1. ỔN ĐỊNH:
1. KIỂM TRA BÀI CU ( 4 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
* Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài : Tranh vẽ một chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em thấy được sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
+ Đoạn 1 : giọng kể thong thả.
+ Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp Tây đồn.
+ Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên.
+ Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã qua.
Giáo án Kế hoạch giảng dạy tuần 14 Thứ Môn Tên bài Thứ 2 SHDC TĐ TĐ T TD }Người liên lạc nhỏ Luyện tập GV dạy chuyên soạn giảng Thứ 3 KC CT T TD Người liên lạc nhỏ Người liên lạc nhỏ Bảng chia 9 GV dạy chuyên soạn giảng Thứ 4 TĐ TC AN T TNXH Nhớ Việt Bắêc Cắt, dán chữ H, U GV dạy chuyên soạn giảng Luyện tập Tỉnh, Thành phố nơi bạn đang sống Thứ 5 LTVC TV T ĐĐ TNXH Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai? Thề nào? Ôn chữ hoa K Chia số có hai chữ số cho sô có môt chữ số Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng Tỉnh, Thành phố nơi bạn đang sống (tt) Thứ 6 CT TLV T MT SHCT N-V: Nhớ Việt Bắc N – K: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động Chia số có hai chữ số cho sô có môt chữ số (tt) Cẽ theo mẫu: Vẽ con vật quen thộc Sơ kết tuần 14 Thứ hai ngày tháng năm 2009 TẬP ĐỌC NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU A - Tập đọc -Bước đâu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. -Trả lời câu hỏi SGK. B - Kể chuyện Kể lại được ừng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tập đọc Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH: 1. KIỂM TRA BÀI CU Õ( 4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI * Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài : Tranh vẽ một chiến sĩ liên lạc đang đưa cán bộ đi làm nhiệm vụ. Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em thấy được sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của người anh hùng nhỏ tuổi này. - Ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. + Đoạn 1 : giọng kể thong thả. + Đoạn 2 : giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp Tây đồn. + Đoạn 3 : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên. + Đoạn 4 : giọng vui khi nguy hiểm đã qua. b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi ngắt giọng. Nếu HS ngắt giọng sai câu nào thì cho HS đọc lại câu đó cho đúng. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. GV có thể giảng thêm nghĩa của các từ này nếu thấy HS chưa hiểu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - Hỏi: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Hỏi: Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ. - Hỏi: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? - Hỏi: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Giảng : Vào năm 1941, các chiến sĩ cách mạng của ta đang trong thời kì hoạt động bí mật và bị địch lùng bắt ráo tiết. Chính vì thế, các cán bộ kháng chiến thường phải cải trang để che mắt địch. Khi đi làm nhiệm vụ phải có người đưa đường và bảo vệ. Nhiệm vụ của các chiến sĩ liên lạc như Kim Đồng rất quan trọng và cần sự nhanh trí, dũng cảm. Kim Đồng đã thực hiện nhiệm vụ của mình như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 và 3 của bài. - Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ? - Hỏi: Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ ? - Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần, thế nhưng nhờ sự thông minh, nhanh trí, dùng cảm của Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vô sự. Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? - Hỏi: Hãy nêu những phẩm chất tốt của Kim Đồng ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - GV tiến hành các bước tương tự như ở tiết tập đọc trước. 4. Củng cố, dặn dò - GV : Phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 1’ 4’ 1’ 15’ 12’ 14’ 3’ HS hát - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nhắc lại đề. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng, sau đó mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn, chú ý khi đọc các câu : - Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá,/ thản nhiên nhìn bọn lính,/ như người đi đường xa,/ mỏi chân,/ gặp được tảng đá phẳng thì ngồi chốc lát.// - Thực hiện yêu cầu của GV. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - Đọc đồng thanh - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới. - Bác cán bộ đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt cả hai cửa tay, trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. - HS thảo luận cặp đôi, sao đó đại diện HS trả lời : Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà đồng với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ. - Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. - Nghe giảng, sau đó 1 HS đọc lại đoạn 2, 3 trước lớp, cả lớp đọc thầm. - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. - Chúng kêu ầm lên. - Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa. - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. - 2 đến 3 HS trả lời. TOÁN Tiết 66: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết so sánh các khối lượng -Biết klàm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. -Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một cđồ dùng học tập. II.Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ III.Hoạt động dạy học: : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs lên bảng làm bài5/66 - Nhận xét và cho điểm hs 2. Bài mới * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành *Bài 1 - 1 hs nêu y/c của bài - Viết lên bảng 744g474g và y/c hs so sánh - Vì sao con biết 744g > 474g - Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên - Y/c hs tự làm tiếp các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 2 - Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu g kẹo và bánh ta phải làm như thế nào? - Số gam kẹo đã biết chưa ? - Y/c hs làm bài tiếp *Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Cô Lan có bao nhiêu đường ? - Cô đã dùng hết bao nhiêu gam đường Cô làm gì với số đường còn lại ? - Bài toán y/c gì ? - Muốn biết mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam đường chúng ta phải làm gì ? - Y/c hs làm bài *Bài 4 - Chia hs thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 hs, phát cân cho hs và y/c các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi lại số cân 4. Củng cố, dặn dò - Về nhà làm bài 1, 2/74 ; 3/75 - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 28’ 3’ - 744 g >474 g - Vì : 744 >474 - Làm bài, sau đó 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Mẹ Hà đã mua bao nhiêu gam kẹo và bánh - Lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh - Chưa biết, phải đi tìm Giải: Số gam kẹo mẹ Hà mua là: 130 x 4 = 520 (g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695 (g) Đáp số: 695 g -1kg đường - 400 g đường - Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ - Phải biết cô Lan còn lại bao nhiêu gam đường - Hs cả lớp vào vở, 1hs lên bảng làm bài Giải: 1kg = 1000g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là 600 : 3 = 200 (g ) Đáp số: 200 g - Thực hành cân Thứ ba, ngày tháng năm 2009 KỂ CHUYỆN NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU Kể lại được ừng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH: 1. KIỂM TRA BÀI CU Õ- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu k ể 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI * Giới thiệu bài GV gi ới thi ệu b ài - Ghi tên bài lên bảng. * Hoạt động 1: Xác định yc và kể mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Hỏi : Tranh 1 minh hoạ điều gì ? - Hỏi : Hai bác cháu đi đường như thế nào? - Hãy kể lại nội dung của tranh 2. - Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ? - Hỏi : Kết thúc của câu chuyện như thế nào ? * Hoạt động 2: Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. * Hoạt động 3: Kể trước lớp - Yêu cầu HS kể. - Tuyên dương HS kể tốt. 4. Củng cố - d ... S lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt. Lá trầu – đàn trâu. Sáu điểm – quả sấu. + Bài tập 3a: - GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở. - Chia bảng lớp làm 3 phần, cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. 4. Củng cố Dặn dò: - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Một HS đọc lại. - Có 5 câu – 10 dòng thơ. . - Thơ 6 – 8 còn gọi là thơ lục bát. . - Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô. - Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc. - HS viết ra bảng con. - Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lại bài. - HS tự chữa bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào VLT. - Hai HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài vào VLT. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS suy nghĩ làm bài vào vở. - Ba nhóm HS chơi trò chơi. - HS nhận xét. - HS đọc lại các câu hoàn chỉnh. - HS sửa bài vào VLT. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ MÌNH I. MỤC TIÊU Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu giới thiệu về tổ mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng lớp, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và giới thiệu về tổ của em. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện - GV kể câu chuyện 2 lần. - Hỏi: Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào? - Vì sao bác bị vợ trách? - Khi thấy mất cày, bác làm gì? - Vì sao câu chuyện đáng cười? - Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp. - Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Nội dung truyện 1’ 3’ 27’ 1’ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe GV kể chuyện. - Bác nông dân nói to: “ Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.” - Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất. - Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ: “Nó lấy mất cày rồi.” - Vì bác nông dân ngốc nghếch, khi giấu cày cần kín đáo để mọi người không biết thì bác lại la thật to chỗ bác giấu cày, khi mất cày đáng lẽ phải hô to cho mọi người biết mà tìm giúp thì bác lại chạy về nhà thì thào vào tai vợ. - 1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - 3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp Giấu cày Có một người đang cày ruộng thì vợ gọi về ăn cơm. Thấy vợ gọi riết quá, bác ta hét to trả lời: - Để tôi giấu cái cày vào bụi đã! Về nhà, bác ta bị vợ trách: - Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian biết chỗ, lấy cày đi thì sao? Lát sau, cơm nước xong, bác ta ra ruộng. Quả nhiên cày mất rồi. Bác ta bèn chạy một mạch về nhà. Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác ta mới ghé sát tai vợ, thì thào: - Nó lấy mất cày rồi! Truyện cười Việt Nam 2.3. Viết đoạn văn kể về tổ của em - Gọi 1 đến 2 HS đọc lại phần gợi ý của giờ tập làm văn tuần 14. - Gọi 1 HS kể mẫu về tổ của em. - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước và viết đoạn văn vào vở. - Gọi 5 HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm từng HS. - Thu để chấm các bài còn lại của lớp. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể câu chuyện Giấu cày cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 3’ - 2 HS đọc trước lớp. - 1 HS kể mẫu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Viết bài theo yêu cầu. - 5 HS lần lượt trình bày bài viết, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. TOÁN CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ1 CHỮ SỐ (TIẾP) I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số(chia hết và chia có dư). -Biết giải bài toán có phép chia và xếp hình tạo thành hình vuông. II.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/77 VBT - Chữa bài và cho điểm hs 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia có hai chữ số với số có hai chữ số Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có dư ở các lượt chia) Cách tiếùn hành: - Gv viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? - Y/c hs đặt tính theo cột dọc - Gv y/c hs suy nghĩ và tự thực hiện phép tính sau đó gọi 1hs khá giỏi nêu cách tính, 1 số em yếu nhắc lại Kết luận : Lưu ý, chia số hàng chục trước, số dư bao giờ cũng béhơn số chia * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành ( 13 phút ) Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có dư ở các lượt chia) - Củng cố về giải toán, vẽ hình tứ giác có hai góc vuông Cách tiếùn hành: *Bài 1 - Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài - Chữa bài: +Y/c hs lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình +Y/c hs nhận xét của bạn trên bảng *Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Lớp có bao nhiêu học sinh? - Loại bàn này trong lớp là loại bàn như thế nào? - Y/c hs tìm số bàn có hai học sinh ngồi - Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi ? - Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là một bàn nữa để bạn hs này có chỗ ngồi.Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu bàn ? *Bài 3 - Giúp hs xác định y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ *Bài 4 - 1hs nêu y/c của bài - Tuyên dương tổ thắng cuộc 4. Củng cố,dặn dò - Về nhà làm bài 1,2,3/78VBT - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 28’ 3’ - 1hs lên bảng đặt tính, hs cả lớp đặt tính va øgiấynháp 78 4 4 19 38 36 2 - Hs làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài + 2hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở đẻ kiểm tra bài của nhau - 33hs - Bàn 2 chỗ ngồi - Số bàn có 2hs ngồi là 33 : 2 = 16 (dư 1 bạn hs ) - 1 bạn - T rong lớp có 16 +1=17 (bàn) - Hs cả lớp làm bài,1hs lên bảng - hs thi ghép hình nhanh giữa các tổ.Sau 2 phút,tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc Bài 4: Vẽ theo mẫu . Vẽ con vật quen thuộc. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật. Thái độ: - Hs uêu mean các con vật. II/ Chuẩn bị: * GV: Một số tranh ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bò, gà) Tranh vẽ một số con vật của thiếu nhi. Hình gợi ý cách vẽ. * HS: Bút chì , màu vẽ. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Vẽ trang trí cái bát. - Gv gọi 2 Hs lên vẽ trang trí cái bát . - Gv nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý: + Tên các con vật. + Hình dáng bên ngoài và các bộ phận + Sự khác nhau giữa các con vật. - Hs tả lại đặc điểm của từng con vật. * Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. - Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để vẽ. - Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. + Vẽ các bộ phận chính trước. + Vẽ tai, chân, đuôi sau. + Vẽ hình vừa với phần giấy. - Gv vẽ phác các dáng hoạt động của con vật. - Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành. - Mục tiêu: Hs được một con vật. - Gv yêu cầu Hs chọn con vật và vẽ theo trí nhớ. - Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết. - Gv khuyến khích Hs vẽ màu có đậm nhạt. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs. - Gv sắp xếp bài và giới thiệu bài vẽ của con vật theo từng nhóm - Sau đó Hs nhận xét về đặt điểm, màu sắc. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. 4.Tổng kềt – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng tự do. Nhận xét bài học. 1’ 3’ 28’ 3’ Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs tả đặc điểm các con vật. PP: Quan sát, lắng nghe. Hs quan sát. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành. Hs vẽ con vật mà mình thích. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Các nhóm sắp xếp bài vẽ theo từng con vật. Hs nhận xét. sinh ho¹t líp TuÇn 14 ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn 14 –kÕ ho¹ch tuÇn 15 I/Mơc tiªu: Giĩp h/s biÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 14 N¾m b¾t kÕ ho¹ch tuÇn 15. II/C¸c HD chđ yÕu: H§1: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ nỊ nÕp tuÇn 14 TC cho líp trëng nhËn xÐt ®¸nh gi¸ viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp tuÇn 14. GV nhËn xÐt chung: §i häc : ®Çy ®đ, ®ĩng giê. - XÕp hµng: cßn chËm, ån Sinh ho¹t 15': nghiªm tĩc . - TDGG: cßn lén xén, cha ®Ịu VS líp: s¹ch sÏ. - VS chuyªn: cßn chËm , cha s¹ch Lµm bµi: cha ®©ú ®đ. - ý thøc b¶o vƯ cđa c«ng: tèt *TC xÕp lo¹i thi ®ua tuÇn 14 H§2: KÕ ho¹ch tuÇn 15 Thùc hiƯn kÕ ho¹ch cđa nhµ trêng triĨn khai. BGH KÝ DUYỆT TTKÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: