Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Văn Hạ

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Văn Hạ

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc nhất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vu dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui.

- Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.

c) Thái độ:

Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

B. Kể Chuyện.

- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: SGK, vở.

 

doc 44 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2009-2010 - Hoàng Văn Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 14
Thứ
Ngày
Tiết
Mơn
Tên bài giảng 
Hai
23/11/09
1
Chào cờ
Tuần 14
2
Tập đọc
Người liên lạc nhỏ
3
Kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
4
Tốn
Bảng chia 9
5
TN-XH
Tỉnh (TP) nơi bạn sống
Ba
24/11/09
1
Thể dục
GV chuyên
2
Mỹ thuật
GV chuyên
3
Tốn
Luyện tập
4
Chính tả
Người liên lạc nhỏ
5
RL-HS yếu
Tư
25/11/09
1
Âm nhạc
Ngày mùa vui
2
Tập đọc
Nhớ Việt Bắc
3
Tốn
Luyện tập
4
Tập viết
Ôn chữ hoa K
5
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng
Năm
26/11/09
1
Luyện từ-câu
Ôn từ chỉ đặc điểm – Ai thế nào?
2
Thủ cơng
Cắt dán chữ H, U (T2)
3
Tốn
Chia số có hai chữ số có một chữ số
4
Chính tả
Nhớ Việt Bắc
5
TN-XH
Tỉnh (TP) nơi bạn sống
Sáu
27/11/09
1
Tập làm văn
Ng kể: Tôi cũng như bác – GT hoạt động
2
Thể dục
GV chuyên
3
Tốn
Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tt)
4
Sinh hoạt
Tuần 14
Thứ hai, Ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2-3: Tập Đọc – Kể Chuyện
š&š
Người liên lạc nhỏ.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc nhất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vu dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạngï.
Kỹ năng: Rèn Hs
Đọc đúng các kiểu câu.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui.
Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.
Thái độ: 
Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
B. Kể Chuyện.
Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Cửa Tùng.
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng.
+ Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
+ Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Giọng đọc với giọng chậm rãi.
+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững
+ Đoạn 2:giọng hồi hộp. 
+ Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản.
+ Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nói những điều các em biết về anh Kim Đồng.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
+ Một Hs đọc đoạn 3.
+ Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì?
+ Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?
+ Cách di đường của hai Bác cháu như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp địch?
- Gv chốt lại: Kim Đồng nhanh trí.
. Gặp địch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo, báo hiệu.
. Địch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thấy mo về cúng cho mẹ ốm.
. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi ! ta đi thôi!.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 4.
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Hs dựa vào các bức tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện. Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv mời1 Hs nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1 .
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2.
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3.
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4.
- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs lắng nghe.
Hs đứng lên nói tiểu sử anh KimĐồng.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Một Hs đọc đoạn 3.
Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
Vì vùng này là vùng của người Nùng ở. Đóng hư ậy để chê mắt địch.
Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. Oâng ké lững thững đi đằng sau
Hs đọc thầm đoạn 2ø, 3, 4.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
4 hs thi đọc diễn cảm đoạn 4.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
Hs kể đoạn 1.
Hs kể đoạn 2.
Hs kể đoạn 3.
Hs kể đoạn 4.
Ba Hs thi kể chuyện trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
Hs nhận xét.
 5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc.
Nhận xét bài học.
Tiết 4 : Toán.
š&š
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố về:
- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.
b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Gam.
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2, 4.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với số đo khối lượng để so sánh.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv viết lên bảng 744g  474g và yêu cầu Hs so sánh.
- Gv hỏi: Vì sao em biết 744g > 474g.
- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
- Gv mời 5 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
 744g > 474g 305g < 350g.
 400g + 8g = 480g 450g > 500g – 40g.
1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
- Mục tiêu: Giúp Hs giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
 + Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết mẹ hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
+ Số gam kẹo biết chưa?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 Số gam kẹo mẹ Hà mua là:
 130 x 4 = 520 (gam)
 Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
 175 + 520 = 695 (gam)
 Đáp số : 695 gam
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
+ Cô Lan có bao nhiêu đường?
+ Cô Lan đã dùng hết bao nhiêu gam đường?
+ Cô làm gì về số đường con lại?
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là:
 1000 – 400 = 600 (gam)
 Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
 600 : 3 = 200 (gam)
 Đáp số : 200gam.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ.
- Gv chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 5 Hs.
- Gv phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào VBT.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs so sánh: 744g > 474g
Vì 744 > 474.
Hs cả lớp làm bài vào VBT. Năm Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh.
Ta lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh.
Chưa biết phải đi tìm.
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cô Lan có 1kg đường.
Cô dùng hết 400gam đường.
Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ.
Tính số gam đường trong mỗi túi nhỏ.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét bài của bạn.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Các nhóm thi đua làm bài.
5. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
La ... õ hội hôm nay, các em sẽ học bài Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống.
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình trang 52, 53, 54, 55 và nói về những gì mình quan sát được.
Š*Bước 2:
- GV mời HS lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Ở mỗi tỉnh ( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính văn hoá, giáo dục, y tế,  để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
2.Hoạt động 2: NÓI VỀ TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
a.Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống.
b.Cách tiến hành:
* Bước 1: 
- GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về các cơ sở văn hoá giáo dục, hành chính, y tế.
* Bước 2:
- GV yêu cầu HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và giới thiệu.
* Bước 3:
- GV yêu cầu HS giới thiệu về các cơ quan hành chính ở tỉnh mình.
3.Hoạt động 3: VẼ TRANH
a.Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế,  của tỉnh nơi em đang sống.
b.Cách tiến hành: 
*Bước 1: 
- GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá,  khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
Š*Bước 2: 
- GV yêu cầu dán tất cả tranh vẽ lên tường và mô tả tranh vẽ.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS xem lại bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
Thứ sáu, Ngày 27 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN
š&š
 NGHE – KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC
 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết: 
- Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.
- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp, về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm cho HS thêm yêu mến nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện vui Tôi cũng như bác trong SGK.
- Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện và BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
- HS đọc lại thư viết cho các bạn ở các miền khác.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm hai BT:
- BT1: Để rèn kĩ năng nghe và kể, các em sẽ nghe một truyện vui, nghe chắm chú để kể lại được truyện với giọng vui, khôi hài.
- BT2: Các em sẽ tập giới thiệu mạnh dạn, tự tin với một đoàn khách đến thăm lớp về tổ em, đặc biệt của mỗi bạn trong tổ, hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. 
2.Hướng dẫn làm bài tập :
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh minh hoạ và lại 3 câu hỏi gợi ý.
- GV kể chuyện lần 1.
- GV hỏi:
 + Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
 + Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
 + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
 + Oâng nói gì với người đứng cạnh?
 + Người đó trả lời ra sao?
 + Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
- GV kể lại lần 2.
- GV yêu cầu HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét.
b.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chỉ vào gợi ý và nhắc HS.
- GV mời HS làm mẫu.
- GV yêu cầu HS làm việc theo tổ.
- GV mời đại diện các tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. 
- GV yêu cầu HS về nhà thực hành tốt bài tập này trong học tập và đời sống.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
Tiết 2 : Toán.
š&š
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). 
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Giải toán có lời văn bằng một phép tính chia.
- Vẽ tứ giác có hai góc vuông.
- Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vuông, xếp hình theo mẫu.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
Một Hs sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia có dư.
a) Phép chia 78 : 4.
- Gv viết lên bảng: 78 : 4 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?
+ 7 chia 4 bằng mấy?
+ Viết 1 vào đâu?
- Gv : Sau khí tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1 bằng cách lấy thương của lần 1 nhân với số chia, sau đó lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được.
+ 1 nhân 4 bằng mấy?
+ Ta viết 4 thẳng hàng với 7, 7 trừ 4 bằng mấy?
+ Ta viết 3 thẳng 7 và 4, (3 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị chia xuống để chia.
+ Hạ 8, dược 38, 38 chia 4 bằng mấy?
+ Viết 9 ở đâu?
+ Số dư trong lần chia thứ 2?
+ Vậy 78 chia 4 bằng mấy?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
 78 4 * 7 chia 4 đươcï 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 
 4 19 4 ; 7 trừ 4 bằng 3. 
 38 * Hạ 8 , đựơc 38 ; 38 chia 4 bằng 9,
 36 viết 9. 4 nhân 9 bằng 36 ; 38 trừ 36 
 2 bằng 2. 
=> Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 dư 2.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính đúng, các phép chia hết và chia có dư.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Làm bài 2.
- Mục tiêu: Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Lớp học có bao nhiêu Hs?
+ Loại bàn trong lớp là loại bàn như thế nào?
+ Bài toán hỏi gì
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1)
 Số bàn có 2 Hs ngồi là 16 bàn, còn 1 học sinh nữa nên cần kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa.
 Vậy số bàn có ít nhất là:
 16 + 1= 17 (cái bàn)
 Đáp số : 17 cái bàn.
* Hoạt động 4: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs vẽ đúng hình tứ giác, củng cố về biểu tượng hình tam giác, hình vuông, xếp hình theo mẫu
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs vẽ hai cách :
+ Vẽ 2 góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 6 Hs , cho các nhóm thi ghép hình. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
* Hoạt động 5: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết tính đúng , nhanh.
 Bài 4:
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau tính.
- Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào tính đúng, nhanh sẽ chiến thắng.
Bài 4: 85 : 7 ; 57 : 3 ; 29 : 2 ; 86 : 6.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc. 
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục mới đến hàng đơn vị.
7 chia 4 bằng 1.
Viết 1 vào vị trí của thương.
Hs lắng nghe.
1 nhân 4 bằng 4.
7 trừ 4 bằng 3.
38 chia 4 được 9.
Viết 9 vào thương, ở sau số 1.
9 nhân 4 bằng 36, 38 trừ 36 bằng 2.
Bằng 19 dư 2.
Hs thực hiện lại phép chia trên.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Lớp học có 33 học sinh.
Là loại bàn hai chỗ ngồi..
Có ít nhất bao nhiêu bàn học như thế.
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
PP : Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Một Hs lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs các nhóm chơi trò ghép hình.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hai nhóm thi làm bài.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
Nhận xét tiết học.
Tiết 3 : SINH HOẠT
Sinh ho¹t líp TUẦN 14
I. NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ tuÇn 14
- Líp tr­ëng nhËn xÐt vỊ t×nh h×nh thùc hiƯn nỊ nÕp, c¸c ho¹t ®éng cđa líp tuÇn qua 
- GV bỉ sung thªm: tuyªn d­¬ng nh÷ng HS thùc hiƯn tèt( Lý Hiền, Linh , Hồng Hiền dµnh ®­ỵc nhiỊu ®iĨm 10.)
 Nh¾c nhë nh÷ng HS thùc hiƯn ch­a tèt
II. KÕ ho¹ch tuÇn tíi
- VƯ sinh theo khu vùc c« gi¸o ®· ph©n c«ng.
- Thi ®ua gi÷ VƯ sinh c¸ nh©n.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14(7).doc