Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Dung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Dung

A. Mục tiêu:

- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương

B. Đồ dùng dạy-học: GV: Phiếu h.tập – tranh (ảnh) chụp toàn cảnh TP những địa danh nổi tiếng

C. Hoạt động dạy-học:

I. Kiểm tra bài cũ: Khi ở trường, bạn nên và không nên chơi những trò chơi gì ? Vì sao ?

 Bạn sẽ làm gì khi thấy các bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm

- GV nxét đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. HĐ1: Trò chơi - Người chỉ đường thông thạo.

a. MT: - Nhận biết được 1 số cơ quan h.chính cấp tỉnh.

b. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm:

-GV phát phiếu hoặc bốc thăm-HS đọc to tình huống.

- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- Gv treo ảnh-các nhóm lên chỉ đường.

- Gv khen ngợi-nhận xét các nhóm trả lời nhanh, thông minh, đúng.

B2: ngoài những nơi này, các em còn phát hiện ra trong tranh (ảnh) về tỉnh (TP) còn có các c.quan, công sở nào khác.

GV KL:

2. HĐ2: Tìm hiểu về vai trò nhiệm vụ của các cơ quan.

a. MT: HS có hiểu biết về các cơ quan h.chính, v.hoá, g.dục, ytế ở tỉnh (TP) nơi mình đang sống.

b. Cách tiến hành: : Gv ycầu HS dán tranh ảnh, hoạ báo về các cơ sở văn hoá, giáo dục, ytế.mà các em đẫ chuẩn bị vào tờ giấy to.

- Mời 1 vài HS lên đóng vai hdẫn viên du lịch nói về các cơ quan đó.

- GV nxét tuyên dương.

Các nhóm quan sát tranh vẽ (SGK)-thảo luận

- Các nhóm lên chỉ đường- nhóm khác nxét, bổ sung.

- 1HS nêu lại tên các địa điểm đó.

- HS trang trí tranh, ảnh vào tờ giấy đã chuẩn bị.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

 

doc 20 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Dương Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tự nhiên xã hội ( Dạy tiết 1 sáng )
Tiết 27: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.
A. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương
B. Đồ dùng dạy-học: GV: Phiếu h.tập – tranh (ảnh) chụp toàn cảnh TP những địa danh nổi tiếng
C. Hoạt động dạy-học:
I. Kiểm tra bài cũ: Khi ở trường, bạn nên và không nên chơi những trò chơi gì ? Vì sao ?
 Bạn sẽ làm gì khi thấy các bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm
- GV nxét đánh giá.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Trò chơi - Người chỉ đường thông thạo.
a. MT: - Nhận biết được 1 số cơ quan h.chính cấp tỉnh. 
b. Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm:
-GV phát phiếu hoặc bốc thăm-HS đọc to tình huống.
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Gv treo ảnh-các nhóm lên chỉ đường.
- Gv khen ngợi-nhận xét các nhóm trả lời nhanh, thông minh, đúng.
B2: ngoài những nơi này, các em còn phát hiện ra trong tranh (ảnh) về tỉnh (TP) còn có các c.quan, công sở nào khác.
GV KL:
2. HĐ2: Tìm hiểu về vai trò nhiệm vụ của các cơ quan.
a. MT: HS có hiểu biết về các cơ quan h.chính, v.hoá, g.dục, ytế ở tỉnh (TP) nơi mình đang sống.
b. Cách tiến hành: : Gv ycầu HS dán tranh ảnh, hoạ báo về các cơ sở văn hoá, giáo dục, ytế...mà các em đẫ chuẩn bị vào tờ giấy to. 
- Mời 1 vài HS lên đóng vai hdẫn viên du lịch nói về các cơ quan đó.
- GV nxét tuyên dương.
Các nhóm quan sát tranh vẽ (SGK)-thảo luận
- Các nhóm lên chỉ đường- nhóm khác nxét, bổ sung.
- 1HS nêu lại tên các địa điểm đó.
- HS trang trí tranh, ảnh vào tờ giấy đã chuẩn bị.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu lại tên các cơ quan hành chính nơi bạn đang sống.
- Nhận xét giờ học
thủ công ( Dạy tiết 4 sáng )
Tiết 14: Cắt, dán chữ H, U (Tiếp)
I. Mục tiêu
 - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
 - HS kẻ, cắt, dán được chữ U, H. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau
II. Đồ dùng dạy học
+ Mẫu chữ H, U
- Quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A, Kiểm tra bài cũ 
 - Nêu các bước cắt dán chữ H,U?
- GV nxét đánh giá.
B, Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Hdẫn HS nắm lại các bước cắt dán chữ H, U
+ Gọi HS nhắc lại các bước cắt dán chữ H, U
- Bước 1: kẻ chữ H, U
-Bước 2: cắt chữ H, U
-Bước 3: dán chữ H, U
3. GV tổ chức thực hành cắt dán chữ H, U 
- GV giúp đỡ em học còn yếu làm bài phải chậm.
* Tổ chức thi trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét - bình chọn.
 C: Củng cố- dặn dò:
- Nêu các bước cắt, dán chữ H,U?
- VN tập cắt lại cho đẹp.
__________________________
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 40, 41: Người liên lạc nhỏ
A. Mục đích, yêu cầu:
I. Tập đọc
- KT: 	+ Đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ, tiếng khó, dễ lẫn.
 + Đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các TN trong bài: Kim Đồng, ông Ké.
- KN:	+ Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 + Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.
- TĐ: Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
II. Kể chuyện:
- KT: 	Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được ND câu chuyện.
- KN: 	Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bảng phụ ghi ND cần HD luyện đọc.
C. Hđộng dạy- học:
I. KT bài cũ: 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: “Cửa Tùng.”
- GV nxét cho điểm.
II. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu 
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
*. Đọc từng câu:
- Luyện phát âm từ khó - dễ lẫn
*. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS ngắt nghỉ đúng.
*. HS tự giải nghĩa từ trong SGK.
*.Y/c đọc theo nhóm:
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
3. Tìm hiểu bài:
-Anh Kim Đồng đc giao nh. vụ gì ?
-Tìm nhữg câu văn m.tả h.dáng của bác cán bộ?
-Vì sao bác cán bộ phải đóng vai 1 ông già Nùng?
- Cách đi đường của 2bác cháu ntn?
- GV giảng - HS nghe.
- Chuyện gì xảy ra khi 2bác cháu đi qua suối?
- Bọn Tây Đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ?
- Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của KĐồng?
4. Luyện đọc lại
-GV treo bảng phụ HD HS đọc đúng.
-Tổ chức thi phân vai theo nhóm..
- Tuyên dương nhóm đọc hay.
II-Kể chuyện:
1. Xác định y/c :
- HS khá kể mẫu.
-Tranh 1 minh hoạ điều gì?
- 2 bác cháu đi đường ntn?
- Hãy kể lại ND của tranh 2?
- Tây Đồn hỏi KĐ điều gì? Anh trả lời chúng ra sao?
- Kết thúc của câu chuyện ntn?
2. Kể theo nhóm:
- Chia theo nhóm- y/c HS kể.
3. Kể trước lớp:
Tuyên dương HS kể tốt. 
- Lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
- HS tự phát hiện từ khó, dễ lẫn.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- 2HS đọc nối tiếp theo nhóm- lớp theo dõi.
- Thi đọc nối tiếp theo đoạn- theo nhóm.
1HS đọc –lớp đọc thầm TL câu hỏi- Đ1.
-Nh.vụ bảo vệ và đưa bác CB...
-Bác CB đóng vai 1ông già Nùng...
- HS thảo luận tự phát biểu.
-KĐồng đi đằng trước, bác cán bộ lững....
-....gặp Tây Đồn đem lính đi tuần...
-....chúng kêu ầm lên...
- KĐồng là người dũng cảm, yêu nước... 
- Các nhóm thi đọc đoạn 3.
- 2-3 HS đọc y/c của phần kể chuyện .
- HS đọc cả lớp theo dõi.
- HS kể theo gợi ý từng đoạn.
- HS qsát tranh 2,3.
- HS tự kể.
- Mỗi nhóm 4HS- mỗi HS chọn kể lại đoạn mà mình thích- 
- 2 nhóm kể trước lớp- Lớp nhận xét,bổ sung.
C. Củng cố – dặn dò : 
- Nêu lại ndung câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
______________________
Toán 
Tiết 66: Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS củng cố về:
- KT: Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và kg.
- KN: Biết đọc k.quả khi cân 1 vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- TĐ: Học sinh yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy-học:
- GV: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
III. Hđộng dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS lên bảng làm bài tập 3, 4 ,5 (SGK-66)
- GV nxét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Điền dấu >, <, = :
- Gọi 1 HS đọc ycầu của bài.
- Khi so sánh các sđ khối lượng ta cũng so sánh như số TN.
- GV ycầu HS làm bài và chữa bài.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1HS đọc ycầu của bài
- Btoán cho biết gì ? Y/c tìm gì ?
- Y/c HS tự tóm tắt và giải vào vở, 1HS lên bảng làm.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 3: 
- Bt cho biết gì ? Y/c tìm gì ?
- Y/c 1HS tự tóm tắt- giải.
- Lưu ý : đổi 1kg = 1000 g sau đó mới làm tính 
Bài 4 : 
- Chia nhóm cho HS thực hành cân .
- HS báo cáo k.quả
- GV nhận xét .
3. Củng cố-dặn dò:
- Hệ thống bài học . 
- Nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc y/c bài toán 
- HS nêu cách so sánh vì sao điền được dấu >.
- 6HS lên bảng- lớp làm vở
-1 HS đọc đề 
- 1 HS nêu.
- 1 HS lên bảng . Lớp làm vở
2-3 HS đọc đề – 1 HS nêu y/c của bài.
1 HS lên bảng, lớp làm vở – 2 HS đổi chéo vở KT
- HS cân các đồ dùng htập của mình ghi số cân vào vở.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Chính tả : (N – V):
Tiết 25: Người liên lạc nhỏ.
I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần ay/ ây
- Làm đúng bài tập 3a
II. Đồ dùng dạy –học :
- GV : Bảng phụ viết ND bt chính tả.
III. Hđộng dạy - học :
1. KT bài cũ : 3 HS lên bảng viết-lốp viết nháp – 1HS đọc: huýt sáo, hít thở...
- GV NX cho điểm.
2. Bài mới :
a. Gthiệu bài :
b. HD viết chính tả :
- Tìm hiểu ND đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Đoạn văn có những nh.vật nào?
*HD cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu?những chữ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao?
-Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn?
*HD viết từ khó, dễ lẫn.
*Viết chính tả 
- GV đọc cho HS viết bài. 
*. Chấm chữa bài
c. HD làm bài tập :
Bài 2 : Điền vào chỗ trống ay hay ây ?
- Gọi HS đọc ycầu.
- GV ycầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 3 : Điền vào chỗ trống l hay n ?
- Gọi HS đọc ycầu của bài.
- GV treo bảng phụ bài thơ.
- GV gọi 4 HS lên điền
- Nhận xét – Bổ sung
- 2HS đọc lại.
- Có nh.vật anh Đức Thanh, Kim Đồng, Ông Ké.
- Bài viết có 6 câu.
- HS tự phát hiện.
- 1 HS đọc lại – 1 HS lên bảng – Lớp viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS chữa lỗi sai.
- 2-3 HS đọc y/c của bài – 6 HS lên bảng - Lớp làm vở BT.
- 5-6 HS đọc KQ bài của mình.
2 HS đọc y/c của bài. Lớp làm vở BT 
- 4 HS lên bảng điền.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Gọi 1 HS đọc lại bài viết.
- Nhận xét giờ học.
______________________________
Toán
Tiết 67: Bảng chia 9
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV- HS: Các tấm bìa - mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.
III. Các hđộng dạy-học
A. KT bài cũ: 
- 2 HS đọc TL bảng nhân 9
- Nhận xét ,cho điểm .
B. Bài mới:
1. Gthiệu bài:
2.Lập bảng nhân 9:
- Dựa vào bảng nhân 9 => GV gợi ý, hdẫn - HS tự lập bảng chia 9.
- Học thuộc bảng chia 9:
-Y/c HS tìm điểm giống nhau của các phép tính chia trong bảng chia 9.
- Có những n.xét gì về k.quả của các phép chia trong bảng chia 9?
- Có n.xét gì về SBC trong bảng chia 9?
-Tổ chức cho HS thi HTL bảng chia9.
-Tuyên dương HS đã TL bảng chia 9.
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
-Y/c HS nêu ycầu 
- Từng cặp HS nối tiếp nhau nêu phép tính ,kquả . 
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2: Tính nhẩm: 
-Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay k.quả 45 : 9 và 45 : 5 được không? vì sao?
-Các phần còn lại tương tự.
Bài 3: 
- Bt cho biết gì ? Y/c tìm gì? Bt có dạng gì ?Bt có mấy phép tính ? Muốn tìm 1túi đựng bn kg ta làm ntn?
- Y/c HS tự tóm tắt và giải:
Bài 4: Y/c HS tự tóm tắt - giải:
 45 kg --- ? túi.
 9 kg --- 1 túi.
-Tìm số túi gạo có : 45 : 9 = 5 ( túi)
 Đ/s: 5 ( túi) 
C. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc bảng chia 9.
- Nhận xét giờ học.
2- HS đọc bảng nhân 9.
-2-3 HS đọc bảng chia 9 => Sau đó lớp đọc nối tiếp nhau bảng chia 9 (2 vòng).-lớp đọc ĐT.
-Đều có dạng 1số chia cho 9.
-SBC là dãy số đếm thêm 9 bắt đầu từ 9 ( 9, 18, 27, 36, 45,......).
HS tự HTL bảng chia 9.
Các HS thi đọc cá nhân - thi đọc theo tổ - bàn.- Lớp đọc ĐT.
- 2-3 HS đọc đề -Nêu y/c của đề 
- Lớp nối tiếp nhau nêu
-Tương tự bài 1- 4HS lên bảng - lớp làm vở - n.xét bài bạn 
-Đc vì nếu lấy tích chia cho TS đã biết thì tìm đc TS kia.
-2-3 HS đọc đề- 
1 HS lên tính – lớp làm vở - 2 HS đổi vở KT chéo-lớp nhận xét bổ sung
HS tự phát hiện.
Tương tự hỏi như bài 3.
________________________________
Mĩ thuật
 (Giáo viên chuyên dạy)
____________________________ ...  dụng.
 - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng 
 - GV hướng dẫn viết 
- 3 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh câu ứng dụng.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi .
-HS viết bảng lớp , bảng con: Khi
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS rèn VSCĐ. 
- Học sinh viết vở. 
- Hs theo dõi.
Toán
Tiết 69: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Tiết1)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số(chia hết và chia có dư ).
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. 
II. Hoạt động dạy-học:
A. KT bài cũ: 2 HS lên bảng làm bt 3,4 (69)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD thực hiện phép chia :
a. Phép chia : 72 : 3
 - GV nêu phép chia 
 -Y cầu HS đặt tính theo cột dọc 
- Cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép chia
-Ycầu HS nêu cách chia 
- Phép chia được th.hiện thứ tự từ đâu ?
1 HS lên bảng đặt tính-lớp thực hiện ra bảng con .
HS nói cách làm .
-HS nêu 
-GV chốt – nhắc lại cách chia. 
b. Phép chia 65 : 2
-Tiến hành tương tự trên 
c. HD HS thực hành:
Bài 1: Tính:
- Gọi HS đọc ycầu .
-Y/c HS làm- nói cách thực hiện.
-Nhận xét, chữa bài .
Bài 2: 
- Gọi HS đọc ycầu .
-Y/c HS làm- nói cách th.hiện.
- GV nxét chốt bài làm đúng.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yầu của bài.
- BT cho biết gì ? Y/c tìm gì ? 
- Y.c HS tự tóm tắt và giải
- Gv nxét chốt bài làm đúng.
C. Củng cố – dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại cách chia số có 2 csố cho số có 1 csố.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc ycầu
- 4 HS lên bảng làm- lớp thực hiện ra bảng con 
-1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào cở.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài trên bảng.
_______________________________________
 chính tả ( Nghe – viết)
Tiết 26 : Nhớ Việt Bắc 
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 	
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần au/ âu
- Làm đúng bài tập 3a hoặc 3b
II.Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi ND bt 
III.Hoạt động dạy – học:
A. KT bài cũ: 
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con : no nê, lo lắng, giầy dép 
 - Nhận xét ,cho điểm
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.HD viết chính tả:
a. Chuẩn bị:
- GV đọc mẫu-lớp đọc thầm.
- Hỏi: Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?
2 HS đọc lại.
... nhớ hoa ... nhớ người...
* HD cách trình bày:
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ?
- Bài viết có mấy câu ? Cách trình bày các câu thơ ntn ?
- Trong đoạn có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Chữ đầu dòng thơ phải viết ntn cho đẹp ?
* HD viết từ khó, dễ lẫn.
- Nhận xét ,sửa sai 
b. Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết 
- GV đọc cho HS soát lỗi
-Chấm bài:
+GV chấm 1số bài và nhận xét
c. HD làm bt ch.tả:
Bài 2: Điền vào chỗ trống au/âu ?
- Gọi HS nêu ycầu 
- Tổ chức cho HS thi làm bài 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng 
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a. l hay n ?
-Tiến hành tương tự BT 2
- Nhận xét, chốt bài làm đúng
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Lưu ý 1số HS viết sai chính tả
- Đoạn thơ viết theo thể lục bát
- 5câu ,10 dòng 
- HS tự phát hiện và nêu 
- HS nêu 
HS tự phát hiện từ khó – 3 HS lên bảng viết
Lớp viết bảng con.
- HS viết bài vào vở 
- HS soát lỗi
2-3 HS đọc y/c của bt – 4 HS lên bảng,
lớp làm vở bt – 2 HS đọc lời giải của mình
- HS làm vào vở sau đó đại diện lên thi
_______________________
 Thể dục 
Tiết 28: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung 
I Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II. Địa điểm, phương tiện: 
 - VS sân trường sạch sẽ
 - Chuẩn bị 1 còi, bóng, kẻ sẵn vạch .
III.Nội dung, phương pháp lên lớp 
Hoạt động của thày:
SL-TG
Hoạt động của trò
A-Phần mở đầu:
-Giáo viên nhận lớp
+ Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
+Khởi động.
B-Phần cơ bản:
Hoàn thiện Bài thể dục phát triển chung.
- Gv tập mẫu- hướng dẫn 
-Y/c h/s tập đồng loạt
-G/v theo dõi nhận xét bổ sung và uốn nắn các động tác sai.
- Chia lớp làm 4 tổ ôn lại các động tác đã học 
-Giáo viên theo dõi ,uốn nắn.
- Thi xem nhóm nào tập đều
- Gv nhận xét và tuyên dương.
C-Phần kết thúc :
G/v tập trung h/s
-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ học.
-Vn ôn lại các tư thế, động tác đã học.
5-6 phút
15phút
1-2 lần
1 lần
7-8 phút
2 lần
6-7 phút
4-5 phút
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, báo cáo sĩ số .
- Hs nắm bắt
+Xoay các khớp tay chân
-Hs quan sát
-Lớp trưởng điều khiển .
-HS thực hiện.
-Tổ trưởng điều khiển. Các
thành viên nghiêm túc thực
hiện 
- Lớp thực hiện thi giữa các
 nhóm
-H/s xếp 4 hàng dọc.
Thả lỏng.
________________________________________
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán
Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( tiếp )
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có 2 csố cho số có 2 csố (có dư ở các lượt chia)
- Biết giải toán có phép chia và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông, xếp hình tạo thành hình vuông.
II. Chuẩn bị : Bộ đồ dùng 
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm lại bài 2 tiết 69
- GV nxét cho điểm.
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc ycầu. 
- GV ycầu 3 tổ, mỗi tổ làm 1cột sau đó gọi đại diện 3 HS lên làm bài .
- Nhận xét ,chữa bài .
*Lưu ý: Cách đặt tính cho HS.
Bài 2 :
- Gọi 1HS đọc đề bài 
-Ycầu HS tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài .
Bài 3
- Ycầu HS dùng ê- ke để vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông vào vở .
-1 HS lên bảng vẽ .
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Ycầu HS lấy các hình tam giác trong bộ đồ dùng ra xếp theo nhóm đôi sau đó 3 HS lên thi xếp trên bảng .
- Nhận xét .
4. Củng cố – dặn dò :
- 1HS nêu lại cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số .
- Nhận xét giờ học .
- 2 HS đọc ycầu 
- HS làm bảng con 
- 3 HS lên bảng làm bài .
- HS đọc đề 
- HS giải btoán vào vở
- 1 HS lên bảng giải .
- HS làm vở 
- 1HS lên bảng vẽ hình 
- HS xếp theo cặp 
- 3 HS lên bảng xếp thi 
______________________________
tập làm văn
Tiết 14: Nghe kể: Tôi cũng như bác . Giới thiệu hoạt động 
I. Mục tiêu : - Nghe kể lại được câu chuyện “Tôi cũng như bác”
- Biết Gthiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác ...
II.Các hđộng dạy học
A .Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc lại bức thư gửi bạn mới làm quen .
- Nhận xét cho điểm . 
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS làm bài 
a.Bài 1
- Gọi HS đọc ycầu
- Ycầu cả lớp qsát tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý .
-GV kể chuyện lần 1.
+Vì sao nhà văn không đọc được bản
thông báo ?
+Ông nói gì với người đứng cạnh ?
+ Người đó trả lời ra sao ?
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
- GV kể lại lần 2
- Ycầu HS nhìn vào gợi ý để kể lại câu chuyện 
- GV nhận xét 
B ài 2:
- Gọi 1 HS đọc ycầu 
- GV hdẫn HS nhìn vào các gợi ý GV ghi bảng để giới thiệu với đoàn khách đến thăm tổ mình .
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu 
- HS làm việc theo cặp sau đó đại diện đóng vai người gthiệu 
- HS – GV nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Biểu dương HS học tốt 
-1 HS đọc ycầu.
- HS qsát tranh minh hoạ và đọc 3 câu hỏi gợi ý .
- HS chú ý lắng nghe .
- Vì ông quên không mang kính .
- “Phiền bác đọc giúp ... với !”
- “ Xin lỗi ...mù chữ “
HS nêu 
- HS nghe 
- HS thi kể
- HS đọc 
- HS theo dõi 
- HS theo dõi 
- HS thi làm người gthiệu 
____________________________________
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
________________________________
Sinh hoạt tập thể
 Kiểm điểm nề nếp tuần 14
I. Kiểm diện:...
II. Nội dung:
 1. Đánh giá công việc trong tuần.
 - Về thực hiện nề nếp.............................................................................................
 ..............................................................................................................................
 - Về ý thức học tập................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp...................................................................
 - Tuyên dương.......................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 - Nhắc nhở............................................................................................................
 ..............................................................................................................................
 2. Phương hướng tuần sau:
 - Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp ở trường.
 - Thi đua học tập tốt.
 - Rèn phát âm chuẩn, viết chữ đẹp cho hs.
 - BD hs giỏi, kèm hs yếu kém.
 - Phát huy nhóm học tập em khá kèm em yếu.
 3. Bàn bạc thảo luận..............................................................................................
...........................................................................................................................
 4. Cho HS thi văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ...
******************************************************************************
Nhận xét của tổ chuyên môn, BGH.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA3 TUAN 14.doc