Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2008-2009

I. Khởi động :

-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.

II.Nội dung

1. Đánh giá hoạt động tuần qua:

-Chốt lại :

- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập.

- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.

- Hay nói chuyện trong giờ học.

- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:

- Hoàn thành chương trình tuần 8

-Một số em nghỉ học không có lý do.

- Công tác tự quản tốt.

- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :

-Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ.

- Vệ sinh sân trường làm tự giác.

- Chưa tham gia được lý do trời mưa

2) Kế hoạch tuần 9- Dạy học tuần 9

- Tổ 3 làm trực nhật lại.

- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học

- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua

- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ

sáng thứ 3 và thứ 5

 

doc 25 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 8
A.Mục tiêu: -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần tới.
B.Đồ dùng dạy học :
-Một số hoạt động cụ thể của năm trước. 
-Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 8
-Một số em nghỉ học không có lý do.
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
- Chưa tham gia được lý do trời mưa
2) Kế hoạch tuần 9- Dạy học tuần 9
- Tổ 3 làm trực nhật lại.
- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ
sáng thứ 3 và thứ 5 
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết 
điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
 TUẦN 14
 Ngày soạn:30/11/2008 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008.
Tiết 2+3 
 Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI
I - Mục tiêu:
 A- Tập đọc: 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó: huýt sáo, thong manh.
- Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết thể hiện tình cảm, phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: ông ké, Nùng, Tây đồn.
- Nội dung: Kim đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dung cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ.
B- Kể chuyện: 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào gợi ý, tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp. 
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung, theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
II - Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
18 phút
15 phút
15 phút
2 phút
18 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Bài giảng:
a. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.
b. Tìm hiểu bài:
- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao ...vai một ông già Nùng ?
- Cách đi đường của hai bác cháu thế nào ?
- Tìm những từ nói lên sự nhanh trí của Kim Đồng khi gặp địch ?
- Chốt lại nội dung.
c. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn 3 rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
Kể chuyện:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Đọc một đoạn trong bài: “Cửa Tùng” và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc các nhóm.
- Bảo vệ và đưa đường cho cán bộ.
- Để che mắt bọn địch.
- Rất cẩn thận.
-Suy nghĩ nêu.
- Nêu nội dung.	
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc phân vai. 
- Nhìn sách đọc lại.
- Kể theo cặp.
- Thi kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn chuyện.
Tiết4	
Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố cách so sánh khối lượng; các phép tính với số đo khối lượng; vận dụng để so sánh khối lượng và giải bài toán có lời văn.
- Thực hành cân đồng hồ để xác định khối lượng một vật.
- Làm thành thạo các bài toán có liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
5 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn.
- Chữa bài. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, kiểm tra. 
Bài 3: 
- Tóm tắt.
- Hướng dẫn:
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: Thực hành cân.
- Nhận xét chung.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Học sinh giải bài 3.
- Đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm bài, kiểm tra chéo.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Một em chữa bài.
- Nêu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm,láng giềng.
- Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- Có thái độ quan tâm, tôn trọng hàng xóm, láng giềng.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
2 phút
 15 phút
 8 phút
5 phút
 5 phút
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Bài giảng:
- HĐ1: Phân tích chuyện: Chị Thuỷ của em.
- Giáo viên đọc truyện.
- Truyện có những nhân vật nào ?
- Vì sao bé Viên cần sự quan tâm của Thuỷ ?
- Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?
- Vì sao mẹ bé Viên thầm cảm ơn Thuỷ ?
- Kết luận.
- HĐ2: Đặt tên tranh.
- Mỗi tranh cho mỗi nhóm.
- HĐ3: Bày tỏ ý kiến.
- Chia nhóm, giải thích.
- Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, làm giềng.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận đặt câu.
- Trình bày.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày.
 Ngày soạn:1/12/2008
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008.
Tiết1
 Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
Tiết2
Chính tả: (nghe - viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI
I -Mục đích ,yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài: Người liên lạc nhỏ tuổi.
- Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, vần dễ lẫn. 
2. Làm các bài tập chính tả: Phân biệt cặp vần, âm đầu, âm giữa.
II - Chuẩn bị: 
- Viết sẵn các từ ngữ bài tập 2. Nội dung khổ thơ bài tập 3.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút
1 phút
18 phút
5 phút
7 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn 1 bài chính tả.
- Tìm những chữ khó viết ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, giảng một số từ.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết chính tả.
- Học sinh viết bảng con: huýt sáo, suýt ngã.
- Lắng nghe. 2 em đọc lại.	
- Trả lời.
- Đổi vở kiểm tra.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Các nhóm thi điền nhanh.
Tiết3
Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC 
I - Mục đích ,yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ cho phù hợp
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Từ ngữ: Việt Bắc, đèo, dang, phách.
- Nội dung: Ca ngợi đất nước và người Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi.
3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II - Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
10 phút
10 phút
4 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể một đoạn bài: Người liên lạc nhỏ.
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Người cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc ? 
- Tìm những câu thơ cho thấy: 
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi.
+ Việt Bắc rất đẹp ?
- Vẻ đẹp của người Việt Bắc thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Chốt lại nội dung.
d, Luyện đọc thuộc lòng:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài mới.
- Học sinh kể.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp từng khổ.
- Đọc từng khổ trong nhóm.
- Đọc nhóm đôi.
- Thi đọc các khổ thơ.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc lại bài và nêu.
- Núi giăng ... quân thù.
- Rừng xanh ... quân thù.
- Nhớ ai ... thuỷ chung.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc thuộc lòng 10 dòng đầu.
- Thi đọc thuộc lòng giữa nhóm, cá nhân.
Tiết4
Toán: BẢNG CHIA 9 
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết lập bảng chia từ bảng nhân.
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Phiếu, hình tam giác như bài tập SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
7 phút
5 phút
5 phút
6 phút
7 phút
4 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* Lập bảng chia 9.
- Dựa vào bảng nhân 9 để hướng dẫn học sinh lập bảng chia 9.
c, Thực hành:
Bài 1
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
Bài 3: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.	
- Đọc bảng nhân 9.
- Tự liên hệ để lập và đọc bảng chia 9.
- Đọc thuộc lòng bảng chia 9 theo dãy, cá nhân.
- Nêu yêu cầu.
- Nhẩm kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Tự giải.
- Chữa bài.
- Đọc bài toán.
- Làm bài.
- Chữa bài.
Tiết5
H.Đ.N.G.L.L:	TÌM HIỂU NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22 – 12
	I - Mục tiêu:
- Hiểu biết về lịch sử ngày Quốc phòng toàn dân 22/ 12/ 1944.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu các chú bộ đội, những người đã có công giữ gìn
 bảo vệ Tổ quốc.
- Biết làm những công việc để động viên, đền đáp công ơn đối với gia đình thương 
binh , liệt sĩ.
II - Chuẩn bị: Tài liệu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
2 phút.
35 phút.
4 phút.
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
 - Nêu nội dung bài học.	
 - Em có hiểu biết gì về lịch sử ngày 
 22/ 12 ?	
- Nhận xét, chốt lại.
- Ngày 22/ 12 là ngày gì ?
- Chốt lại.	
- Ngày đó nay đã đổi tên gì  ... y trình.
- Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
12 phút
17 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại quy trình cắt chữ H, U.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
-HĐ 1: Ôn lí thuyết.
- Nhắc lại các bước cắt, dán chữ U, H.
- Khi dán phải cân đối, phẳng.
- HĐ 2: Hướng dẫn thực hành.
- Quan sát chung, hướng dẫn.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học sự chuẩn bị và kết quả học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau cắt dán chữ V.
- Hai em nhắc.
- Học sinh nhắc cách kẻ và cắt chữ H, U.
- Lớp thực hành.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của 
bạn.
.................................................................................................
 Ngày soạn: 3/12/2008
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2008
Tiết1
Thể dục: BÀI 27
I - Mục tiêu:
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi: Đua ngựa. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Địa điểm, phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
25 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Xếp hàng nhanh.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
- Ôn các động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Bổ sung, sửa chữa.
- Biểu dương những tổ tập đều, đẹp.
- Chơi trò chơi: Đua ngựa.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác thể dụng đã học.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm 1 hàng dọc.
- Đọc bài vè và xếp.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thi giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Vỗ tay và hát.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
Tiết2
Âm nhạc: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp)
Tiết3
Tập làm văn: NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC.
 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG 
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói:
+ Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện: Tôi cũng như bác.
- Biết giới thiệu mạnh dạn, tự tin về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng qua với đoàn khách đến thăm.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
- Viết sẵn gợi ý SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
2 phút
15 phút
13 phút
5 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên kể.
Bài 2: 
- Hướng dẫn, làm mẫu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những kể, giới thiệu hay.
- Chuẩn bị tiết sau
- Học sinh đọc thư gửi cho bạn.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- Đọc yêu cầu và gợi ý.
- Quan sát tranh.
- Kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại yêu cầu.
- Thực hành trong nhóm, tổ.
- Đại diện giới thiệu.
- Nhận xét.
Tiết4
Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải toán có liên quan.
- Làm thành thạo các dạng toán này.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
12 phút
8 phút
5 phút
7 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
- Phép chia 72 : 3 = ?
+ Phân tích, hướng dẫn cách chia.
- Phép chia này là phép chia hết.
- Phép chia 65 : 2 = ?
+ Phân tích, hướng dẫn chia.
- Phép chia này là phép chia có dư.
c. Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Nêu lại yêu cầu.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: 
- Phân tích, hướng dẫn.
+ Lưu ý: Số dư là số vải thừa.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các bảng nhân.
- Học sinh đọc bảng chia 9.
- Lắng nghe, quan sát.
- Nhắc lại cách chia.
- Nêu cách đặt tính và thực hành 
chia.
- Nhắc lại.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Đọc bài toán.
- Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Đọc bài tập.
- Làm bài ở vở.
- Chữa bài.
- Đổi vở kiểm tra.
Tiết5
Tự nhiên xã hội: TỈNH, (THÀNH) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I - Mục tiêu:
 - Học sinh biết kể tên mọt số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh nơi mình đang sống.
- Giáo dục học sinh có ý thức gắn bó quê hương, yêu quê hương.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Sưu tầm tranh, ảnh về cơ quan hành chính của tỉnh.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
2 phút
10phút
20 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- HĐ 1: Nói về tỉnh nơi em sinh sống.
- Chia nhóm.
- Nêu yêu cầu.
+ Sưu tầm tranh.
+ Tập trung và trang trí theo nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HĐ 2: Vẽ tranh.
- Yêu cầu: vẽ sơ lược về các cơ quan của tỉnh.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Học sinh nêu bài học.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Vẽ theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày chủ đề.
- Nhận xét.
 Ngày soạn:4/12/2008
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008
Tiết1 
Thể dục: BÀI 28
I - Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuộc động tác và tương đối chính xác.
- Học trò chơi: Đua ngựa. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt.
II - Chuẩn bị: 
- Sân sạch sẽ.
- Kẻ sẵn sân cho trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Kéo cưa lìa xẻ.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
- Ôn các động tác bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Quan sát, sửa sai.
- Quan sát , nhận xét.
- Chơi trò chơi: Đua ngựa.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm trên sân trường.
- Tiến hành ôn luyện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Đứng tại chỗ thả lỏng.
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
Tiết2
Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách thực hiệnphép chia số có hai chữ số cho0 số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Củng cố giải toán và vẽ tứ giác có hai góc vuông.
- Thực hành giải thành thạo các dạng toán đó.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, cân đồng hồ, các gói hàng nhỏ.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút
1 phút
7 phút
3 phút
6 phút
5 phút
7 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- Hướng dẫn thực hiện phép chia
78 : 4.
- Hướng dẫn cách thực hiện.
c, Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn tóm tắt, giải.
- Chốt lại:
Bài 4:
- Nêu yêu cầu.
- Chuẩn bị các hình.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bàivà chuẩn bị cho tiết sau.
- Thực hiện chia.
- Đặt tính.
- Nhắc lại.
- Thực hiện chia.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Đọc bài toán.
- Tự làm bài.
- Thi xếp hình. 
Tiết3
Chính tả (Nhớ - viết): NHỚ VIỆT BẮC 
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
+ Nhớ viết chính xác, trình bày rõ ràng đúng 10 dòng đầu thể thơ lục bát. Trình 
bày đúng thể thơ.
+ Biết viết hoa các chữ cái đầu dòng, ghi đúng dấu câu, các chữ khó.
+ Làm đúng các bài tập phân biệt.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng viết sẵn bài tập 2 vànội dung bài 3 cho các nhóm.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
19 phút
8 phút
5 phút
2 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn tập nhớ viết:
- Đọc mẫu lần 1.
- Bài thơ được viết theo thể gì ?
- Những dòng thơ và khổ thơ được trình bày như thế nào ?
- Đọc các chữ khó.
- Quan sát lớp viết bài.
- Chấm, chữa bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống au/âu.
- Nêu lại yêu cầu.
- Hướng dẫn kĩ cho học sinh.
- Nhận xét.
Bài 3: điền vào chỗ trống l/n, i/iê
- Viết sẵn.
- Hướng dẫn, giải thích một số câu tục ngữ.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về luyện viết chính tả.
- Chuẩn bị cho tiết sau (viết thư cho ban).
- Học sinh viết: tìm kiếm, giày dép.
- Đọc đồng thanh.
- Hai em đọc bài.
- Quan sát, trả lời.
- Lục bát.
- Trả lời.
- Viết chữ khó.
- Lớp viết bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm vở.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm.
 Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 14
A. Yêu cầu : 
-Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
-Triển khai kế hoạt tuần 14
B.Đồ dùng dạy học :
-Một số bài hát viết về chú bộ đội.
C. Các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
15phút
I. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
II.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: 
- Hoàn thành chương trình tuần 14
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc : 
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
- Ăn mặc chưa sạch sẽ, đẹp
2) Kế hoạch tuần 15
:- Dạy học tuần 15
- Tổ 3 làm trực nhật .
- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh trường lớp
-Thi đua học tốt chào mừng ngày QPTD 22-12
-Giữ vở sạch viết chữ đẹp để chuẩn bị cho hội thi VSCĐ
- Cả lớp cùng hát.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết 
điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
-Vài HS nhắc lại kế hoạch GV vừa nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 14cuc hay.doc