Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiế́n thức:
- Hiểu nghĩa các từ: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng, Tây đồn, .
- Hiểu nội dung của truyện: Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là tấm gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: gậy trúc, Hà Quảng, lững thững,nắng sớm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs biết yêu quý, kính trọng những người anh hùng dân tộc.
TUẦN 14 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1 CHÀO CỜ ------------------------------------------------------ Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ Theo Tô Hoài I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiế́n thức: - Hiểu nghĩa các từ: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng, Tây đồn, ... - Hiểu nội dung của truyện: Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là tấm gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: gậy trúc, Hà Quảng, lững thững,nắng sớm. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được nội dung câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 3. Thái độ: - Giáo dục hs biết yêu quý, kính trọng những người anh hùng dân tộc. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ (SGK). - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và đánh giá. - 2 HS đọc. 2: Bài mới * Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng. *Luyện đọc. + Đọc mẫu. - GV đọc bài. Đ1: đọc thong thả; Đ2: giọng hồi hộp; Đ3: giọng bình thản; Đ4: giọng vui tươi. + Đọc câu. - HS theo dõi - Y/c HS luyện đọc câu. - Trong bài có những từ khó đọc nào? (gậy trúc, Hà Quảng, lững thững, nắng sớm) - Y/c HS luyện đọc câu lần 2. + Đọc đoạn. - Y/c HS luyện đọc đoạn. - HD HS đọc ngắt nghỉ: + Ông Ké....đá, / thản....lính, / như ....xa, / mỏi... chân, / gặp....lát.// - HS đọc nối tiếp câu lần 1. - HS nêu. - HS đọc CN, ĐT. - HS đọc nối tiếp câu lần 2 - NX - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc CN, ĐT. + Bé con/ đi đâu sớm thế?// +Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên/như vui trong sớm.// - Cho HS luyện đọc theo nhóm 4. - Y/c HS đọc chú giải SGK. - HS đọc theo nhóm. - Hs đọc chú giải - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Y/c 1 HS đọc toàn bài. - Thi đọc. - 1 HS đọc. *Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm đoạn 1. + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? + Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ. + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? + Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? - HS đọc. - Bảo vệ và đưa cán bộ đến địa điểm mới. - (Bác cán bộ ...cỏ lúa) - HS trả lời. - (Kim Đồng .... ven đường) - Y/c HS đọc đoạn 2,3. + Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối? + Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ? + Hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? - YC đọc thầm đoạn 4. + Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng? ND: Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là tấm gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Hs đọc - (...gặp Tây đồn) - (...chúng kêu ầm lên) - (...huýt sáo) - Hs đọc - Là ngưới dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. - Tổ chức thi đọc hay từng đoạn. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc lại. - HS đọc thi. KỂ CHUYỆN (20’) - Tranh 1 minh hoạ điều gì? - Hai bác cháu đi đường như thế nào? - Hãy kể lại nội dung của tranh 2? - Yêu cầu HS quan sát tranh 3. - Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì? - Anh đã trả lời chúng ra sao? - Kết thúc câu chuyện như thế nào? - HS đọc yêu cầu. - 1 HS kể mẫu. - Chia lớp thành nhóm 4, mỗi HS kể 1 đoạn. - Nhận xét, đánh giá. - HS kể theo nhóm 4. - Hai nhóm thi kể trước lớp. - Từng nhóm kể. IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương hs. - Về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------- Tiết 4+5 TIẾNG ANH TIẾNG ANH ( GV CHUYÊN) ------------------------------------------- BUỔI CHIỀU: Tiế́t 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiế́n thức: - Giúp HS củng cố về đơn vị đo khối lượng, mối quan hệ giữa g - kg. - Biết đọc kết quả khi cân bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ. - Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng. 2. Kĩ năng: - HS làm toán toán thành thạo, chính xác. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Cân đồng hồ. III. Các HĐ day - học: HĐ của GV HĐ của HS 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS cân một số vật. - Nhận xét và đánh giá. 2: Bài mới * Giới thiệu bài HD luyện tập. Bài 1: Điền dấu >, <, =. 744g > 474g 400g + 8g < 480g 408g 1kg > 900g + 5g 1000g 905g 305g < 350g 450g < 500g – 40g 460g 760g + 240g = 1kg 1000g 1000g * Củng cố về so sánh đơn vị đo khối lượng. Bài 2: (Giải toán) Mua 4 gói kẹo, 1 gói: 130g 1 gói bánh , 1 gói : 175g Mua tất cả :.... g? Bài 3: (Giải toán) Có : 1 kg đường Đã dùng : 400g Chia đều: 3 túi Mỗi túi : g? - GT ghi bảng. - Gọi hs nêu yêu cầu BT. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. - Y/c 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, đánh giá. + Muốn so sánh hai số có đơn vị đo khối lượng ta phải làm như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. - HS lên thực hành. - Nhận xét. - Hs nêu yêu cầu - HS làm bài. - Đọc bài, nhận xét. - Muốn so sánh hai số có đơn vị đo khối lượng ta phải đưa về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh. - Hs đọc đề toán - HS trả lời. - HS làm bài. Bài giải 4 gói kẹo nặng số gam là: 130 x 4 = 520 (g) Mẹ mua tất cả số gam kẹo và bánh là: 130 + 520 = 650 (g) ĐS: 650g - Đọc bài làm. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - HS trả lời. - HS làm bài Bài giải: Đổi: 1kg = 1000g Số đường còn lại là: 1000 - 400 = 600 (g) Mỗi túi đường cân nặng là: 600 : 3 = 200 (g) Đáp số: 200g Bài 4: Thực hành - Thực hành cân vài ĐDHT, hộp bút ... * Thực hành cân. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 cân đồng hồ để thực hành. - HS thực hành cân. IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------- Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T1) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết các cơ quan hành chính, các địa điểm, địa danh quan trọng của tỉnh (TP) nơi mình sống, hiểu chức năng nhiệm vụ của cơ quan đó. 2. Kĩ năng: - Kể tên, địa điểm các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế. 3. Thái độ: - Giáo dục HS gắn bó, yêu mến, giữ gìn cảnh quan nơi mình đang sống. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ SGK. - Tranh ảnh chụp TP Hà Nội, địa danh của Sóc Sơn (nếu có). III- Các HĐ dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ + Ở trường em nên và không nên chơi những trò chơi nào? Tại sao? + Em sẽ làm gì khi thấy bạn khác chơi những trò chơi nguy hiểm? - NX - Đánh giá. - 2 HSTL - NX. 2. Bài mới - GTB – Ghi bảng - Y/c các nhóm quan sát tranh 1 SGK - Hãy quan sát, phát hiện các cơ quan, công sở, địa danh có trong tranh, xác định địa điểm của chúng. a. HĐ1: Trò chơi "Người chỉ đường thông thạo." - Y/c HS các nhóm lên bốc thăm. 1, Tôi bắt được một tên trộm ở ngã ba và muốn biết đường tới đồn công an nhanh nhất. 2, Tôi đang rất vội và phải đưa em bé đến nhà trẻ. Từ nhà tôi đến đó đi đường nào nhanh nhất. 3, Tôi chỉ có 1 tiếng để đi siêu thị hãy chỉ đường đi cho tôi từ chỗ tôi đứng tới siêu thị gần nhất? 4, Tôi phải đến bệnh viện thăm người ốm. Hãy chỉ đường giúp tôi đến bệnh viện từ chợ này? - Nhận xét, đánh giá. b. HĐ2: Tìm hiểu về vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan: 1. Trụ sở UBND. 2. Bệnh viện. 3. Bưu điện. 4. Công viên. 5. Trường học. 6. Đài phát thanh. 7. Viện bảo tàng. 8. Xí nghiệp. 9. Trụ sở công an. 10. Chợ. c. HĐ3: HĐ nối tiếp - Bảng phụ Nối tên cơ quan, công sở, chức năng nhiệm vụ tương ứng. a. Truyền phát thông tin rộng rãi đến nhân dân. b. Nơi vui chơi giải trí. c. Trưng bày, cất giữ tư liệu lịch sử. d. Trao đổi thông tin liên lạc. e. Sản xuất các sản phẩm phục vụ cho con người. g. Nơi học tập của học sinh. h. Khám chữa bệnh cho nhân dân. i. Đảm bảo, duy trì trật tự an ninh. k. Điều khiển hoạt động của một tỉnh, TP. l, Trao đổi buôn bán hàng hoá. - Nhận xét, công bố kết quả: 1-k; 2-h; 3-d; 4-b; 5-g; 6-a; 7-c; 8-e; 9-i; 10-l. - Y/c HS về nhà điều tra theo phiếu. Tên Tỉnh(TP) em đang sống. Kể tên cơ quan, địa chỉ, nhiệm vụ. N1: Cơ quan hành chính. N2: Cơ quan y tế, văn hoá. N3: Cơ quan sản xuất, buôn bán. N4: Cơ quan thông tin liên lạc. - HĐ nhóm 5. - HS quan sát. - Cử đại diện lên bốc thăm và đố bất kỳ một nhóm nào trả lời. - Đánh dấu vào chỗ gạch chân trong tình huống. HS nhóm khác lên chỉ đường. - Nhận xét. - HS thảo luận. nhóm đôi. Mỗi nhóm gồm hai đội, mỗi đội 5 HS: + 1 đội gắn tên. + 1 đội gắn chức năng. - Thi xem nhóm nào gắn nhanh. IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------- Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC (TIẾNG VIỆT): I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Tiếng Việt 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Khởi động - Hoàn thành môn Tiếng Việt trong ngày. 2: Bồi dưỡng – phụ đạo - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Tiếng Việt tiết 1 Bài 1: - Gọi hs đọc bài “Món quà hạnh phúc” - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Điền l hay n vào chỗ trống: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn sau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tìm từ chỉ đặc điểm điền vào chỗ trống cho phù hợp: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs đọc bài - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa ... DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Khởi động - Hoàn thành môn Toán trong ngày. 2: phụ đạo - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 2 Bài 1: a) Đọc đoạn hội thoại sau: b) Em cùng Tí và Tôm tìm xem có mấy cách xếp 8 hình tam giác vuông bằng nhau thành một hình vuông: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính: 24 : 2 74 : 6 72 : 7 55 : 9 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Giải bài toán: Có 50 chiếc bánh xếp vào các hộp, mỗi hộp có 4 chiếc. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu cái hộp để xếp hết số bánh đó? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc bài toán - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2018 Tiết 1: TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có nhớ, không nhớ). - Giải bài toán có bằng một phép chia. - Củng cố về biểu tượng hình tam giác, hình vuông. 2. Kĩ năng: - Hs làm toán thành thạo, chính xác. 3.Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bộ ĐDHT (GV + HS). III. Các HĐ dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ - Y/c HS đặt tính và tính: 68 : 6 90 : 5 - NX - Đánh giá 2. Bài mới: - GT - ghi bảng. - Y/c HS đặt tính rồi thực hiện. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - HS thực hiện bảng con. - Nhận xét, đánh giá. - Phép chia 78 : 4 =19 (dư 2) - Yêu cầu hs đặt tính vào nháp - gọi 1 hs lên bảng làm - Nhận xét - Nêu các bước thực hiện tính HĐ3: Luyện tập Bài 1: Tính - Y/c 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc bài làm và nêu cách tính. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Lớp học có: 33 HS Mỗi bàn : 2 chỗ ngồi Cần có ít nhất: ... bàn? - Gọi HS đọc đề toán. + Y/c 1 HS lên tóm tắt. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Y/c 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: xếp hình - Y/c HS lấy bộ độ dùng (các hình tam giác) xếp 8 hình tam giác thành hình vuông. - Cho HS thi giữa 2 đội. - Nhận xét, đánh giá. 78 4 4 19 38 36 2 - Hs đọc yêu cầu - HS làm bài. - Đọc bài làm. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - 1 HS tóm tắt. - HSTL. - HS làm bài. Bài giải Ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1) Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn) ĐS: 17 bàn - Hs làm IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài --------------------------------------------- TIẾT 2+3 TIẾNG ANH TIẾNG ANH ( GV CHUYÊN) -------------------------------------------------------- Tiết 4: TẬP LÀM VĂN GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Dựa vào gợi ý kể được chuyện vui “Tôi cũng như bác” tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Dựa vào gợi ý, kể lại được các hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua. 3. Thá́i độ: hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung các bài tập. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ - Nhận xét bài TLV giờ trước. 2. Bài mới: - GT - ghi bảng. * Kể chuyện về hoạt động của tổ em. - Gọi HS nêu y/c. + Bài tập y/c em giới thiệu điều gì? + Em giới thiệu những điều này với ai? - GV kể mẫu. VD: Thưa các bác, các cô, các chú. Cháu là Hằng, HS tổ 3, chúng cháu rất vui.. - Y/c HS kể theo nhóm 4. - Gọi 1 số nhóm lên kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc. - G/thiệu HĐ của tổ trong tháng. - Với 1 đoàn khách. - HS nghe. - HS kể theo nhóm. - 4, 5 nhóm kể - Nhận xét IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài để giờ sau viết đoạn văn cho tốt. ----------------------------------------------------- Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS kể được tên các cơ quan thuộc tỉnh (TP) mình và chức năng của chúng. 2.Kĩ năng: - Trình bày được những tranh ảnh về địa phương mình. 3.Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu mến quê hương. II. Chuẩn bị: - Phiếu điều tra (HS), bảng phụ kẻ nội dung điều tra. - Tranh ảnh sưu tầm. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS 1: Khởi động * Kiểm tra bài cũ + Ở TP em đang ở có những cơ quan nào điều hành công việc, phục vụ đ/s vật chất, tinh thần và sức khỏe của nhân dân? - NX - đánh giá 2. Bài mới: - GTB – Ghi bảng HĐ1: Trình bày kết quả điều tra. - Đưa bảng phụ . HĐ2: Tham quan thực tế địa phương. Tên cơ quan Địa chỉ Nhiệm vụ .. .. - GV kết luận chung. - Phát cho HS mỗi phiếu điều tra để điền sau khi đi tham quan. Tên cơ quan .. Cơ quan đó làm n/vụ .. Kể 1 vài hoạt động ở đó .. Vẽ quang cảnh ... - Nhận xét. - Y/c HS thảo luận nhóm 4, cử đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét. - 2, 3 HS trả lời. - HS lần lượt lên điền các cơ quan. - HS nhận phiếu. - HS tham quan. - Điền bài. - Mỗi nhóm cử 1 HS lên báo cáo trước lớp. IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - NX tiết học. - Tuyên dương hs. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1; Khởi động * Kiểm tra bài cũ - Hoàn thành môn Toán trong ngày. 2: Phụ đạo - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 3 Bài 4 – T1: Giải bài toán: Hôm nay, đội đồng diễn của nhà trường đang tập, do vắng một bạn nên chỉ có ba hàng, mỗi hàng 9 bạn và còn một hàng chỉ có 8 bạn. Hỏi hôm nay đội đồng diễn có bao nhiêu bạn đang tập? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 – T2: Giải bài toán: Một hộp sữa bột cân nặng 1kg, mẹ đã cho bé dùng 100g. Số sữa còn lại chia đều làm 3 hộp nhỏ. Hỏi mỗi hộp nhỏ có bao nhiêu gam sữa bột? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hs làm bài. - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc IV. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP/ DẶN DÒ (5 phút) : - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. - YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. ------------------------------------------------ Tiết 2: SINH HOẠT TUẦN 14 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần, trong năm học về hạnh kiểm và về học lực của mỡnh và của bạn. 2. Kĩ năng: - HS nắm được nhiệm vụ để thực hiện. 3. Thái độ: - HS có tinh thần đoàn kết tập thể. - HS được vui học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Sổ theo dừi, truyện, cõu đố, bài hát, - HS: Ý kiến đóng góp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. 3. HS thảo luận đóng góp ý kiến. 4. GV nhận xét chung, định hướng tuần tới: 5. Văn nghệ, vui học a. Ưu điểm: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. b. Tồn tại: - Nhận xét về học tập, nề nếp, vệ sinh. * Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Duy trì, thực hiện tốt nội quy, quy định, kế hoạch của trường, lớp. - Lớp hát một bài - Các tổ trưởng, lớp trưởng NX, Lớp lắng nghe - HS đóng góp ý kiến -------------------------------------------------------- TIẾT 4 HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ CHÍNH KHÓA Chủ đề: Kính yêu thầy cô giáo Tên hoạt động: VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được tầm quan trọng về việc vệ sinh trường lớp. - Học được rèn luyên kĩ năng trong lớp các em luôn có ý thúc vệ sinh trường lớp sạch sẽ thường xuyên - GD HS có ý thức tích cực tham gia vào việc vệ sinh trường lớp. II. Quy mô, địa điểm , thời điểm tổ chức: - Quy mô: Tổ chức theo lớp. - Địa điểm: cây trong sân trường - Thời điểm tổ chức: Tiết HĐNGLL tuần 9 III. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: vệ sinh trường lớp. 2. Hình thức: Tổ chức tìm hiểu theo nhóm, lớp. IV.Tài liệu và phương tiện: - Một số bài hát về môi trường - Vật dụng chổi, dẻ lau V.Tiến trình thực hiện Bước 1. Chuẩn bị: - Chọn dụng cụ cho phù hợp chổi, hót rác, dẻ lau, xô chậu, cây lau nhà - Cần trang bị đầy đủ dụng cụ dễ dàng và an toàn hơn, vừa sức với học sinh thao tác thoải mái, hợp vệ sinh, Bước 2. Tiến hành hoạt động a) Hoạt động 1: Cho học sinh thực hành nói về nội dung công việc ( Nhóm ) - Tại sân trường sử dụng những dụng cụ vệ sinh trong lớp ngoài hành lang b) Hoạt động 2 : Phân công giao việc cho các nhóm. - Nhóm 1 : quét trong lớp - Nhóm 2 : lau sàn lớp học - Nhóm 3 : lau tường lớp học - Nhóm 4 : quét mạng nhện trong lớp. - Nhóm 5,6 : quét lau mạng nhện hành lang, lau các cửa sổ. c) Hoạt động 3 : Đánh giá nhận xét kết quả thực hành theo nhóm sau khi kết thúc công việc. - Cho học sinh hát bài : về môi trường -Trồng lớp học không thiếu được việc vệ sinh thường xuyên hàng ngày mà mỗi em điều phải làm để lớp học mát mẻ giúp các em tránh mọi bệnh tật thêm yêu trường yêu lớp nhiều hơn. Mỗi bạn cần phải chung tay. Bước 3. Nhận xét - đánh giá: - Gv kiểm tra việc thực hiện của học sinh về nội dung bài. - Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt.
Tài liệu đính kèm: