Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Bài : TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG

I - Mục tiêu.

- Biết kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).

- Kể tên chính xác các cơ quan hành chính của thành phố nơi mình đang sống.

- Có ý thức gắn bó, yêu quê hương.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Khởi động:

- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.

- GV giới thiệu bài học mới.

- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.

- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

2. Hình thành kiến thức:

*HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa.

- Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.

- Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa 52-53 và nói về những gì các em quan sát được.

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.

Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,.để điều hành công việc phục vụ đời sống, vất chất tinh thân của nhân dân.

* HĐ3: . Tìm hiểu về vai trò - nhiệm vụ của các cơ quan.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (3 nhóm tương ứng với 3 dãy), thảo luận để hoàn thành phiếu sau.

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc.

- Kết luận: ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động chung trong toàn tỉnh, thành phố

 

doc 17 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN ĐĂKGLONG
TRƯỜNG TH QUẢNG SƠN
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 14
Thứ/ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
 Thứ hai 
 03/12/2018
27
Tập đọc
Người liên lạc nhỏ
14
Kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
66
Toán
Luyện tập
14 
Chào cờ
Tuần 14
Thứ ba
04/12/2018
67
Toán
Bảng chia 9
27
Chính tả
(Nghe - Viết):Người liên lạc nhỏ 
27
TN – XH 
Tỉnh ,thành phố nơi bạn đang sống.
14
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm ,láng giềng.(T1)
Thứ tư
05/12/2018
68
Toán
Luyện tập
28
Tập đọc
Nhớ Việt Bắc
14
LTVC
Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu:Ai thế nào?
Thứ năm 
06/12/2018
69
Toán
Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số
28
Chính tả
(Nghe – Viết ):Nhớ Việt Bắc 
14
Tập viết
Ôn chữ hoa : K
28
TN - XH
Tỉnh ,thành phố nơi bạn đang sống.(TT)
Thứ sáu 
07/12/2018
70
Toán 
Chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số (TT)
14
TLV
Nghe – kể :Tôi cũng như bác.Giới thiệu HĐ
14
SHL
HĐTNST
Tuần 14
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2018
 Môn : TẬP ĐỌC 
Tiết 27: Bài : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu được nội dung của truyện.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1:Luyện đọc
Việc 1: Các em mở SGK trang 112, 123 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
- GV cho HS đọc từ khó trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Nhóm trưởng tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.
- BHT tổ chức cho các nhóm nối tiếp đọc câu trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn.
Việc 2: 
- GV hướng dẫn đọc câu dài.
- BHT cho các bạn đọc giải nghĩa các từ mới trong SGK trang 113.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
- BHT tổ chức cho các nhóm nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Em đọc thầm các câu hỏi trong SGK trang 113. Suy nghĩ, tự trả lời.
Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn trong nhóm trả lời.
- Nhận xét, đưa ra câu trả lời đúng.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp rút ra ý nghĩa của bài.
- Lắng nghe GV chốt nội dung.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: HS phân vai và đọc trong nhóm
Việc 2: Thi đọc giữa các nhóm
+ Nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy đọc lại bài tập đọc này cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------
 Môn :KỂ CHUYỆN
Tiết 14: Bài : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Dựa theo tranh ,kể lại từng đoạn câu chuyện .
Việc 1: Các em đọc yêu cầu trong SGK trang 114. 
Việc 2: Các em tiến hành kể lại từng đoạn dựa vào tranh.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả, nhận xét, kết luận.
* Hoạt động kết thúc tiết học:
BHT tổ chức cho cả lớp chia sẻ ý kiến: Em rút ra bài học gì sau khi học xong tiết kể chuyện này?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy kể lại toàn bộ câu chuyện cho cả lớp nghe.
----------------------------------------------------------
Môn: TOÁN
Tiết 66. Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán 
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dung học tập.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
2. Hình thành kiến thức:
* Bài tập 1:> < = ?
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 67. 
- Suy nghĩ tự làm bài vào vở.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài tập 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 67. Suy nghĩ tự làm bài giải.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán này ta phải thực hiện mấy phép tính?
+ Thực hiện phép tính gì?
- Cả nhóm thống nhất kết quả ghi vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm thi trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng.
* Bài tập 3: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 67. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn suy nghĩ làm bài .
Việc 3: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
---------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2018
Môn: TOÁN
Tiết:67 Bài: BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 ,biết vận dụng bảng chia 9 trong giải toán.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp KTBC.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
-Việc 1: Cá nhân hình thành bảng chia 9.
-Việc 2: Cặp đôi hỏi nhau về bảng chia 9.
-Việc 3: Nhóm trưởng cùng các bạn thảo luận về cách hình thành bảng chia 9.
- Việc 4: Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc với giáo viên.
- Việc 5: BHT cho các bạn thi đua đọc thuộc bảng chia 9.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 * Bài 1: Tính nhẩm
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung bài 1 trong SGK trang 68. Suy nghĩ tính nhẩm.
Việc 2: BHT cho các bạn chơi đố bạn trình bày trước lớp.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài 2: Tính nhẩm
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung bài 2 trong SGK trang 68. Suy nghĩ tính nhẩm.
Việc 2: BHT cho các bạn đó theo cặp đôi 
* Bài 3: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu BT 3 trong SGK trang 68. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nêu bài toán sau đó trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán này ta phải thực hiện mấy phép tính?
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày bài giải.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
* Bài 4: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu BT4 trong SGK trang 68. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nêu bài toán sau đó trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán này ta phải thực hiện mấy phép tính?
- HS làm bài vào vở ô ly.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả nhóm trình bày bài giải.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
---------------------------------------
Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )
Tiết 27 Bài :NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu :
- Nghe viết chính xác bài chính tả "Người liên lạc nhỏ".Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn.
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
2.1 Nghe - viết:
Việc 1: Các em mở SGK trang 112 lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả.
- BHT tổ chức cho một vài bạn đọc lại đoạn văn trước lớp, các bạn khác đọc thầm lại đoạn văn.
Việc 2: GV nêu câu hỏi cho các thành viên nghe và suy nghĩ trả lời:
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Nhận xét, bổ sung các câu trả lời đó.
Việc 3: GV tổ chức cho cả lớp viết một số từ khó vào bảng con: Hà Quảng,nhanh nhẹn,lững thững,
- Nhận xét chữ viết.
2.2 HS viết bài và nhận xét:
Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài.
Việc 2: Lắng nghe GV đọc bài trong SGK và viết vào vở, chú ý lỗi chính tả.
Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ay hay ây?
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 114.
- Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm.
Việc 3: Các bạn nhận xét, bổ sung đưa ra kết quả đúng.
* Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống l hay n?
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 3a trong SGK trang 114.
- Suy nghĩ và tự làm theo yêu cầu.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm, ghi vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều kết quả đúng và nhanh nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
-----------------------------------------------------------
 Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết: 27 Bài : TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I - Mục tiêu.
- Biết kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).
- Kể tên chính xác các cơ quan hành chính của thành phố nơi mình đang sống.
- Có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Hình thành kiến thức:
*HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa. 
- Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa 52-53 và nói về những gì các em quan sát được.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,...để điều hành công việc phục vụ đời sống, vất chất tinh thân của nhân dân.
* HĐ3: . Tìm hiểu về vai trò - nhiệm vụ của các cơ quan.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (3 nhóm tương ứng với 3 dãy), thảo luận để hoàn thành phiếu sau.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc.
- Kết luận: ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động chung trong toàn tỉnh, thàn ... ---------------------------
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe viết)
Tiết 28 Bài : NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ nhớ Việt Bắc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt: Cặp vần dễ lẫn (an,ân); âm đầu (l/n), âm giữa vần (i,iê)
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BHT tổ chức trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
2. Hình thành kiến thức:
2.1 Nghe - viết:
Việc 1: Mở SGK trang 115, lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả.
- BHT tổ chức cho các bạn đọc 1 vài lần. Cả lớp đọc thầm trong SGK.
Việc 2: GV đọc câu hỏi cho các thành viên trả lời và nhận xét, bổ sung.
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa?
+ Vì sao phải viết hoa?
+ Nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát?
Việc 3:GV đọc cho HS viết một số từ khó:hoa chuối,trắng rừng,sợi giang
- Nhận xét bài viết của các bạn.
2.2 HS viết bài và nhận xét:
Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài.
Việc 2: GV đọc HS viết vào vở, chú ý lỗi chính tả.
Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống au hay âu ?
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 119.
- Suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. 
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ.
* Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống l hay n?
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và nội dung BT3 a trong SGK trang 120.
- Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm. Thống nhất kết quả ghi vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm thi đua ai nhanh, ai đúng.
- Các bạn nhận xét, truyên dương nhóm thắng cuộc.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
------------------------------------------------ 
Môn: TẬP VIẾT
Tiết 14 Bài: ÔN CHỮ HOA K
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng), Kh, Y ( 1 dòng)
+ Viết đúng tên riêng: Yết Kiêu ( 1 dòng).
+ Viết câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe.
Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng
Việc 1: Các em đọc tên riêng và câu ứng dụng trong SGK trang 108. Suy nghĩ và tìm các chữ hoa trong bài.
Việc 2: Quan sát chữ mẫu của GV và nghe quy trình viết. Lắng nghe GV giới thiệu về Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp viết lần lượt các chữ hoa Y,K và từ ứng dụng.
- BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét, tuyên dương những bạn viết chữ đẹp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động 2: Viết bài vào vở
Việc 1: Em mở vở Tập Viết 3 tập 1, quan sát nội dung cần viết.
Việc 2: Các em lắng nghe GV nêu yêu cầu viết.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm tư thế ngồi viết đúng.
Việc 3: Tự viết vào vở, chú ý viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Nhận xét bài viết
Việc 1: Em hoàn thành bài viết và chia sẻ với bạn bên cạnh để kiểm tra lỗi chính tả, độ cao con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
Việc 2: BHT tổ chức cho các nhóm thi đua chọn ra bài viết đúng và đẹp nhất.
- Tuyên dương, khen ngợi và động viên các bạn.
Việc 3: Báo cáo với GV kết quả của cuộc thi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy viết thêm phần ứng dụng trong vở Tập viết và chia sẻ với người thân để nhận xét chữ viết của mình.
----------------------------------------------------
Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 28 Bài : TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( tiếp)
I - Mục tiêu.
- Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống.
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương , bảo vệ môi trường xung quanh.
II. Hoạt động học : 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
*Tìm hiểu mục tiêu:
 - Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu.
 - Việc 2: BHT mời 2 bạn đọc mục tiêu trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống.
- GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. 
- GV yêu cầu HS đóng vai:
HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình.
- GV nhận xét .
Hoạt động 2: Vẽ tranh.
- GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá
- Yêu cầu học sinh thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính vào giấy vẽ.
- Yêu cầu học sinh dán tranh lên bảng và mô tả tranh vẽ.
- GV nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2018
Môn: TOÁN
Tiết 70 Bài : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO
 SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia có hai chữ số cho số có một chữ số(có dư ở các lượt chia )
- Biết giải bài toán có phép tính chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
- Bài tập cần làm bài 1,2,4
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
2. Hình thành kiến thức.
- Nghe GV giảng bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 1: Tính 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 71. 
Việc 2: Suy nghĩ tự làm bài .
Việc 3: BHT cho các bạn chia sẻ bài làm.
* Bài tập 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 71. Suy nghĩ tự đưa ra bài giải.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
+ Ta làm phép tính gì?
Việc 3: NT tổ chức cho thống nhất kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương bạn có kết quả đúng.
* Bài tập 3,4: 
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT3 trong SGK trang 71. Suy nghĩ tự đưa ra cách làm.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trình bày kết quả của mình.
 Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 14 Bài : GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu:
- Biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý)về các bạn trong tổ của mình với người khác.
- Giáo dục ý thức yêu quý trường lớp.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
2. Hình thành kiến thức:
* Bài tập 1: 
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ở BT1 trong SGK trang 120.
Việc 2: Lắng nghe GV kể câu chuyện : tôi cũng như bác
Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên trình bày bài nói trước lớp.
- Các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
* Bài tập 2: 
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ở BT2 trong SGK trang 120.
Việc 2: HS dựa vào gợi ý để làm bài.
Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên trình bày bài nói trước lớp.
- Các bạn khác lắng nghe, nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
------------------------------------------------------------
	SINH HOẠT CUỐI TUẦN 14
I. MỤC TIÊU:
- Ổn định các mặt hoạt động của lớp trong tuần 14, đề ra một số biện pháp cho tuần 15.
- Củng cố việc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường nhất là việc đồng phục áo quần giày dép.
- Tập trung vào học chương trình học kỳ I
- Giáo dục KNS: giao tiếp, nhận thức, ...
II. NỘI DUNG:
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài tập thể.
* GV hướng dẫn hội đồng lớp điều hành sinh hoạt:
- Các ban báo cáo tình hình của ban trong tuần 14.
- Hai phó chủ tịch báo cáo tình hình của lớp trong tuần 14.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Chủ tịch hội đồng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần.
- GV tổng hợp nhắc nhở chung tình hình lớp trong tuần 14.
=> Giáo viên tổng kết lại:
III. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 15:
- Hội đồng lớp nêu ra phương hướng hoạt động trong tuần 15.
+ Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại.
+ Đi học đều và đầy đủ. 
+ Đồng phục sạch đẹp.
+ Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, chú ý về an toàn giao thông.
+ Chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ.
- GV bổ sung và chốt lại biện pháp và phương hướng cho tuần 15.
- Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ tập 1 số bài hát mới cho lớp.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các vị anh hùng dân tộc
 1. Chuẩn bị
Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được:
- Chủ đề của cuộc thi.
- Nội dung thi: Thi tìm hiểu về các vị anh hùng dân tộc.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3 – 5 người, trong đó có một đội trưởng.
- Luật chơi:
+ Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm.
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khóa. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước. Nếu câu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ được dành cho các đội còn lại. 
+ Mỗi câu trả lời đúng (ô chữ hàng ngang) sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không được tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra được từ khóa (ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.
* Đối với HS:
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài thơ, bà hát, về chủ đề “các anh hùng dân tộc”.
 2. Tổ chức cuộc thi
- Ổn định tổ chức.
- Thông qua nội dung chương trình, các phần thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo.
- Phổ biến luật chơi.
- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1, 2, 3, 4 lựa chọn.
- Đối với những câu trả lời khó, MC sẽ mời thầy cô giải đáp.
 3. Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- GV sẽ đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Công bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các đội thi đạt giải lên nhận phần thưởng. 
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu_hoc_quan.doc