
- Giáo viên nhận xét.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài tập để nắm vững mối liên hệ giữa kg và gam.
- Đọc, tìm hiểu yêu cầu BT.
- HS làm bài tập vào vở, sau đó chữa bài.
+ 2 HS lên chữa bài, lớp nhận xét.
585g>558g 526g < 625g
305g 500g - 60g 
1 kg=850g+150g 1kg=640g + 360g
- Nêu cách tính - điền dấu.
+ 1 HS lên làm, HS khác nhận xét, đọc lại bài của mình.
Bài giải
4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600 (g)
Cả bánh và kẹo cân nặng là:
600 + 150 = 750 (g)
 Đáp số: 750 gam
+ 1 HS lên làm, lớp nhận xét.
Bài giải
Đổi 1 kg = 1000 gam
10 quả bóng nhỏ cân nặng là:
60 x10 =600 (g)
Quả bóng to cân nặng là:
1000-600 =400 (g)
 Đáp số: 400 gam
+ Nêu miệng sau khi thực hành cân các vật: Bộ đồ dùng dạy học toán, hộp bút.
Tiết 5 Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng(T1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GDKNS: Kn lắng nghe ý kiến, Kn đảm nhận trách nhiệm.
II. Tài liệu và phương tiện: Vở bài tập đạo đức, tranh BT2.
 Tranh minh hoạ truyện : Chị Thuỷ của em
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của học sinh
A Bài cũ:Tại sao phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp?
B. Bài mới: GTB
HĐ1: Phân tích truyện: Chị Thuỷ của em.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên kể chuyện theo tranh minh hoạ.
H: Truyện có những nhân vật nào?
 Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
 Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ?
 Em biết gì qua câu chuyện trên?
Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
 Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, những lúc đó rất cần được sự quan tâm, giúp đỡ của những người xung quanh.
HĐ2: Đặt tên tranh.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm.
- Giáo viên treo tranh lên bảng.
Kết luận: Giáo viên nêu ND từng tranh. Việc làm của các bạn ở tranh 1, 3, 4 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Còn tranh 2 bạn đá bóng làm ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
HĐ3: bày tỏ ý kiến.
+ Cách tiến hành: Cho HS làm việc vào vở bài tập, nêu ý kiến của mình .
- Kết luận: ý a, c, d là đúng: ý b là sai.
C. HĐ nối tiếp
- Giáo viên nhắc nhỡ HS thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
-Dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, ca dao... chủ đề bài học. Viết ra giấy, trang trí để tiết sau trưng bày.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viên, mẹ Viên, Thuỷ.
- Vì có Thuỷ quan tâm nên Viên đã ở nhà chơi.
- Làm chong chóng, dạy học bài.
- Vì Thuỷ đã giúp giữ Viên ở nhà.
- ... Cần có sự giúp đỡ của những người hàng xóm.
-H thảo luận và nêu.
- Các nhóm quan sát, tìm hiểu nội dung đặt tên cho từng tranh.
- Đại diện từng nhóm lên viết tên vào từng tranh (trên bảng), nêu lí do đặt tên.
- Nhóm khác nhận xét, nêu tên khác, lí do.
- Học sinh làm việc vào VBT.
- HS nêu ý kiến nào đúng, sai tại sao?
Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Toán
Bảng chia 9
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) 
II. Đồ dùng dạy- học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT kiến thức bảng nhân 9: 
- 2 HS đọc bảng nhân 9.
- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB:
HĐ1. Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9:
a. Nêu phép nhân 9:
- Giáo viên cùng HS lấy đính bảng cài.
H. Chúng ta lấy được bao nhiêu chấm tròn?
 - Vì sao biết có 27 chấm tròn?
- Giáo viên ghi: 9 x 3 = 27
b. HD lập phép chia:
- Giáo viên: Có 27 chấm tròn, cô chia đều vào các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn, ta sẽ được mấy tấm bìa như vậy?
 Vì sao em biết?
H. Từ phép nhân: 9 x 3 = 27. Ai lập được phép chia tương ứng có kết quả là 3?
 Dựa trên cơ sở nào lập được phép chia này?
- Giáo viên ghi: 27 : 9 = 3.
HĐ2. Lập bảng chia:
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phép tính bất kì để hình thành bảng chia 9 và Giáo viên viết bảng.
- Giáo viên tổ chức cho HS học bảng chia 9.
HĐ3. Thực hành:
Bài 1VBT: Số
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2VBT: Tính nhẩm
H. Em có nhận xét gì về đặc điểm từng dãy tính?
Bài 3VBT: Giải toán
- Giáo viên nhận xét, củng cố cách làm.
Bài 4VBT: Giải toán
- Giáo viên củng cố cách làm: Lấy 45 kg gạo chia đều mỗi túi 9 kg thì sẽ được 5 túi.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học thuộc bảng chia 9.
+ HS lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
- 27 chấm tròn.
- 9 lấy 3 lần là: 9x 3 = 27.
- 3 tấm bìa.
- 27 chấm tròn chia đều cho các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn ta sẽ được 3 tấm bìa.
27 : 9 = 3
- Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
- 3 HS đọc lại phép tính.
+ Dựa vào bảng nhân lập bảng chia 9 qua việc làm BT1.
- HS học bảng chia 9.
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
+ HS nêu miệng, HS khác nhận xét.
- Một số HS đọc bảng nhân 9.
+ 1HS lên chữa bài. HS khác nhận xét.
SBC
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
SC
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9x6=54
54:9=6
54:6=9
9x7=63
63:9=7
63:7=9
9x5=45
45:9=5
45:5=9
+ 1 HS lên làm, HS khác nhận xét đọc lại bài của mình.
Bài giải
Mỗi can có số lít dầu là:
27 : 9 = 3 (l)
 Đáp số: lít
+ 1 HS lên làm, lớp nhận xét, HS khác đọc bài của mình.
Bài giải
Có số can dầu là:
27 : 9 = 3 (can)
 Đáp số: 3 can dầu
Tiết 2: Chính tả
tuần 14-Tiết 1 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ay / ây (BT2); làm đúng BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết BT1; viết BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ: - 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp theo Giáo viên đọc: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách.
- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:GTB.
HĐ1. HD học sinh nghe - viết:
a. HD HS chuẩn bị:
 ... Già ơi, ta đi thôi!
- Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng
- Hs đọc đoạn 3 theo cách phân vai.
- 1 HS đọc cả bài.
- Anh rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ các mạng.
------------------------------------------------------------------------------
Rút kinh nghiêm sau buổi dạy
........
------------------------------------------
--------------------------------------------
-------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: luyện Toán
Bảng chia 9
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) 
II. Đồ dùng dạy- học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
HĐ1. Ôn tập bảng chia 9
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phép tính bất kì để hình thành bảng chia 9 và Giáo viên viết bảng.
- Giáo viên tổ chức cho HS học bảng chia 9.
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
H. Em có nhận xét gì về đặc điểm từng dãy tính?
Bài 3: Giải toán
- Giáo viên nhận xét, củng cố cách làm.
Bài 4: Giải toán
- Giáo viên củng cố cách làm: Lấy 45 kg gạo chia đều mỗi túi 9 kg thì sẽ được 5 túi.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học thuộc bảng chia 9.
+ Dựa vào bảng nhân lập bảng chia 9 qua việc làm BT1.
- HS học bảng chia 9.
- HS thi đọc thuộc bảng chia 9.
+ HS nêu miệng, HS khác nhận xét.
- Một số HS đọc bảng nhân 9.
+ 4 HS lên chữa bài. HS khác nhận xét.
9 ì 5=45 9 ì 6=54 9 ì 7=63 9ì 8 =72
45 : 9=5 54 : 9=6 63 : 9=7 72 : 9=8 
45 : 5=9 54 : 6=9 63 :7=9 72 : 8=9
- Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
+ 1 HS lên làm, HS khác nhận xét đọc lại bài của mình.
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg
+ 1 HS lên làm, lớp nhận xét, HS khác đọc bài của mình.
Bài giải
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi
------------------------------------
Tiết 2: luyện Chính tả
tuần 14-Tiết 1 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ay / ây ; làm đúng BT a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết BT1; viết BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ: 
B. Dạy bài mới:GTB.
HĐ1. HD học sinh nghe - viết:
a. HD HS chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn viết lần 1 (từ đầu đến đằng sau).
H. Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?
 Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật?
 Lời nói đó được viết như thế nào?
- Giáo viên theo dõi giúp HS viết đúng chính tả.
b. HS viết bài:
- Giáo viên đọc lần 2 cho HS viết bài.
 Giáo viên quan sát, giúp HS.
- Giáo viên đọc lần 3.
c. Chấm, chữa bài:
+ Thu bài, chấm điểm, nhận xét.
HĐ2. HD HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 1: Điền ay hay ây vào chỗ trống
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống.
- Giáo viên nhận xét khi dùng i, iê.
Bài tập 3: Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả: Người liên lạc nhỏ.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về viết lại những lỗi chính tả, học thuộc khổ thơ BT3a.
- 1 HS đọc lại.
+ Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
+ Nào, bác cháu ta lên đường.
+ Được viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Đọc thầm đoạn chính tả, viết ra giấy nháp những từ dễ mắc lỗi khi viết bài.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
+ 1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân vào vở bài tập. 2 HS lên làm, lớp nhận xét.
Cây sậy chày giã gạo
Dạy học ngủ dậy
Số bảy đòn bẩy.
+ Đọc thầm yêu cầu của bài tập.
- Làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
a. Trưa nay, nằm, nấu, nát, lần.
b. tìm, dìm, chim, hiểm.
- 3 HS đọc lại bài đã hoàn thành.
+ 1 HS nêu yêu cầu, tự làm vào vở.
+1 HS nêu miệng, lớp nhận xét.
- Bắt đầu bằng l: lên, lúa, lững.
- Bắt đầu bằng n: nào, Nùng.
-------------------------------------
Tiết 3:luyện Luyện từ và câu 
Tuần 13
I.Mục đích yêu cầu : 
- Nhận biết được một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại từ ngữ . 
- Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn.
II. Đồ dùng : -Bảng lớp viết 2 lần bài tập 1, đoạn thơ bài tập 2.
III. Các hoạt động cơ bản 
HĐ của thầy
A.Bài cũ : 
Yêu cầu HS nêu miệng bài tập 1, bài tập 2 tiết 12. 
-T cùng cả lớp nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới 
Giới thiệu bài 
HĐ1:HD nhận biết và sử dụng một số từ địa phương.
Bài tập 1: Xếp các từ sau vào bảng phân loại cho đúng: 
-Giúp HS hiểu nội dung bài tập.
-T nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Từ dùng ở miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
-Từ dùng ở miền Nam: ba, má,. anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.
Bài tập 2:
-Làm theo cặp.
-T cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HĐ2:HD ôn luyện sự dấu chấm hỏi, chấm than.
Bài tập 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau: 
 Cá heo ở vùng biển Trường Sa
-T cho HS nêu câu văn có ô trống cần điền.
-T chấm, nhận xét bài. 
 C. Củng cố, Dặn dò 
-Nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học 
-Về nhà đọc lại nội dung bài tập 1 để củng cố về từ địa phương.
HĐ của trò.
-Một HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
-Một HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa. lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
-2 HS lên bảng làm.
-Chữa bài vào vở.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm rồi viết kết quả ra vở nháp .
-5 HS đọc kết quả.
-3 HS đọc kết quả đúng.
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung đoạn văn.
-2 HS đọc đoạn văn, nói rõ các dấu câu được điền vào ô trống:
Một người kêu lên “Cá heo!”
-Anh em ra rồi vỗ tay hoan hô:
“A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá!
Cá đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa phải ... chú nhé !
-----------------------------------------------------------
Rút kinh nghiêm sau buổi dạy
----------------------------------------
-----------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: luyện Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: 
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
II. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. KT bài cũ: 
- 1 HS đọc bảng nhân 9, 1 HS đọc bảng chia 9.
- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
B .Dạy bài mới: GTB.
HĐ1. HDHS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số:
1. Ví dụ 1: 72 : 3 = ?
- Giáo viên viết theo HS nêu:
72 : 3 = 24
- Giáo viên củng cố cách đặt tính và cách tính.
2. Ví dụ 2: 65 : 2 =?
Vậy: 65 : 2 = 32 (dư 1)
- Hai phép tính ở hai ví dụ khác nhau ở điểm nào?
 Số dư có đặc điểm so với số chia?
HĐ2. Thực hành:
- Quan sát, giúp HS làm bài.
Bài 1: Tính
- Củng cố về cách thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; như thế nào gọi là số dư.
Bài 2: Giải toán
H. Bài này thuộc dạng toán gì?
 Dạng toán này ta làm như thế nào?
Bài 3: Giải toán
- Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS nắm vững cách thực hiện tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
- Nêu cách thực hiện phép chia: Thực hiện từ trái sang phải.
- 1 HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- Một số HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- 1 HS lên làm, lớp làm vào giấy nháp.
- Một số HS nêu lại cách chia.
- VD1 là phép chia hết. VD2 là phép chia có dư.
- Bé hơn số chia.
+ Tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
+ 4 HS lên chữa bài, lớp nhận xét, HS khác nêu lại cách tính.
a. 84 3 96 6 90 5 91 7
 6 28 6 16 5 18 7 13
 24 36 40 21
 24 36 40 21
 0 0 0 0
+ 1 HS lên làm, HS khác nhận xét, nêu bài của mình.
Bài giải
giờ có số phút là:
60 : 5 = 12 (phút)
 Đáp số: 12 phút
- Tìm số phần bằng nhau của một số.
- Lấy số đó chia cho số phần.
+ 1 HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình.
Bài giải
C1.May được nhiều nhất số bộ quần áo là:
31 : 3 = 10 (bộ) dư 1
Còn thừa 1 m vải.
C2. Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1)
Như vậy có thể may được 10 bộ quần áo còn thừa1 m vải.
 Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa1m vải
+ HS làm vào vở
-----------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc
Một trường tiểu học ở vùng cao
I. Mục đích, yêu cầu:
- TĐ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: tuy còn nhiều khó khăn, vất vã, nhưng các bạn HS miền núi rất yêu trường, yêu lớp của mình.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ: - 4 HS kể nối tiếp chuyện: Những người con của Tây Nguyên
- Giáo viên, HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Giọng thong thả.
- HD đọc toàn bài.
b.Giáo viên HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Giáo viên HD chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến ...ở cùng HS
Đoạn 2: Vừa đi ... cải thiện bữa ăn.
Đoạn 3: Còn lại.
-Giáo viên HD ngắt, nghỉ đúng.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Đọc đồng thanh.
HĐ2: HD học sinh tìm hiểu bài:
 -Ai dẫn khách đi thăm trường?
-Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình?
-Em hãy giới thiều vài nét về trường em?
-Câu truyện cho em biết điều gì về cuộc sống của các bạn HS vùng cao.
T chốt nội dung.
HĐ3. Luyện đọc lại:
T đọc lần 2.
H thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài.
- Đọc thầm theo Giáo viên. Quan sát tranh ở SGK.
+ Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu
+ba HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- 1 HS đọc chú giải để hiểu từ mới.
Mỗi HS đọc nối tiếp 1 đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ Cả lớp đọc thầm đoạn đầu.
Sùng Tờ Dìn dẫn khách đi thăm.
-Trong trường có đủ phòng học cho năm lớp, có bếp, phòng ăn, nhà ở. Các thầy cô cùng ăn ở cùng HS. Sáng thứ hai hằng tuần, HS đến trường mang theo gạo ăn ... bữa ăn.
-HS giới thiệu theo thực tế.
-Cuộc sống còn nhiều khó khăn, vất vã, nhưng các bạn HS miền núi rất yêu trường, yêu lớp của mình.
 1 HS đọc cả bài.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
--------------------------------------
Rút kinh nghiêm sau buổi dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 14.doc