Giáo án lớp 3 Tuần 14 năm học 2011

Giáo án lớp 3 Tuần 14 năm học 2011

I. Mục tiêu: ;

-Củng cố việc so sánh các khối lượng . Củng cố các phép tính với số đo khối lượng ; Vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn

-Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật .

-Giáo dục cho hs ý thức tự giác học tập .

II. Đồ dùng dạy- học :

-Cân đồng hồ loại nhỏ.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 14 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tuần 14
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 27 tháng 11 năm 2011
Ngày giảng:Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1.Chào cờ
_________________________
Tiết 2,Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: ; 
-Củng cố việc so sánh các khối lượng . Củng cố các phép tính với số đo khối lượng ; Vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn 
-Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật .
-Giáo dục cho hs ý thức tự giác học tập .
II. Đồ dùng dạy- học : 
-Cân đồng hồ loại nhỏ. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ : ( 5’ ) 
-Làm bài tập 2,3 SGK.
+ Nêu mối quan hệ giữa g và kg?
 3. Bài mới: gt bài- ghi đầu bài (1’)
 Hướng dẫn hs làm bài tập.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
 Hs làm mẫu câu thứ nhất.
+ Để điền dấu đúng ta làm thế nào?
 Hs làm bài- chữa bài.
- Hs đọc bài toán.
+ Bài cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để biết bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo ta làm thế nào?
+ Bài toán thuộc dạng toán nào?
 B1 làm gì? B2 làm gì?
 Hs làm bài, chữa bài.
 Gv nhận xét, sửa chữa.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết quả bóng to cân nặng bao nhiêu ta cần biết gì?
+ Tìm số cân nặng của quả bóng nhỏ ta làm thế nào?
+ Ta làm theo những bước nào?
 Hs làm bài, chữa bài.
- Chia nhóm hs cân, ghi kết quả và so sánh.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
+ Để cân đúng ta phải lưu ý điều gì?
 Gv quan sát, uốn nắn
4.Củng cố (2’)
+ Ta vừa luyện tập các nội dung nào?
 Gv hệ thống lại.
5. Dặn dò (1’)
 - Về nhà học bài- chuẩn bị bài sau.
 - Gv nhận xét giờ học
Bài 1: > ; < ; = (8’)
 585 g > 558 g
 305 g < 300 g + 50 g
 1 kg = 850 g + 150 g.
Bài 2: (6’)
 Số g bánh đã mua là:
 150 x 4 = 600 (g)
 Số bánh và kẹo cân nặng là:
 600 + 166 = 766 (kg)
 Đáp số: 766 kg.
Bài 3: (7’)
 Đổi 1 kg = 1000 g.
 10 quả bóng nhỏ cân năng là:
 60 x 10 = 60 (g)
 Quả bóng to cân nặng là:
 1000 – 600 = 400 (g)
 Đáp số: 400 g.
 Bài 4: (5’)
 Thực hành cân.
Tiết 4 + 5. Tập đọc - kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiờu
* Tập đọc: Đọc to, rừ ràng; Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu ND: Kim dồng là một người liờn lạc rất nhanh trớ, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cỏch mạng. (Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khỏ, giỏi kể lại được toàn bộ cõu chuyện.
II/ Rốn KN :
- Lắng nghe, nhận xột bạn đọc, khõm phục người liờn lạc dũng cảm. Kể lại người thõn nghe cõu chuyện này.
III- Đồ dựng dạy - học: Bảng phụ ghi cỏc cõu văn, đoạn văn cần luyện đọc; SGK.
IV. Cỏc hoạt động dạy - học
Tập đọc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
 Tập đọc 
2.Bài cũ : ( 5’ ) 
-2 hs đọc bài Cửa Tùng . Câu hỏi nội dung SGK .
 3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài ghi tên bài : ( 1’ ) 
b. Luyện đọc : ( 25’ ) 
*. Gv đọc mẫu , cho hs quan sát tranh minh hoạ . Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện .
*. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
 Đọc câu : 
Hs đọc câu nối tiếp làn 1, gv sửa luôn cho hs . đọc nối tiếp lần 2 gv ghi lên bảng lỗi saiphổ bíên cho hs luyện đọc - gv chỉnh sửa cho hs .
*Đọc đoạn ; 
-Đọc từng đoạn trước lớp .
-Đọc đoạn 1 : 
+Lời ông Ké em chú ý đọc đúng như thế nào ? 
+Em hiểu gì về ông Ké ? 
+Em hiểu gì về anh Kim Đồng ? 
+Lời của Kim Đồng em đọc thế nào?
-Đọc đoạn 2 : 
+Tây đồn là chỉ ai ? 
+Đọc đoạn 3,4: 
+Ta lưu ý đọc đúng đoạn 3 thế nào ? 
+Thầy mo là người thế nào ? 
+Như thế nào gọi là thông manh ? 
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
nhóm đọc nhận xét cho nhau .
-1,2 em đọc cả bài .
3. Tìm hiểu bài : ( 15’ ) 
-Hs đọc đoạn 1 : 
+Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? 
+Tại sao Bác lại phải đóng vai ông già người Nùng ? ( Đảm bảo bí mật , che mắt địch ) 
+Cách đi đường của 2 Bác cháu như thế nào ? 
-Gv tiểu kết- ghi ý đoạn 1 .
-Hs đọc thầm đoạn 2,3,4 : 
+Tìm các chi tiết nói lên sự nhanh trí dũng cảm của anh Kim Đồng ? 
Gv : Kim Đồng là một thiếu nhi dũng cảm, nhanh trí và là 1 liên lạc thông minh , Gặp địch không hề sợ, bình tĩnh đối phó làm cho bọn giặc không hề nghi ngờ .
 d.Luyện đọc lại ( 5’ ) 
-Gv đọc diễn cảm đoạn 3 .
-Lời KĐ khi trả lời bọn giặc được đọc thế nào ? 
( Bình tĩnh thản nhiên ) 
-Khi gọi ông Ké đọc với giọng thế nào ? 
-Câu “ mắt giặc.thông manh” đọc như thế nào ? ( giễu cợt ) 
-Gọi các nhóm đọc phân vai .
Kể chuyện
- 1,2 hs đọc cả bài .
Gv nêu nhiệm vụ 
Hướng dẫn hs kể toàn chuyện theo tranh. 
-Gọi hs đọc yêu cầu của bài .
-Hs quan sát 4 bức tranh minh hoạ, nêu nội dung.
 * Mỗi tranh tương ứng với nội dung của 1 đoạn câu chuyện .
-Gọi 1 hs khá, giỏi kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện theo nội dung 1 .
-Lưu ý cho hs có thể kể theo nhiều cách, thêm, bớt các chi tiết để làm cho câu chuyện sống động .
-Cho từng cặp hs kể.
-Gọi hs nối tiếp nhau thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện .
4. Củng cố: (2’ ) 
+Qua câu chuyện em thấy anh Kim Đồng là 1 thiếu nhi như thế nào ? 
+Hãy hát 1 bài hát ca ngợi anh KĐ ? 
-Gv chốt kiến thức.
5. Dặn dò : ( 1’ )
-Về kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe .
-Gv nhận xét giờ .
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn trong bai và trả lời câu hỏi SGK.
 Luyện đọc 
Lững thững, tráo trưng, to lù lù,huýt sáo. 
1. Kim Đồng đưa đường bảo vệ cán bộ .
-Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ dẫn đường cán bộ đến địa điểm họp .
-Kim Đồng đưa đường rất cẩn thận .
2. Sự mưu trí, dũng cảm của Kim Đồng .
-Gặp địch, không hề bối rối và sợ sệt 
-Bình tĩnh huýt sáo báo hiệu 
-Nhanh trí đối phó.
-Thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp .
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát 4 bức tranh nêu nội dung.
+Tranh 1 : Kim Đồng và ông Ké trên đường đi.
 +Tranh2 : Kim Đồng và ông Ké gặp Tây đồn.
+Tranh 3 : Bình tĩnh thản nhiên đối đáp với lính .
+Tranh 4 : Bọn lính bị lừa, hai bác cháu ung dung đi tiếp .
- Gọi 2 hs kể lại toàn chuyện
- Hs khác nhận xét .
_____________________________________________________________________ 
Tuần 14
Ngày soạn: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Ngày giảng:Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 4.Toán
	 Bảng chia 9
I.Mục tiêu: 
*Giúp hs :
 -Lập bảng chia 9 từ bảng nhân 9.
-Biết dùng bảng chia 9trong luyện tập , thực hành .
-Giáo dục cho hs ý thức tự giác học tập .
II. Đồ dùng dạy học : 
-Các tấm bìa , mỗi tấm bìa 9 chấm tròn .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ : ( 5’ ) 
-Hs đọc bảng nhân 9 .
-Làm bài tập 1 SGK 
 3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài - ghi tên bài ( 1’ ) 
b. Giảng bài : ( 13’ ) 
 -Gv giới thiệu các tấm bìa 9 chấm tròn .
+Lấy 1 lần 9 chấm tròn .
+9 được lấy mấy lần ? ( 1 lần ) 
+9 được lấy 1 lần được mấy ? ( 9 ) 
Hãy viết phép nhân tương ứng với 9 được lấy 1 lần ? ( 9 x 1 = 9 ) 
+9 chấm tròn chia đều thành các nhóm , mỗi nhóm 9 chấm tròn . ta chia được mấy nhóm ? 
+Em hãy lập phép chia tương ứng ( 9 : 9 = 1 ) 
+Từ phép nhân 9 x 1 = 9 ta lập được phép chia cho 9 , đó là phép chia nào ? ( 9 : 9 = 1 ) 
Gv làm tương tự với 9 x 2 = 18 suy ra 18 : 9 = 2 .
+Phép nhân và phép chia có mối quan hệ như thế nào ? ( p.c là phép tính ngược lại của phép nhân ) 
+Ta dựa vào đâu để lập các phép chia trong bảng chia 9 ? ( dựa vào bảng nhân 9 ) 
+Ngoài việc dựa vào phép nhân để lập bảng chia ta dựa vào điều gì nữa ? ( Các phép chia đã học từ bảng chia 2 đến bảng chia 8 ) 
-Hs lập tiếp bảng chia còn lại .
Hs thảo luận theo nhóm .
Các nhóm báo cáo kết quả - gv giúp hs ghi bảng .
+Em có nhận xét gì về số bị chia , thương của phép chia ? 
+Số chia như thế nào ? 
Gv khắc sâu: SBC đếm thêm 9, Thương là số đếm từ 1 đến 10 . SC là 9 . Đây là bảng chia 9 . 
-Hs đọc số BC ,Đọc thương . Hs đọc thuộc bảng chia 9 
c. Thực hành : ( 20’ ) 
-Hs đọc yêu cầu bài 1 
+Tìm thương ta làm thế nào ? 
-Hs làm bài , chữa bài 
+Bài giúp các em điều gì ? 
( Nhớ ,củng cố lại bảng chia 9 ) 
-Gv khắc sâu lại .
Hs đọc yêu cầu : 
+Bài yêu cầu gì ? 
+Hs làm bài , chữa bài .
+Em hãy nhận xét mỗi cột phép tính ? ( Giúp ta biết MQH của phép nhân và phép chia ) 
+Từ 1 phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia tương ứng ? 
Gv khắc sâu lại bài . 
-Hs đọc bài toán 
+Bài toán cho biết gì ? 
+Bài toán hỏi gì ? 
+Bài thuộc dạng toán nào ? 
-Hs giải – 1 em đọc bài làm – lớp nhận xét – chữa .
-Hs đọc yêu cầu bài 4 :
+Bài toán cho biết gì ? 
+Bài toán hỏi gì ? 
+Hai bài toán có gì giống và khác nhau ? 
4 . Củng cố dặn dò:
 9 : 9 = 1
18 : 9 = 2
27 : 9 = 3
36 : 9 = 4
45 : 9 = 5
54 : 9 = 6
63 : 9 = 7
72 : 9 = 8
81 : 9 = 9
 90 : 9 = 10
 Bài 1 : ( 5’ ) 
SBC
9
18
27
36
45
SC
9
9
9
9
9
Thương
1
2
3
4
5
 Bài 2 : ( 5’ ) 
9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 
54 : 6 = 9 63 : 7 = 9 
 Bài 3 : ( 5’ ) 
Số l dầu của mỗi can là : 
 45 : 9 = 5 ( lít ) 
 Đáp số : 5 lít dầu .
 Bài 4 : ( 5’ ) 
Số can dầu rót được là : 
 45 : 9 = 5 ( can ) 
 Đáp số : 5 can 
Tiết 4.Đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( Tiết 1)
I. Mục tiêu 
-Qua bài học hs nắm được mẫu hành vi đạo đức ở bài trước để vận dụng, thực hành trong các tình huống cụ thể .
-Có thái độ, tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
-Rèn kỹ năng thực hiện mẫu hành vi .
-Giáo dục cho hs biết quan tâm, chia sẻ. 
II. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập đạo đức.
-Sưu tầm các câu ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gươg thuộc chủ đề.
III. Các hoat động dạy- học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ : ( 5’ ) 
+Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? 
+Em đã làm được gì để quan tâm , giúp đỡ hàng xóm ,láng giềng ? 
 3. bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi tên bài: ( 1’ ) 
b. Các hoạt động : 
 *Hoạt động 1 : ( 7’ ) Giới thiệu các tư lựu đã sưu tầm được về chủ đề bài học 
a. Mục tiêu : Nâng cao nhận thức , thái độ chop hs về tình làng , nghĩa xóm. 
b. Tiến hành : 
-Hs trưng bày các tranh vẽ , bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được .
-Từng cá nhân lên trình bày trước lớp .
Gv ; đàm thoại , chất vấn các em vừa trình bày về nội dung mà các em vừa thể hiện có liên quan đến chủ đề bài học .
+Bài thơ nói lên điều gì ? 
+Em học tậ ... yêu cầu bài tập.
 Gv treo bảng phụ đã viết sẵn các gợi ý.
 Gv: Các em phải tưởng tượng là mình đang giới thiệu với 1 đoàn khách đén thăm trường, thăm các bạn tổ mình.
+ Giới thiệu về tổ, em cần gt những gì?
+ Nội dung giới thiệu theo trình tự nào?
+ Em xưng hô thế nào?
 Gv: Các em cần mạnh dạn, tự tin, gt rõ ràng.
- Hs làm việc cá nhân, theo tổ nối tiếp nhau giới thiệu.
- Các đại diện tổ thi gt về tổ mình trước lớp.
Gv cho 1 nhóm hs đóng vai các vị khách đến thăm lớp để cho phần gt tự nhiên.
 Lớp, gv nhận xét, bình chọn.
 4. Củng cố (2’)
 + Bài hôm nay ta cần ghi nhớ nội dung nào?
 Gv khắc sâu lại. Gv nhận xét giờ học.
Bài 2: (30’)
 Thưa các bác, các cô, các chú ,
Cháu là Phương Ngọc, thành viên của tổ 2 xin giới thiệu với đoàn về tổ của cháu.
Tổ của cháu có 10 bạn. Ngồi đầu bàn là bạn Trang, 1 bạn gái duyên dáng và dễ thương. Tiếp là bạn Bách, 1 bạn trai học rất giỏi. Bạn Hằng là cây văn nghệ của tổ .
Tổ cháu rất ngoan, các bạn học chăm chỉ, chịu khó, luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau .
Tiết 4.Chính tả ( Nghe - viết )
Người liên lạc nhỏ
I . Mục tiêu: 
*Rèn kỹ năng viết chính tả : 
-Nghe, viết chính xác bài chính tả . Bíêt viết hoa tên riêng .
-Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ; au, âu. âm đầu l/n .
-Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn VSCĐ 
II. Đồ dùng đạy học : 
 -Bảng lớp bài tập 2 
 -Bảng phụ bt3 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ : ( 5’ ) 
-Viết bảng con : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách.
3. Bài mới : 
a Giới thiệu bài - ghi tên bài : ( 1’ ) 
b, Hướng dẫn nghe viết : ( 5’ ) a. Hướng dẫn chuẩn bị : 
-Gv đọc đoạn viết .
-Hs đọc lại 
 -Nhận xét chính tả 
+Trong đoạn viết có các chữ nào viết hoa ? 
+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Được viết như thế nào ? 
-Hs đọc thầm lại đoạn viết. 
-Cho hs viết các chữ dễ lẫn vào nháp .
c. Viết bài : ( 15’ ) 
- Gv đọc cho hs viết .
-Đọc cho hs soát lỗi .
d. Chấm chữa bài : 
-Thu 5-7 bài chấm nhận xét lỗi chính tả .
e. Thực hành ; ( 8’ ) 
-Hs đọc yêu cầu bài tập 
+Bài yêu cầu gì ? 
Hs làm bài cá nhân .
2hs lên bảng làm bài .
Lớp và gv nhận xét .
Gv : Đòn bẩy là một vật bằng tre , gỗ giúp nâng hoặc nhắc các vật nặng .
-Hs đọc yêu cầu bài 3a .
+Hs làm bài cá nhân .
+5 nhóm thi tiếp sức .
Đọc kết quả của nhóm .
Lớp nhận xét bình chọn .
Gọi 5 em đọc khổ thơ, chuyện đã học hoàn chỉnh. 
Lớp làm VBT.
4. Củng cố: ( 2’ ) 
-Nhận xét bài viết của hs
-Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. 
-Lời ông ké được viết sau dấu 2 chấm , gạch đầu dòng .
 Bài 2 ( 5’ ) 
Cây sậy , chày giã gạo , dạy học , ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy. 
 Bài 3a 
Trưa nay, nằm, nấu, nát, mọi lần, 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 14
Ngày soạn: Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tiết 2.Chính tả
Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng chính tả.
 - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ: Nhớ Việt Bắc.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ( au, âu ) âm đầu l, n.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ ( 1’): Viết bảng.
 - Giày dép, dạy học, no nê, lo lắng.
3. Bài mới: Gt bài- ghi đầu bài (1’)
a. Hướng dẫn nghe viết.
*) Hướng dẫn chuẩn bị (5’)
- Gv đọc 1 lần đoạn thơ. Hs đọ lại.
- Hướng dẫn nhận xét.
+ Đoạn viết nói lên điều gì?
+ Bài có mấy câu?
+ Bài được viết theo thể thơ nào?
+ Cách trình bày các câu thơ như nào?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hs đọc thầm lại 5 câu thơ, tập viết các chữ dễ lãn.
*) Viết bài (12’)
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Lưu ý cho hs các tư thế viết.
c) Chấm, chữa bài (5’)
- Đọc cho hs soát bài- Hs tự chữa lỗi ra lề.
- Chấm 5 à7 bài để nhận xét.
- Chữa các lỗi sai phổ biến của hs.
b. Làm bài tập (5’)
- Đọc yêu cầu baì tập
+ Bài yêu cầu gì?
 Hs làm bài.
 - Gọi 2 nhóm lên thi làm nhanh.
 - Đọc kết quả bài làm của mình.
 Lớp, gv nhận xét.
 Chốt lại lời gíải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
 Làm bài điền từ.
Đọc bài làm của mình.
 Gv giải nghĩa từ.
 - Tay quai: không chịu lao động.
 - Miệng trễ: trễ nải, không có gì ăn.
+ Vậy câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
 ( Chăm lao động ).
- Hai em lên bảng viết .
- Tình cảm của người dân miền núi, người xuôi đối với Việt Bắc.
- Bài có 5 câu và 10 dòng.
- Theo thể thơ lục bát.
- Thơ câu 6, câu 8.
Bài 2: 
 Hoa mẫu đơn.
 Mưa mau hạt.
 Lá trầu.
 Đàn trâu.
 Sáu điểm.
 Quả sấu.
 Bài 3: (a)
Tay quai hàm nhai, tay quai miêng trỗ.
 Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Tiết 3.Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).
 + Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho hs.
- Giáo dục cho hs tính tự giác, tư duy độc lập.
II/ Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
 2. Bài cũ(5’)
- Hs làm bài: 84 : 3 96 : 6
 97 : 3 89 : 2
- Kiểm tra bài tập ở nhà của hs.
 3. Bài mới: gt bài- ghi đầu bài (1’)
1. Hướng dẫn hd thực hiên phép chia (10’).
 - Gv nêu phép chia: 78 : 4
 + Em có nhận xét gì về phép chia?
 + Để tính được thương ta phải làm thế nào?
 + Em hãy nêu cách dặt tính và thực hiện?
 - Hs nêu, gv ghi bảng.
 - Cho nhiều em nhắc lại cách chia và nêu kết quả chia.
 + Phép chia trong trường hợp nào?
 + Em có nhận xét gì về các lượt chia? ( Đều có dư )
 + Ta cần lưu ý điều gì? ( Số chia < số dư ).
 - Gv nêu tiếp ví dụ : 97 : 2
 Hs đặt tính và thực hiện.
 Cho nhiều em nêu cách chia.
 + Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?
 Gv khắc sâu lại.
2. Thực hành.
Hướng dẫn hs làm các bài tập 
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
Một em làm bảng lớp- Lớp làm vào VBT.
 Hs làm bảng, vừa nói vừa làm.
 Gv nhận xét, sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
+ Bài khác bài tập 1 ở điểm nào?
 Hs làm bài- chữa bài.
 Gv nhận xét- sửa sai.
+ Nêu lại cách đặt tính và thực hiện?
 Gv khắc sâu lại.
- Đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muôn biết lớp đó có ít nhất là bao nhiêu tổ ta làm thế nào?
 Hs giải bài tập, chữa bài.
 Gv khẳng định.
-Hs đọc yêu cầu bài tập : 
-Bài yêu cầu gì ? 
-Ta dùng dụng cụ nào để vẽ ? 
+Hs dùng ê ke để vẽ hình .
-Gv nhận xét –sửa chữa 
-Hs đọc yêu cầu bài tập 
-Bài yêu cầu gì ? 
-Để khoanh đúng, em cần chú ý gì ? 
-Khi xem đồng hồ ta phải làm gì ? 
-Hs xem khoanh đúng .
-Gv nhận xét sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học giao bài tập về nhà chuẩn bị bài sau:
2 em lên bảng làm bài 
 96 6
 36 16
 0 
 78 4
 38 16 
 2 
 78 : 4 = 16 ( dư 2 ) 
 97 2
 17 48
 1
 97 : 2 = 48 ( dư 1 ) 
Bài 1 ( 5’ ) 
 97 2 93 6
17 33 15
 1 48 3 
 Bài 2 : ( 6’ ) 
 85 2 87 5
 o5 42 37 17
 1 3
 Bài 3 ( 6’ ) 
Ta thực hiện phép chia : 
 34 : 6 = 5 ( dư 4 ) 
Mỗi tổ không quá 6 hs . Vậy ta có thể chia được 5 tổ .
 5 + 1 = 6 ( người ) 1 tổ .
*Có 4 tổ 6 người và 1 tổ 5 người .
 Bài 4 ( 3’ ) 
 Bài 5 ( 3’ ) 
 c. 6 giờ 20 phút .
Tiết 4.Tập viết
ôn chữ hoa k
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng (Hàm Nghi) bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng (khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy, học:
- Mẫu chữ viết hoa K
- Tên riêng và các câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/ Kiểm tra bài cũ:Võ ,Zang ,Huy 
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở tuần trước
- 2 em viết bảng lớp các từ Ông ích Khiêm, ít
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu 
2/ Hướng dẫn học sinh vết trên bảng con:
a, Luyện viết chữ hoa:
 GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu
- GV nhắc lại cách viết 
b, Luyện viết từ ứng dụng:
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc , lập nhiều chiến công trong kháng chiến chống Mông Nguyên thời nhà Trần
c, Luyện viết câu ứng dụng
 Câu tục ngữ của dân tộc mường khuyên chúng ta phải làm gì?
3, Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
 Yêu cầu: viết chữ K : 1 dòng
 Viết Chữ Kh, Y: 1 dòng
 Viết tên riêng Yết Kiêu: 2 dòng
 Viết câu tục ngữ: 2 lần
GV theo dõi uốn nắn
4. Củng cố Dặn dò - (3’)
 - Gv nhận xét, tuyên dương nhiều hs viết đẹp.
- Về thuộc câu ứng dụng, viết bài ở nhà.
 - Gv nhận xét giờ học
- Chữ hoa có trong bài Y , K
- HS viết chữ Y và chữ K trên bảng con
- HS đọc tên riêng: Yết Kiêu
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau
- HS tập viết bảng con chữ Khi
- HS viết vào vở
Sinh hoạt tập thể.
 Kiểm điểm tuần 14.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, Quõn, Tr Tỳ, M Tỳ, 
Phê bình. Ngọc, Đức
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc