Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

I-Mục tiêu: A- Tập đọc:

1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

Đọc đúng:hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ, .

2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu các từ mới: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.

- Thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé

B - Kể chuyện:

1- Rèn kĩ năng nói: - dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.

II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ chép câu 2 .

 

doc 133 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14/ 8/ 2010 Tuần : 1
Ngày giảng:Thứ hai ngày16 tháng 8 năm 2010 Tiết :1,2
Tập đọc – Kể chuyện 
Cậu bé thông minh 
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng:hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ, ...
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ mới: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. 
- Thấy được sự thông minh, tài trí của cậu bé
B - Kể chuyện: 
1- Rèn kĩ năng nói: - dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét đánh giá bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ chép câu 2 .
III- Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: (1’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Tập đọc:
2- Mở bài ( 5’ ) 
- giới thiệu 8 chủ điểm của SGK- Tuần 1 
 -Hs mở phần mục lục – 1 em đọc tên 8 chủ điểm 
-Gv giải thích .
3 - Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ( 1’ ) 
b- Luyện đọc: ( 20’ ) 
*) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ khó, dễ lẫn.
- treo bảng phụ hd đọc câu 2
- ta nên ngắt hơi ở chỗ nào?
(+) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. 
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo cặp.
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 17’ )
+ Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua?
- Cậu bé đã nói gì với cha? 
- Nhà vua làm như vậy nhằm mục đích gì ?
- Gv giảng – ghi ý chính : ( Kế tìm mgười tài của nhà vua ) 
+ Gọi 1 hs đọc to đoạn 2,3
+ Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3 sgk
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé y/c điều gì?
- Vì sao cậu bé y/c như vậy?
- Câu chuyện ca ngợi ai?
d) Luyện đọc lại:- GV hướng dẫn hs đọc phân vai theo nhóm
- tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm
* Kể chuyện : ( 18- 20’ ) 
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể từng đoạn
.HD hs quan sát lần lượt 3 tranh
- tranh 1 vẽ gì?- y/c 1 em kể đoạn 1
- Tranh 2 có những nhân vật nào?
Cậu bé đang làm gì?
Thái độ của vua ra sao?- 1 em kể đoạn 2
- Tranh 3 vẽ gì?- 1 em kể đoạn 3
 Gọi hs nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, cho điểm.
4) Củng cố 
-Câu chuyện có mấy nv? em thích nhất nhân vật nào? vì sao?
 5.dặn dò: ( 3’ )
- Về nhà đọc kĩ bài và tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh 
- Hs đọc nối tiếp từng câu -> hết bài (2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn -> hết bài ( 2 lượt).
- 1em đọc đoạn 1, 2, 1 em đọc tiếp đoạn 3, 4 sau đó đổi lại. 3 cặp thi đọc.
- cả lớp đọc thầm
1. Kế tìm người tài của nhà vua. 
- Lệnh cho mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ được trứng.
- Cậu sẽ lo được việc này.
2. Cuộc đua tài giữa vua và cậu bé 
- 1 em đọc.
- y/c sứ giả về tâu với vua rèn chiếc kim thành con dao để xẻ thịt chim.
- việc này vua không làm được để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Ca ngợi tài trí của cậu bé
các nhóm hs thi đọc phân vai
Hs quan sát từng tranh.
- lính đang đọc lệnh vua.
- cậu bé, vua
- đang khóc
- giận dữ, quát cậu bé
- Từng nhóm hs luyện kể.
- Hs thi kể...
- hs nêu
IV. Rút kinh nghiệm: 
 Tiết:1
Toán
Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số 
I- Mục tiêu:
 - Củng cố cách đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số .
- Rèn kỹ năng đọc viết, so sánh số có 3 chữ số
- vận dụng vào giải toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, phấn màu, bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: (1’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Thực hành.
+) Bài 1:GV treo bảng phụ
. – GV hướng dẫn mẫu
- YC hs viết số: một trăm sáu mươi mốt.
- Em hãy ghi lại cách đọc số: 354.
- Các phần khác hỏi tương tự.
- Nhắc lại cách đọc, viết số?
+) Bài 2: - Gọi hs nêu YC- GV ghi bảng
- a, Em nhận xét xem số đứng trước kém số đứng sau mấy đơn vị
- b, Số đứng trước hơn số đứng sau mấy đơn vị?
- Gọi 2 em lên điền.
-Gv cùng hs nhận xét.
+) Bài 3:- Treo bảng phụ
 - Gọi hs nêu yc.
- Muốn điền đúng dấu ta phải làm gì?
- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số?
+) Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất?
- Để tìm được số lớn nhất, bé nhất ta phải làm gì?
Em hãy chỉ ra chữ số hàng trăm trong các số này?
- Trong các cs đó thì số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
+) Bài 5: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- YC hs tự làm vào vở và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
- Gọi 2 em chữa bài
- Hs nêu yc
- theo dõi
- 161
- Ba trăm năm mươi tư.
- đọc từ hàng cao đến hàng thấp
- HS nêu yc
- 1 đơn vị
- 1 đơn vị
- Lớp làm ra nháp
- HS nêu yc
- so sánh
- so sánh chữ số hàng trăm
- ta phải so sánh các số
- 3, 4, 5, 2, 7, 1.
- 7 lớn nhất, 1 bé nhất nên 735 lớn nhất và 142 bé nhất.
- Gv nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: ( 3’ )
Nêu cách đọc, viết, so sánh số có 3 cs?
IV. Rút kinh nghiệm: 
______________________________________
 Thể dục
Tiết 1: Giới thiệu chương trình
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
Mục tiêu:
- Phổ biến một số nội dung khi tập luyện: yêu cầu học sinh hiểu và thực hiện đúng.
- Giới thiệu chương trình môn học; yêu cầu biết được điểm cơ bản của chương trình, có thái độ đúng và tinh thần luyện tập cao.
- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu HS biết cách chơi và chơi chủ động.
II.Địa điểm - phương tiện:
Địa điểm: Chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ
Sân bãi kẻ sẵn, còi.
III. Nội dung và phương pháp:
I
Nội dung
ĐL
phương pháp
1- Phần mở đầu:(5')
- Giáo viên tập trung lớp theo 4 hàng dọc, phân công cán sự bộ môn.
- Phổ biến nội dung chơng trình gồm 35 tuần , mỗi tuần có 2 tiết, mỗi tiết 35 phút.
Chơng 1: Đội hình đội ngũ.
Chơng 2: Bài tập thể dục phát triển.
Chơng 3: Bài tập rèn luyện t thế, kỹ năng vận động cơ bản.
Chơng 4: Trò chơi vận động
* Chý ý: Trong khi luyện tập cần nghiêm túc tuân theo chỉ huy của giáo viên hoặc cán sự lớp . Yêu cầu học sinh tích cực tham gia học tập.
- Yêu cầu học sinh giậm chân tại chỗ vỗ tay hát.
- Cho học sinh tập bài thể duch phát triển chung của lớp 2.
2- Phần cơ bản (25')
- GV phân công tổ, nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học. Qui định khu tập luyện của các tổ.
- Nhắc lại nội qui tập luyện, phổ biến nội dung yêu cầu môn học, những nội qui tập luyện ở lớp dới cần đợc củng cố và hoàn thiện.
VD: Khẩn trơng tập luyện, quần áo trang phục phải gọn gàng, nên đi dày dép trong khi tập luyện, ra vào phải xin phép, đau ốm không tập luyện đợc páp báo cáo giáo viên, đảm bảo an toàn khi tập luyện.
- Cho học sinh chỉnh đốn trang phục.
- Cho học sinh chơi trò chơi.
- GV phổ biến lại cách chơi.
- Yêu cầu học sinh ôn lại ĐHHN đã học ở lớp 1, 2
3- Phần kết thúc (5')
- Cho học sinh đi thờng theo nhịp 1-2; 
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài học
- GV nhận xét giờ học
Kết thúc giờ học giáo viên hô "Giải tán"
5’
25’
5’
Học sinh tập trung hàng dọc
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Học sinh giậm chân tại chỗ, hát.
Học sinh chỉnh đốn trang phục, để gọn gàng quần áo, giầy dép vào nơi qui định.
Học sinh chơi trò chơi.
===========================================================
Ngày soạn: 15/8/2010 Tuần: 1
Ngày giảng:Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết : 1
Đạo đức
Bài 1: Kính yêu Bác Hồ 
I- Mục tiêu:	
- Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dan tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thiếu nhi rất cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Học sinh ghi nhớ và làm theo "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng"
- Học sinh có tính cảm kính yêu và biết hơn Bác Hồ.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 
- Giáo án, Sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
- Các bài hát, truyện, tranh, băng hình về Bác Hồ.
- Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động ở tiết 1.
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, dụng cụ học tập
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ:(3')	
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV: nhận xét
III- Bài mới: (29')
1- Giới thiệu bài: Học sinh hát tập thể bài hát "Ai yêu Bác Bồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng" nhạc và lời của Phong Nhã. Các emm vừa hát bài hát về Bác Hồ, Vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại kính yêu Bác Hồ như vậy. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về điều đó qua bài "Kính yêu Bác Hồ"
2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Chi học sinh thành các nhóm và g iao nhiệm vụ cho từng nhóm
-Dành thời gian cho các nhóm thảo luận
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên giới thiệu về một ảnh.
- Cho cả lớp trao đổi, thảo luận
? Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào.
? Quê Bác ở đâu.
? Bác còn có những tên gọi nào khác.
? Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu niên nhi đồng như thế nào.
? Bác đã có công to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta.
Kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cùng kính yêu Bác, đặc biệt là thiếu niên nhi đồng.
3- Hoạt động 2: Kể chuyện "Các cháu về đây với Bác".
- GV kể chuyện.
- Cho học sinh thảo luận
?Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác với các cháu thiếu niên nhi đồng như thế nào.
? Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
Kết luận: Nêu những việc học sinh cần làm, nêu ghi nhớ.
4- Hoạt động 3: Tìm hiểu về "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
- Yêu cầu học sinh đọc "5 điều Bác hồ dạy" - ghi bảng.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm một biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác hồ dạy.
- GV nhận xét, kết luận, củng cố lại nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- GV chốt lại ý chính của bài.
IV - Hướng dẫn thực hành: 
- Dặn học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt "5 điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng" .
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi, tâm gương cháu ngoan Bác Hồ.
- GV nhận xét tiết học
Học sinh hát
- Các nhóm quan sát các bức ảnh,, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh .
- Các nhóm thảo luận.
- ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôpn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày 2/9/1945
- ảnh 2: Các cháu học sinh đang chạy lên đón Bác ở Phủ chủ tịch
- ảnh 3: Bác Hồ múa hát cùng thiếu nh ...  người thân để họ yên tâm.
? Bài tập yêu cầu em viết gì trong nội dung điện bái.
? Người nhận điện ở đây là ai.
? Khi viết địa chỉ người nhận điện cần lưu ý điều gì.
- Phần tiếp theo ta cần ghi nội dung bức điện. Vì điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý.
VD: Con đã đến nơi an toàn.
- Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện nếu không gi đầy đủ mà gặp khó khăn bưu điện không chịu trách nhiệm (phần này không gửi đi nên không tính cước)
- Gọi 1 học sinh làm miệng.
-Yêu cầu làm bài vào vở bài tập.
GV thu bài chấm
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà làm bài tập, chuẩn bị trước bài học sau.
Nghe và kể lại câu chuyện "Dại gì mà đổi".
1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
Cậu bé nói: Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
Cậu bé nghĩ: Chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 1 học sinh kể chuyện
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Mỗi nhóm có 1 bạn đại diện kể lại.
Em được đi chơi xa, đến nơi em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết . Hãy chép vào vở họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện.
Vì em đi chơi xa , khi đến nơi em gửi điện báo để gia đình biết tin và không lo lắng.
Viết họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện.
Nghe giảng.
- Là gia đình em.
- Phải viết rõ tên, địa chỉ thật chính xác.
Học sinh nói địa chỉ người nhận trước lớp
Học sinh làm miệng
Lớp làm bài vào vở bài tập.
Toán
Bài 19 Luyện tập
I- Mục tiêu:	- Củng cố bảng nhân 6 cho học sinh và giải bài tập.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh 
A- Kiểm tra bài cũ: (4')
Gọi 3 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
GV: Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:	
- Nêu mục tiêu. Giáo viên ghi tên bài
2- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
Yêu cầu học sinh tính nhẩm nối tiếp.
Bài 2: Tính
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán
Bài 4:
- Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài
- GV: Nhận xét, ghi điểm
Bài 5: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh lấy hộp đồ dùng học tập ra thực hành.
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập theo vở bài tập, học bảng nhân 6, chuẩn bị bài học sau.
3 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
học sinh nhận xét
6 x
6 x
6 x
6 x
6 x
6 x
5
7
9
2
6
8
=30
=42
=54
=12
=36
=48
6 x
6 x
6 x
6 x
5 x
6 x
2
3
4
5
6
10
=12
=18
=24
=30
=30
=60
6 x 9 + 6 = 54 + 6 
 = 60
6 x5 + 29 = 30 + 29
 = 59
Tóm tắt: 1 học sinh: 6 quyển vở
 4 học sinh: ? quyển vở
Bài giải: Số vở 4 học sinh mua là
6 x 4 = 24 (quyển vở)
Đáp số: 24 ( quyển vở )
a- 12, 18, 24, 32,30,36,42,48,54,60
b- 18, 21, 24, 27, 30,33,36
học sinh nhận xét.
Học sinh thực hành.
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật - trò chơi thi xếp hàng
I- Mục tiêu:	
- Tiếp tục on tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng, yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác.
- Học đi chướng ngại vật (thấp) yêu cầu biết cách thực hiện
- Chơi trò chơi thi xếp hàng, yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi chủ động 
Ii - Địa điểm- phương tiện
1- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo điều kiện luyện tập
2- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi, dụng cụ cho đi chướng ngại vật
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
ĐL
PP tổ chức
1- Phần mở đầu:(5') GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Cho học sinh giậm chân tại chỗ và hát theo nhịp
- Yêu cầu học sinh chạy chậm một vòng quanh sân.
-Cho học sinh chơi tro chơi Chạy đổi
2- Phần cơ bản (25')
- ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải.
- Cho lớp tập theo hàng ngang để làm mẫu, sau đoc GV chia tổ cho cán sự lớp tự điều khiển.
- GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở.
* Học đi chướng ngại vật thấp
- GV nêu động tác., làm mẫu cho học sinh quan sát.
- Dùng khẩu lệnh hô học sinh vào chỗ, sau khi học sinh đi xong thi hô thôi.
- Đứng chân trước chân sau hoặc hai chân bằng nhau, sau vạch xuất phát hai tay buông tự nhiện, thân hơi ngả về trước, trọng tâm dồn nhiều vào chân trước.
- Khi có lệnh từng em đi theo đường qui định, khi gặp những chướng ngại vật thì bước hoặc nhảy qua, sau đó đi thường đến đích, vòng về tập hợp ở cuối hàng.
- Cho học sinh chơi thi xếp hàng nhanh.
- GV nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi
3- Phần kết thúc (5')
- Học sinh đi thường theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng.
- GV cùng học sinh hệ thống lại bài học
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
5'
25'
5'
Cán sự tập hợp lớp và báo cáo sĩ số.
Giậm chân tại chỗ, hát theo nhịp
Chạy chậm trên sân
Ôn đội hình đội ngũ
Ôn đội hình đội ngũ
Học sinh luyện tập theo nhóm.
Nghe giáo viên phổ biến cách tập
Học sinh đi chướng ngại vật thấp.
Học sinh chơi xếp hàng
Học sinh đi thường 
======================================================
Ngày soạn : 6/9/2010
Ngày giảng: thứ sáu ngày8/9/2010
Tự nhiên – xã hội
: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I- Mục tiêu:	
- Học sinh biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc, với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bào vệ cơ quan tuần hoàn.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Giáo án, Sách giáo khoa, hình vẽ.
2- Học sinh: 	- Sách , vở , đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh 
I- ổn định tổ chức (1')	
II- Kiểm tra bài cũ:(3')	
? Nêu cấu tạo và chức năng của máu, cơ quan tuần hoàn gồm các bộ phận nào.
- GV: nhận xét, ghi điểm
III- Bài mớ1- Giới thiệu bài: 
Bài học hôm nay giúp các em biết biết cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn 
2- Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động
a- Bước 1: Học sinh lưu ý nhận xét sự thay đổi mỗi trò chơi.
- Lúc đầu cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi vận đọng ít trò chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang ". GV hướng dẫn học sinh chơi, GV hô cho học sinh làm động tác.
- Lúc đầu giáo viên vừa hô vừa làm động tác để cả lớp làm theo. GV hô nhanh và làm sai động tác. Nếu học sinh nào làm sai sẽ "bị bắt" và bị phạt hát một bài.
- Sau khi chơi song GV hỏi:
? Các em cảm thấy nhịp tim và mạch của mình có nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không.
b- Bước 2: 
- Cho học sinh chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều, yêu cầu học sinh thực hiện vài động tác thể dục trong đó có động tác nhảy.
Sau khi học sinh vận động.So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi.
3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a- Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình ở trang 19 và thảo luận.
? Hoạt động nào có lợi cho tim mạch, tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
? Theo em những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn: Khi quá vui, lúc hồi hộp, xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giãn ...
? Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giầy dép quá chật.
? Kể tên một số thức ăn bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch.
b- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Cho đại diện các nhóm trình bày phần trả lời câu hỏi.
IV- Củng cố, dặn dò (2')
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học, nhắc học sinh ôn bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học, Nhắc học sinh về ôn bài và chuẩn bị bài học sau.
Học sinh hát
Học sinh trả lời.
Học sinh theo dõi.
Học sinh làm các động tác
- Con thỏ: Người chơi giơ 2 tay lên 2 bên đầu và vẫy tương đương 2 tai thỏ.
- ăn cỏ: Học sinh chụm các ngón tay phải lại và để vào lòng bàn tay trái.
- Uống nước: Các ngón tay phải chụm lại và đưa gần miệng.
- Vào hang: Đưa các ngón tay phải chụm lại vào tai
Mạch đập và nhịm tim của các em nhanh hơn một chút.
Học sinh thực hành vận động mạnh
- Khi vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường
Thảo luận và trả lời câu gỏi
- Tập TDTT, đi bộ có lợi cho tim mạch, tuy nhiên vận động quá sức sẽ không có lợi.
- Các trang thái : quá vui, hồi hộp, xúc động mạnh, tức giận làm cho tim đập mạnh hơn.
- Vì làm cho các mạch máu bị tắc nghẽn... nguy hiểm đến tính mạng.
- Các loại rau, quả, thịt bò, gà, lợn, cá, lạc, vừng đều có lợi cho tim mạch. Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, chất kính thích như rượu, thuốc lá, ma tuý làm tăng huyết áp.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp bổ sung.
 =======================================
Toán
Bài 20 Nhân số có hai chữ só với số có một chữ số không nhớ
I- Mục tiêu:
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ.
- áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ để giải các bài toán có liên quan.
II- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: 	- Sách giáo khoa, giáo án, phấn mầu, bảng phụ
2- Học sinh: 	- Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi.
B/ Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức (1')	
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh 
II- Kiểm tra bài cũ: (4')
Gọi 4 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
GV: Nhận xét, ghi điểm.
III- Bài mới: (30')
1- Giới thiệu bài:	
- Nêu mục tiêu. Giáo viên ghi tên bài
2- Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
 VD 1: 12 x 3 = ?
Yêu cầu học sinh lên đặt tính
? Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện như thế nào 
3- Luyện tập thực hành.
Bài 1: Tính
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
5 học sinh lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chữa bài
Bài 2 Đặt tính rồi tính.
Yêu cầu học sinh làm bài
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán
VI- Củng cố, dặn dò (5')
- Ôn các bảng nhân từ 2 đến 6
- Nhận xét tiết học.
4 học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
học sinh nhận xét
12
3 nhân 2 bằng 6 viết 6
3 nhân 1 bằng 3 viết 3
Vậy 12 nhân 3 bằng 36
x
3
36
24
22
11
33
x
2
x
4
x
5
x
3
48
88
55
99
Học sinh nhận xét.
3 học sinh làm bài lên bảng.
32
11
42
-
-
-
3
2
2
96
66
84
Tóm tắt:
1 hộp: 12 bút
4 hộp: ? bút
Bài giải: Số bút ở 4 hộp là:
12 x 4 = 48 (bút)
Đáp số:48 (bút)
======================================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 lop 3(3).doc