Tiết 1: Chào cờ, phụ đạo toán
Bài: Luyện tập
A-Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
B-Đồ dùng-dạy học:
SGK cân đồng hồ.
C-Các hoạt động dạy –học:
Từ ngày 21 tháng 11 đến, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Thứ/ngày Tiết Môn TCC Tên bài dạy Thứ hai 21/ 11 1 CC,PĐ- T 14 Luyện tập 2 Tập đọc 27 Người liên lạc nhỏ 3 Kể - C 14 Người liên lạc nhỏ 4 Thể dục 27 GV ( chuyên) 5 Toán 66 Luyện tập Thứ ba 22 / 11 1 Chính tả 27 Nghe- viết: Người liên lạc nhỏ 2 Thủ công 14 Cắt, dán chữ H, U 3 Toán 67 Bảng chia 9 4 Đạo đức 14 Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (t1) 5 PĐ toán 15 Luyện tập Thứ tư 23 / 11 1 Tập đọc 28 Nhớ Việt Bắc 2 LT & câu 11 Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? 3 Toán 68 Luyện tập 4 TN & XH 27 Tỉnh thành phố nơi bạn sống 5 Hát nhạc 11 GV ( chuyên) Thứ năm 24 / 11 1 Chính tả 28 Mghe- viết: Nhớ Việt Bắc 2 Mĩ thuật 14 GV ( chuyên) 3 Thể dục 28 GV ( chuyên) 4 Toán 69 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 5 TLV 14 Nghe- kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động Thứ sáu 25 / 11 1 Tập viết 14 Ôn tập chữ hoa K 2 TN & XH 28 Tỉnh thành phố nơi bạn sống 3 Toán 70 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) 4 PĐ - TV 14 Luyện đọc, viết vở luyện viết 5 SHTT 14 Sinh hoạt lớp Soạn ngày 15 tháng 11 năm 2011 Thứ hai ngày 21 tháng 11năm 2011 Tiết 1: Chào cờ, phụ đạo toán Bài: Luyện tập A-Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. B-Đồ dùng-dạy học: SGK cân đồng hồ. C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Thực hành 30’ Bài 1. Bài 2. Bài 3 . 2-Củng cố-dặn dò: 2’ Luyện tập. *Nêu yêu cầu: -Gọi HS lên bảng làm bài. 585g > 558g 526g < 625g 305g 500g - 60g 1kg = 850g + 150g 1kg = 640g +360g - GV nhận xét * GV nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Mua: 4 bánh và một gói kẹo. 1 gói kẹo nặng: 166g. Bánh cân nặng: 150g. Bánh và kẹo có: .g? - GV nhận xét * Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gí? Tóm tắt Có: 1kg. Quả bóng nhỏ: 60g Quả bóng to:g? - GV nhận xét - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. -2 HS làm bài trên bảng. - HS nhận xét. - HS lên bảng làm. Bài giải. Số kẹo 4 gói cân nặng là. 150 x 4 = 600(g ) Số kẹo và bánh cân nặng là. 150 + 600 = 750(g) Đáp số: 750 gam - HS lên bảng làm. Bài giải. Đổi : 1kg = 1000g 10 quả bóng nhỏ cân nặng là: 60 x 10 = 600(g) Quả bóng to cân nặng là: 1000 – 600 = 400(g) Đáp số: 400 gam - HS nhắc lại. Tiết:2- 3: Môn: Tập đọc+ kể chuyện Bài: Người liên lạc nhỏ A-Mục đích-yêu cầu: -Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngườ dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí,dũng càm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi trong sgk). -Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện B-Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa trong sgk. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Luyện đọc: c-Tìm hiểu bài: d-Luyện đọc lại: Kể chuyện 20’ 1- GV nêu nhiệm vụ: 2-Hd HS kể chuyện theo tranh. 3-Củng cố-dặn dò: 2’ -HS lên bảng đọc bài Cửa Tùng và trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét Hôm trước các em học bài Cửa Tùng . Hôm nay các em học bài người liên lạc nhỏ. a-GV đọc mẫu: b-Hd đọc và giãi nghĩa từ; - Đọc từng câu. Đọc đoạn trước lớp. * Từ ngữ(sgk) - Đọc đoạn trong nhóm. *Cả lớp đọc thầm đoạn 1. +Kim đồng được gao nhiện vụ gì. +Vì sao cán bộ phải đóng vai là ông già mùng? +Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? * HS đọc thầm đoạn 2,3,4. +Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của kim đồng khi gặp địch? * HS đọc diễn cảm đoạn 3: - Sau đó mời 1 vài nhóm thi đọc theo cách phân vai. Tiết 2 - Dựa theo 4 tranh minh họa nội dung 4 đoạn chuyện HS kể lại toàn bộ câu chuyện. HS quan sát 4 tranh minh họa Cách 1( Kể đơn giản ,ngắn gọn theo sách tranh minh họa.) Cách 2.( Kể có đâu có đuôi nhưng không cần kĩ như văn bản.) Cách 3 .Kể có sáng tạo. - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện -HS nhắc lại. -1 HS đọc. -Đọc nối câu. -Đọc nối đoạn. -Nhóm đọc nối. -Bảo vệ cán bộ ,dẫn đường đưa cán bộ đến địa diển mới.. -Vì vùng náy là vùng nùng ở dễ hòa đồng với mọi người .dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. - Đi rất là cẩn thận ,kim đồng đeo túi nhanh nhẹn đi được một quãng đường,ông kén lững thững đằng sau.Gặp điều gì bất ngờ kim đồng sẽ huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường. - Gặp địch không thể tỏ ra bối rối sợ sệt bình tĩnh huýt sao báo hiệu. - địch hỏi kim đồng trả lới rất nhanh trí,đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm. - trả lời song ,thảm nhiên gọi ông ké đi tiếp già ơi ta đi thôi. -HS thi đọc. - HS quan sát 4 tranh. - Từng cặp HS thi kể . - Một HS khá kể toàn bộ câu chuyện - HS nhận xét. -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm .. ********************************************************************* Tiết 4: Thể dục (GV chuyên) ******************************************************************** Tiết 5: Môn :Toán Bài: Luyện tập A-Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. B-Đồ dùng-dạy học: SGK cân đồng hồ. C-Các hoạt động dạy –học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 3-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Luyện tập Bài 1. Bài 2. Bài 3 . Bài 4: 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - GV gọi học sinh lên bảng làm bài. 235g + 17g = 18g x 5 = . 450g – 150g =.. 84g : 4 = .. - GV nhận xét Hôm trước các em học bài Gam.Hôm nay các em học bài .Luyện tập. *Nêu yêu cầu: -Gọi HS lên bảng làm bài. 744g > 474g 305g < 350g 400g < 480g 450g < 500 -40g 1kg > 900 + 5g 7600g + 240g = 1kg - GV nhận xét *GV nêu yêu cầu: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Mua: 4 gói kẹo và một gói bánh. 1 gói kẹo nặng: ..130g. Bánh cân nặng:..175g. Bánh và kẹo có: g? - GV nhận xét *Nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gí? Tóm tắt Có: 1kg. Dùng hết: 400g Mỗi túi:.g? - GV nhận xét Thực hành. GV gọi HS nêu kết quả. - GV hỏi lai nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm. -HS nhắc lại. - 3HS lên điền. -HS nhận xét. Bài giải. Số kẹo 4 gói cân nặng là. 130 x 4 = 260(g ) Số kẹo bánh cân nặng là. 520 + 175 = 695(g) Đáp số: 695 (gam) - HS lên bảng làm. Bài giải. Đổi : 1kg = 1000g Số đường còn lại là. 1000 – 400 = 600(g) Số đường trong mỗi túi là 600 : 3 = 200(g) Đáp số; 200g. - HS thực hành cân -HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ********************************************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: Môn:Chính tả (nghe-viết) Bài: Người liên lạc nhỏ. A-Mục đích-yêu cầu - Nghe-viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT 2). - Làm đúng bài tập (3) a/b B-Đồ dùng dạy-học: - Bảng viết nội dung BT2. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Hd học sinh nghe viết chính tả. c-Hd học sinh làm bài tập. 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - HS viết các từ sai ở tiết trước. Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt. - GV nhận xét Hôm trước các học bài văn cỏ đông . Phân biệt it/uyt,d/gi,r dấu hỏi dấu ngã .Hôm nay các em học bài người liên lạc nhỏ.phân biệt ay/ây/l,n,i/iê. a-Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả. +Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào phải viết hoa? + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật, lời đó được viết thế nào? + Cho HS viết từ khó: chờ sẵn, gậy trúc, bợt, đeo tíu, lững thững b-GV đọc HS viết bài. - GV đọc lại bài chính tả. - GV theo dõi HS cách viết. Và uốn nắn HS cách viết. c- Chấm chữa bài. - GV đọc bài lần 2. - GV cho HS soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài chấm. Bài tập 2: - HS nêu y/c: - Cho HS làm vào VBT - Gọi HS trình bày * Lời giải: + Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy. - GV nhận xét. Bài tập 3: Nêu yêu cầu(lựa chọn). - GV dán băng giấy đã viết sãn nội dung lên bảng. - Gọi các nhóm thi tiếp sức * Lời giải. Câu a-Trưa nay ,nằm. nấu cơm ,mát, mọi lần. Câu b-Tìm nước, dìm chết, chim gáy, thoát hiểm. - GV nhận xét bài. - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS nhắc lại. -Một HS đọc bài CT. - Đức Thanh ,Kim Đồng , Hà Quảng . - Nào, bác cháu ta lên đường ! - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. - HS sửa lỗi. - HS nêu yêu cầu - Học sinh lên làm . - HS lên bảng làm. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài tiếp sức - 5- 6 HS nhắc lại. - HS nhắc lại nội dung bài học Rút kinh nghiệm .. ********************************************************************* Tiết 2: Môn :Thủ công Bài : Cắt, dán chữ H, U (t2) A-Mục tiêu : - Biết cách kể, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U.Các nét chữ tương đối thẳng vá đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng. - Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U .HS có thể cắt theo đường thẳng. * HS khá giỏi kẻ ,cắt, dán được chữ H,U.Các nét chữ thẳng và đều nhau.Chữ dán phẳng. B-Đồ dùng dạy-học : Mẫu chữ H,U. C-Các hoạt động dạy-học : Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài : b-Hoạt động 3 3-Củng cố-dặn dò: 2’ -GV kiểm tra đồ dùng của HS. - GV nhận xét Hôn trước các em học bài cắt dán chữ H, U. Hôm nay các em học bài .Tiết 2 cắt dán chữ H,U. HS thực hành cắt, dán chữ H,U. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ cắt chữ H U - GV nhận xét và hệ thống các bước kẻ ,cắt ,dán chữ H, U theo qui trình . - B1.Kẻ chữ H U. - B 2:Cắt chữ H,U. - B 3: Dán chữ. - GV quan sát uốn mắn, giúp đỡ HS còn lú ... S tổ 3 xin giới thiệu với các chú các bác và các bạn trong tổ cháu tổ cháu có 8 bạn , bạn nào ngồi bàn thứ nhất là bạn (Giang đứng lên nói) Chào các chú các bác rồi ngồi xuông . Bạn mạc áo xanh bên canh là vân. Mỗi bạn trong tổ cháu đều có điểm đáng quý ,Bạn Giang ..tháng vừa qua ,các bạn làm bài những điển tốt. - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - Gv nhận xét tiết học. - 3HS đọc - HS nhắc lại tên bài. - HS nêu yêu cầu - Ở nhà ga. - 2 nhân vật, nhà văn và người đứng cạnh. - Vì ông quên không mang theo kính. - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. - Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây gời đành chịu mù chữ. - Người đó cũng tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - HS thi kể. - HS đọc. - Cho HS làm vào vở BT - 3- 4 HS nêu. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ********************************************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 11năm 2011 Tiết 1: Môn:Tập viết Bài: Ôn chữ hoa K A-Mục đích-yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y, (1 dòng). - Viết đúng tên riêng: Yết Kiêu (1 dòng). - Viết câu ứng dụng: Khi đói chung một lòng ,viết bằng chữ cỡ nhỏ. B-Đồ dùng dạy-học: Chữ mẫu hoa. C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-HD học sinh viết bảng con. c-HD học HS viết bài vào vở. d-Chấm chữa bài. 3-Củng cố-dặn dò: 2’ - GV kiểm tra bài tập viết ở nhà. - GV nhận xét Hôm trước các em học bài ôn chữ hoa I. Hôm nay các em học bài ôn chữ hoa K. -GV cho HS xem chữ mẫu. a-GV luyện viết chữ hoa: GV hướng dẫn HS viết chữ Y, K - GV theo dõi HS viết. b- Luyện viết từ ứng dụng. - GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ - GV giới thiệu: Yết Kiêu là một danh tướng đời Trần. Ông có tài bơi lặn giỏi đã phá nhiều thuyền chiến của giặc. c-Luyện viết câu ứng dụng: GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết mẫu. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ hoa: K (1 dòng) - Tên riên 2 dòng. + Câu tục ngữ 2 lần. - GV thu vở chấm điểm khoảng 7-8 em. - GV nhận xét bài chấm. - Gv hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà, - GV nhận xét tiết học. - HS mang vở tập viết - HS nhắc lại. - HS quan sát chữ mẫu. - Y, K - HS viết bảng con chữ hoa. - HS viết tên riêng: Yết Kiêu - HS viết bảng con. - HS luyện viết câu ứng dụng - HS viết bài vào vở. - HS nhắc lại nội dung. Tiết 4: Môn :tự nhiên xã hội Bài: Tỉnh (Thành phố) nơi bạn đang sống(t2) A-Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục,y tế,ở địa phương. - Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. * KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin nơi mình sống. - Sưu tầm, tổng hợp sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. B-Đồdùng dạy-học: SGK C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-Hoạt động 1: c-Hoạt động 2: d-Hoạtt động 3 d-Củng cố dặn-dò 15’ - GV gọi HS lên bảng trả bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét Hôm trước các em học bài .Không trơi các trò chơi nguy hiển. Hôm nay ta học bài Tỉnh Thành phố .Nơi bạn đang sống. Làm việc với SGK. *Mục tiêu: - Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. *Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. -GV cho HS quan sát các hình vẽ hình 52, 53, 54 trong SGK. - Hỏi: Kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa giáo dục, y tế , cấp tỉnh có trong các hình. - GV nhận xét KL: Ở mỗi tỉnh (Thành phố ). Đều có các cơ quan, hành chính, văn hóa ,giáo dục, y tế Để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất ,tinh thần và sức khỏe nhân dân. Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống. *Mục tiêu: - HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính ,văn hóa giáo dục, y tế ở nơi bạn đang sống. *Cách tiến hành: B1:GV yêu cầu HS sư tầm tranh ảnh hoặc báo nói về các cơ sở văn hóa giáo dục ,hành chính y tế. B2:HS tập trung tranh ảnh vào báo và sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp. - GV nhận xét vẽ tranh. *mục tiêu. - Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính ,văn hóa , y tế của tỉnh nơi em đang sống. *Cách tiến hành B1.GV gợi ý cách thể hiện những nét chính ,văn hóa, khuyến khích trí tưởng của HS. B2: Dán tất cả các tranh vẽ lên tường. Gọi một số HS mô tả tranh vẽ. - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - 3HS thực hiện - HS nhắc lại. - HS quan sát tranh. - HS trình bày. - Bệnh viện, công an tỉnh, trường trung học phổ thông, sở giáo dục đào tạo, bưu điện , đài truyền hình, - HS sưu tầm tranh trang trí trình bày. - HS vẽ tranh trình bày. 1 số HS giới thiệu. - HS nhắc lại. Rút kinh nghiệm: ********************************************************************** Tiết 3: Môn:Toán Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(tt) A-Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. B-Đồ dùng dạy-học: SGK C-Các hoạt động dạy-học: Nội dung- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-kiểm tra bài cũ: 5’ 2-Bài mới: 30’ a-Giới thiệu bài: b-HD HS thực hiện phép chia.. c-Thực hành: Bài tập 1. Tính Bài tập 2:Bài toán. Bài 4: xếp hình. 3-Củng cố-dặn dò: 3’ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập. 54 3 68 4 84 6 - GV nhận xét Hôm trước các em học bài . Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Hôm nay các em học. Tiếp theo. 78 : 4 = ? GV hình thành phép chia. 78 4 -7 chia 4 được 1, viết 1 4 19 1 nhân 4 bằng 4 ,7 trừ 38 4 bằng 3 36 -Hạ 8 được 38,38 chia 4 được 2 9 ,viết 9,9 nhân 4 bằng 36 bằng 2. - Nêu yêu cầu . GV gọi HS lên bảng làm bài, a- 77 2 87 3 6 38 (dư 1) 6 29 17 27 16 27 1 0 86 6 99 4 6 14 (dư2) 8 24 (dư3) 26 19 24 16 2 3 *GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Có : 33 HS Cần có .bàn? * GV nhận xét. - Nêu yêu cầu bài. GV cho HS xếp hình. - GV nhận xét - GV hỏi lại nội dung bài. - Dặn xem bài ở nhà. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài - HS nhắc lại tên bài. - HS theo dõi. - HS làm bảng con. - 4 HS làm bảng lớp. b- 69 3 85 4 6 23 8 21 09 05 (dư 1) 9 4 0 1 97 7 78 6 7 13(dư1) 6 13 27 18 6 18 1 0 -1 HS lên bảng làm. Bài giải Số bàn 2 HS ngồi là: 33 : 2 = 16(dư 1) Số bàn cân có ít nhấn là: 16 + 1 = 17(cái ) Đáp số : 17 (cái ) 1 2 3 4 5 6 7 8 - HS xếp hình. Rút kinhnghiệm: ***************************************************************** Tiết 4 : Phụ đạo tiếng việt Luyện đọc, luyện viết I.Mục tiêu Biết đọc đúng giọng văn miêu tả Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài. Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diêu của cửa Tùng. - Cho HS luyên viết vở luyện viết. II.Các hoạt động dạy- học Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc 15’ 3. luyện viết 15’ 4. cũng cố - dặn dò 2’ Luyện đọc bài Cửa Tùng em học hôm nay. - 4-5 HS luyện đọc - GV nhận xét sữa chữa những HS đọc sai - cho HS viết vào vở luyện viết - GV theo dõi giúp đỡ những HS viết yếu. - GV thu chấm một số vở nhận xét - Dặn HS luyện viết thêm ở nhà các bài còn lại. - Nhận xét tiết học - HS đọc bài - HS luyện đọc đoạn, đọc câu, đọc cả bài - HS mang vở luyện viết, viết - 5- 7 vở Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:................................ 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. -Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. Duyệt của tổ trưởng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: