Giáo án Lớp 3 - Tuần 21+22

Giáo án Lớp 3 - Tuần 21+22

Tập đọc- Kể chuyện

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

- Đọc rành mạch ,trôi chảy toàn bài

- Đọc đúng các từ hay phát âm dễ lẫn : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.

 + Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo( trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể chuyện:

 +Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

 + Tranh minh hoạ truyện

 + Bảng phụ hướng dẫn đọc

 

doc 44 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21+22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Toán 
Tiết 101:luyện tập
I- Mục tiêu:
 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm ,tròn nghìn , có đến bốn chữ sốvà giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Rèn cho học sinh có ý thức tự học.
II- Các hoạt động dạy- học .
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A- Kiểm tra bài cũ: 5p
B- Dạy bài mới.
1- Giới thiệu bài
2- Thực hành: 25p
Bài 1: Tính nhẩm
 4000 + 3000 = 7000
 6000 + 2000 = 8000
Bài 2: Tính nhẩm(theo mẫu)
 6000 + 500 = 6500
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
2541 5348 4827 805
4238 936 2534 6475
6779 6284 7461 7280
Bài 4: Bài giải 
 Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 432 x 2 = 864 (l)
 Cả hai buổi bán được số lít dầu là:
 432 + 864 = 1296 (l) 
 Đáp số: 1296(lít)
C- Củng cố, dặn dò: 5p
-2H lên bảng làm bài, 1,2 VBT
- G nhận xét cho điểm
- G nêu mục tiêu tiết học.
- 1H nêu yêu cầu của bài.
- G viết phép tính lên bảng.
1H nhẩm, 1H chữa bài 
 -1H nêu yêu cầu của bài.
1H tính nhẩm, nêu cách nhẩm.
1H chữa bài .G nx cho điểm
- 1H nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài.
4H lên bảng làm bài.H +G nx cho điểm
-1H đọc đề bài. G +H phân tích đề bài
- Cả lớp tự làm bài.1 H lên bảng giải
H đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét
-G nhận xét cho điểm
- H về nhà ôn lại bài và làm BTVBT
 Tập đọc- Kể chuyện
ông tổ nghề thêu
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Đọc rành mạch ,trôi chảy toàn bài
- Đọc đúng các từ hay phát âm dễ lẫn : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.
 + Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo( trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
 +Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Tranh minh hoạ truyện
	+ Bảng phụ hướng dẫn đọc
II. Các hoạt động dạy - học :
Nôi dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A. Tập đọc:
I. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
 Bài : “ Trên đường mòn Hồ Chí Minh”
II. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
2. Luyện đọc ( 27’)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
 + lầu, lọng,lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam
* Đọc từng đoạn:
+ Bụng đói/ mà không có cơm ăn/ Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức tường/ rồi mỉm cười.//
* Luyện đọc nhóm: 
3. Tìm hiểu bài ( 10’)
Đoạn 1: Ham học
- Học cả khi đốn củi- lúc kéo vó tôm
- Ông được làm quan
Đoạn 2: Thử tài
dựng lầu cao, mời lên chòi rút thang
Đoạn 3, 4:
- Bụng đói không có gì để ăn ông đọc 3 chữ trên tường
- Nhìn những con rơi chao đi chao lại như lá bay bèn bắt trước ôm lọng nhảy xuống.
Đoạn 5: 
- Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, chăm học hỏi- giàu trí sántạo.
4. Luyện đọc lại: ( 10’)
B. Kể chuyện ( 20’):
1) Nhiệm vụ:
 Đặt tên cho từng đoạn của chuện và kể lại một đoạn của chuyện.
2) Hướng dẫn kể từng đoạn:
 Đoạn 1: Cậu bé ham học
 Đoạn 2: Thử tài
 Đoạn 3: Không bỏ phí thời gian
Đoạn 4: Hạ cánh an toàn
3. Củng cố – dặn dò (3’)
2HS nối tiếp nhau đọc bài
 Lớp và GV nhận xét cho điểm
 GV giới thiệu bài trực tiếp 
 GV đọc mẫu toàn bài
 Cả lớp chú ý lắng nghe
 HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu lần lượt đến hết bài
 GV theo dõi phát hiện từ ngữ lớp hay phát âm lẫn lộn- uốn nắn sửa sai cho HS
 4HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
 GV giúp HS hiểu nghĩa của từ cần được chú giải- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ 1 số câu dài
 HS luyện đọc nhóm 
 Đại diện nhóm thi đọc
 H +G nx bình chọn bạn đọc tốt.
 Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
 - Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào? 
 - Nhờ chăm học ông đã đỗ đạt như thế nào? 
 1HS đọc đoạn 2
 GV : Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam như thế nào? 
 HS đọc thầm đoạn 3, 4
 - ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống? 
 - Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an? 
 1HS đọc đoạn 5 trả lời
 - Câu chuyện nói lên điều gì?
 GV kết luận
 2HS đọc toàn bài
 Lớp và GV nhận xét đánh giá
1HS đọc yêu cầu bài tập
*H khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
 Mỗi em chọn 1 đoạn để kể
 5HS nối tiếp nhau kể lại 5 đoạn của chuyện G nx cho điểm
 3HS kể lại toàn bộ câu chuyện
 Lớp và GV nhận xét cho điểm
 GV : Qua câu chuyện em hiểu ra điều gì?
 HS trao đổi- G chốt lại ý đúng
 GV khuyến khích HS về nhà tập kể lại chuyện
 đạo đức
Giao tiếp với khách nước ngoài (t1)
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.Có thái độ hành vi phù hợp khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài.
II.Tài liệu và phương tiện 
- Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập cho HĐ3
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 2’
 *Hoạt động 1:8’ Thảo luận nhóm
-MT: HS biết được một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nước ngoài.
 *Hoạt động 2: 9’ Phân tích truyện 
-MT: H biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện mến khách của thiếu nhi
 * Hoạt động 3 : 7’ 
-MT: H biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với người nước ngoài.
3.Củng cố dặn dò: 4’
- G nêu câu hỏi –H trả lời(2 em)
-H +G nx đánh giá
-G giới thiệu bài ghi bảng
*Cách tiến hành
1. G chia nhóm .Yêu cầu các nhóm quan sát các tranh và thảo luận
2. Các nhóm trình bày KQ công việc
- Nhóm khác bổ xung . G kết luận
* Cách tiến hành
1.G đọc truyện cậu bé tốt bụng (SHD)
2.G chia thành các nhóm và giao NV
-G nêu câu hỏi .Htrả lời .G kết luận
 *Cách tiến hành:
1.G chia nhóm ,các nhóm thảo luận 
2. Đại diện từng nhóm trình bày 
3 .G kết luận
-G củng cố bài nx tiết học dặn ...
 Thứ ba ngày tháng năm 2012
Toán
Tiết 102:Phép trừ các số trong phạm vi 10000
I- Mục tiêu:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10000( bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10 000)
II- Đồ dùng dạy học: 
- Thước thẳng, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A- Kiểm tra bài cũ : 5’
B- Dạy bài mới
1- Hướng dẫn thựchiện phép trừ.
 8652 - 3917 = ?
8652
3917
4735
 8652 - 3917 = 4735
2- Thực hành : 20’
Bài 1: Tính
 KQ là: 3458 ; 2655 ; 959.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 KQ là: 3526 ; 5923 ; 3327.
Phần b: Giành cho H khá giỏi
Bài 3: Bài giải
 Đáp số: 2648m
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm xác định trung điểm O 
C- Củng cố, dặn dò : 5’
-2H lên bảng làm bài 1,2 (VBT)
- G và cả lớp nhận xét, cho điểm
- G giới thiệu phép tính và ghi bảng.
1H đọc phép tính và lên bảng đặt tính.
- G hướng dẫn cách thực hiện
- Cả lớp làm bài vào bảng con, nháp.
- G nhận xét, kết luận.
Lưu ý: Phép trừ có nhớ 2 lần không liên tiếp.
-1H nêu yêu cầu của bài, cả lớp tự làm.
3H làm bài trên bảng H+G nxcho điểm
- 1H nêu yêu cầu của bài.
1H nêu lại cách tính, cả lớp tự làm 
3H lên bảng làm bài.G nx cho điểm
-1H đọc bài toán, G+H phân tích để.
Cả lớp tự làm bài, 1H lên bảng làm.
- H +G nhận xét cho điểm
- 1H nêu yêu cầu của bài, cả lớp tự làm
2H ngồi cạnh đổi chéo KT, nhận xét
- G nx tiết học HD BT về nhà
Chính tả
Ông tổ nghề thêu
I. Mục đích yều cầu:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn .
 - Có ý thức viết đúng chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.	
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A. Kiểm tra bài cũ( 5’)
 Viết: xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn nghe viết ( 20’)
a) Chuẩn bị:
* Đọc bài:
 - Viết đúng:
 + Trần Quốc Khái
 + vỏ trứng
 + tiến sĩ, nhà Lê
b) Nghe viết chính tả:
c) Chấm chữa lỗi:
3. Hướng dẫn làm bài tập ( 10’)
Bài 2a:
 Điền vào chỗ trống tr/ch
 - Chăn, trở, trong, chiều, trước, trí, cho, trọng, truyền 
4. Củng cố – dặn dò ( 3’)
 2HS lên bảng viết
 Cả lớp viết vào vở nháp( theo lời đọc của giáo viên)
 Lớp và GV nhận xét đánh giá
 GV nêu yêu cầu tiết học 
 GV đọc đoạn viết
 Cả lớp theo dõi SGK
 Cả lớp đọc thầm đoạn văn tìm những tiếng hay viết lẫn lộn ghi vào vở nháp
 GV hướng dẫn cách trình bày
 Đọc cho HS viết vào vở- theo dõi uốn nắn
 HS đọc bài tự soát lỗi ghi ra lề vở (cá nhân)
 GV thu chấm 5 em- nhận xét rút kinh nghiệm
 1HS nêu yêu cầu bài tập
 HS làm bài vào vở ( cá nhân)
 1HS làm bài trên bảng
 Lớp và G nhận xét đánh giá chốt lại lời giải đúng
 GV nhận xét tiết học
 Dặn: ghi nhớ chính tả- ghi lại những lỗi sai
Tự nhiên –xã hội
 Bài 41 Thân cây
I- Mục tiêu
-Biết phân biệt các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng ,thân leo, thân bò) theo cấu tạo (thân gỗ ,thân thảo)
II- Đồ dùng dạy - học:
 - Các hình SGK trang 78, 79
 - Phiếu bài tập.
III- Hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
1- Kiểm tra bài cũ: 4’
- Nêu một số cây mà em biết
2- Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK (theo nhóm)
*Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
B1:: Làm việc theo cặp
Thân nào có thân gỗ, thân mềm (thân thảo)
B2: : Làm việc cả lớp
Kết luận: Cây thường có thân mọc đứng, một số cây thân leo, thânbò, có loại thân gỗ, có loại cây thân thảo. Cây Xu hào có thân phình to thành củ.
 Hoạt động 2: Chơi trò chơi BINGƠ
* Mục tiêu: Phân loại một số cây:
B1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi
B2: Trò chơi
B3: Đánh giá
3- Củng cố dặn dò: 3’
- 2 học sinh nêu miệng
- Lớp +G đánh giá.
* Cách tiến hành
Hai học sinh ngồi cạnh nhau quan sát các hình trang 78, 79 (SGK) trả lời theo gợi ý.
- H: điền kết quả vào vở
- H: lên trình bày kết quả làm viêc.
- G: nêu câu hỏi.
+ Cây xu hào có gì đặc biệt
- G: kết luận
- Lớp tự kết luận
* Cách tiến hành:
- G: hướng dẫn tổ chức.
- G: chia nhóm: gắn lên bảng theo mẫu.
- G: phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu rời mỗi phiếu viết 1 loại cây....
- G: làm trọng tài các nhóm cử người chơi.
- G:củng cố bài n nhận xét tiết học.
Thủ công
Tiết 21: đan nong mốt (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết các đan nong mốt. Kẻ cắt được các nan đan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt đúng qui trình kỹ thuật dồn được nan nhưng có thể chưa khít dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- Học sinh yêu thích các sản phẩm đan nan.
II.Đồ dùng dạy – học
G:tranh qui trình các nan đan 3 màu khác nhau.
H: Tờ giấy màu thủ công, kéo, thước kẻ, bút chì
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A.Kiểm tra bài cũ: 5P
B.B ... từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc ,chính tả đã học 
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a /b hoặc a/b/d)
Biết dùng đúng dấu chấm ,dấu chấm hỏi trong bài (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
 1 tờ phiếu khổ to ghi kết quả bài 1
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 Bài 2, 3
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (10’)
 Dựa vào các bài tập đọc tuần 21, 22 tìm các từ chỉ:
a) Chỉ trí thức: giáo viên, kỹ sư...
b) Hoạt động của trí thức: nghiên cứu, giảng bài...
 Bài số 2: ( 10’)
 Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong câu:
a) ở nhà, em thường.....kim
b) Trong lớp, Liên......giảng
 Bài số 3 ( 10p ) 
 Dấu chấm nào đúng, dấu chấm nào sai trong bức điện
- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì?
- Điện quan trọng lắm anh ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến.
3. Củng cố – dặn dò( 3’)
2HS nêu miệng kết quả bài tập
 Lớp và GV nhận xét cho điểm
 GV nêu yêu cầu tiết học
1HS đọc yêu cầu bài tập
 GV nhắc nhở và phát phiếu cho các nhóm thảo luận ghi vào phiếu.
 Đại diện các nhóm lên dán kết quả trên bảng lớp
Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắncuộc
 1HS đọc yêu cầu bài tập và 4 câu văn ngắt hơi rõ.
 GV dán lên bảng lớp 2 băng giấy đã viết sẵn 4 câu văn.2H lên bảng làm bài 
 Lớp và GV nhận xét đánh giá
 1HS đọc yêu cầu bài tập, đọc nội dung bức điện
 HS làm cá nhân ( cả lớp)
 GV dán 2 tờ phiếu lên bảng
 2HS lên bảng thi sửa nhanh bài viết- sau đó đọc kết quả
 Lớp và GV nhận xét đánh giá- chốt lại lời giải đúng
GV về nhà ôn lại bài- ghi nhớ chuyện vui kể cho bạn bè nghe
Tập viết
Ôn chữ hoa p
 I.Mục đích yêu cầu
 Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng) ,Ph , B(1 dòng);viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng : Phá tam Giang nối đường ra Bắc/ Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Mẫu chữ viết hoa P ( Ph)
 + Các chữ: Phan Bội Châu và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A.Kiểm trabài cũ: ( 5’)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn viết bảng con: ( 10’)
a) Luyện viết chữ hoa:
 Ph , T, V
b) Luyện viết từ ứng dụng:
 Phan Bội Châu
c) Luyện viết câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam
3. Hướng dẫn viết vào vở ( 15’)
4. Chấm chữa bài ( 5’)
5. Củng cố – dặn dò ( 3’)
GV kiểm tra bài viết ở nhà
 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước
 2HS lên bảng viết: Lãn Ông, ổi
GV nhận xét cho điểm
GV nêu yêu cầu tiết học
 HS tìm chữ viết hoa trong bài
 G viết mẫu chữ hoa Ph lên bảng
 Kết hợp nhắc lại cách viết
 HS tập viết bảng con
 1HS đọc từ ứng dụng
 GV nói về Phan Bội Châu như SGV
 HS tập viết bảng con
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 1HS đọc câu ứng dụng
 GV giúp HS hiểu địa danh trong câu ca dao
 HS tập viết bảng con các chữ phá- Bắc
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
GV nêu yêu cầu bài viết như vở HS
 HS luyện viết vào vở
 GV thu chấm tổ 1 nhận xét rút kinh nghiệm
 GV nhắc HS về nhà hoàn thành bài viết
Thể dục
Tiết 44: nhảy dây kiểu chụm hai chân
 trò chơi'' lò cò tiếp sức''
I.Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân và thực hiện đúng cách so dây ,chao dây ,quay dây.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Dây nhảy cá nhân 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
 A.Phần mở đầu: 7P
- Tập hợp
- Tập bài TD phát triển chung
- Trò chơi: Chim bay cò bay
 B.Phần cơ bản: 20P
 *Ôn: Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
*Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức
 C.Phần kết thúc: 8P
- Chạy chậm, thả lỏng tích cực, hít thở sâu
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
G: Hô nhịp cho HS thực hiện các động tác của bài TD( 1 lần)
H: Cả lớp cùng chơi trò chơi
G: Quan sát, uốn nắn.
G: Nêu yêu cầu, yêu cầu HS khởi động các khớp
H: Nhắc lại kỹ thuật nhảy dây cá nhận kiểu chụm 2 chân
H: Tập luyện theo khu vực sân đã qui định của từng nhóm
- Tập nhảy không có dây 1 số lần để làm quen động tác bật nhảy nhẹ nhàng, nhanh gọn.
- Các nhóm thi đua tập nhảy dây.
G: Bao quát lớp và sửa sai cho HS
G:Nêu tên trò chơi, chia lớp thành 4 đội
H: Nhắc lại cách chơi trò chơi, luật chơi
H: Thi đua chơi theo đội
G: Bao quát, nhắc nhở.
H+G: Nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc.
H: Thực hiện theo hiệu lệnh của giáo viên 
- GV cùng HS hệ thống lại bài. 
G: Dặn dò HS tập luyện ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 2012
Toán
Tiết 110: luyện tập
I- Mục tiêu:
 -Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần)
 -Rèn cho học sinh có ý thức tự học
II- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A- Kiểm tr bài cũ : 5p
 1022 x 2 = ? 2114 x 3 = ?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Thực hành : 25p
Bài 1: Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả.
a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258
b) 1052+1052 +1052 = 052 x 3 = 3156
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số bị chia
432
423
9604
16355
Số chia
3
3
4
5
Thương
144
141
2401
1071
Bài 3: Bài giải
Đáp số: 700 lít dầu
Bài 4: 
Số đã cho
113
1015
1107
1009
Thêm 6 ĐV
119
1021
1113
1015
Gấp 6 lần
678
6090
6642
6054
C- Củng cố, dặn dò : 5p
2H lên bảng đặt tính rồi tính
G- nhận xét, cho điểm
1H nêu yêu cầu của bài, G hướng dẫn cả lớp tự làm bài.
3H lên bảng làm, (giải thích)
G và cả lớp nhận xét, cho điểm
-1H nêu yêu cầu của bài
G hướng dẫn , cả lớp tự làm bài
2H lên bảng làm (giải thích)
1-2H nhận xét
G đánh giá, kết luận
1H đọc đề bài toán. H +H phân tích đề
Cả lớp tự làm bài .1 H lên bảng giải
-H +G nx cho điểm
 - G treo bảng phụ, H đọc bảng số.
- H trả lời kết quả, G nx cho điểm
- G nhận xét giờ học, H về ôn bài
Chính tả(nghe viết)
Một nhà thông thái
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trìng bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
- Có ý thức viết đúng chính tả , không mắc quá 5 lỗi trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT2
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 Viết : 4 tiếng bắt đầu bằng ch/tr: 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn nghe viết ( 20’)
a) Chuẩn bị:
 + Đọc bài: 
 + Nhận xét chính tả:
 + Những chữ đầu câu đầu đoạn phải viết hoa
 + Danh từ riêng: Trương Vĩnh Ký
b) Nghe viết :
c) Chấm chữa bài:
 3. Bài tập ( 10’)
a) Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi
 - ra-đi-ô
 - dược sĩ
 - giây
b) Thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động:
 - reo, rung, ra, rán, rống
 - dạy học, dạo chơi, dang tay...
 - gieo hạt, giao việc, giãy giụa
4. Củng cố – dặn dò( 3’)
 2H lên bảng viết
 Lớp và GV nhận xét cho điểm
 G nêu yêu cầu tiết hoc
 G đọc mẫu toàn bài. Cả lớp đọc thầm
 G : Đoạn văn có mấy câu ? Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? 
 H đọc thầm đoạn văn ghi chữ hay viết lẫn lộn ( cá nhân)
 G chú ý mấy chữ số trong bài
 G hướng dẫn H trình bày đọc cho Hviết vào vở- theo dõi uốn nắn
 H đọc bài- ghi lỗi ra lề vở ( cá nhân)
 G thu chấm 5 bài nhận xét rút kinh nghiệm
 1H đọc yêu cầu bài tập
 Cả lớp đọc thầm nội dung ghi kết quả ra bảng con
 HSgiơ bảng con
 Lớp và G nhận xét đánh giá chốt lại lời giải đúng
 H đọc yêu cầu của bài tập
 G tổ chức cho HS thi tiếp sức theo nhóm ( 3 nhóm)
 Lớp và G nhận xét đánh giá khen nhóm làm bài nhanh đúng
G nhận xét tiết học
 Dặn ghi nhớ chính tả
Tập làm văn
 Nói viết về một người lao động trí óc
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1) 
2. Rèn kỹ năng viết: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng7 câu)(BT2) diễn đạt rõ ràng sáng sủa.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Tranh minh hoạ về một số người lao động trí óc.
 + Bảng lớp viết gợi ý SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các HĐ
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 Truyện “ Nâng niu từng hạt giống”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 ( 15’)
 Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.
a) Người đó là ai? Làm nghề gì?
b) Người đó làm việc như thế nào?
Bài 2 ( 15’)
 Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn
3. Củng cố – dặn dò ( 3’)
 2HS lên bảng kể chuyện
 Lớp và GV nhận xét cho điểm
 GV giới thiệu ghi bảng
 Cả lớp quan sát tranh về người lao động trí óc
 1HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
 1HS kể mẫu dựa vào gợi ý
 Từng cặp HS tập kể ( 2 em)
 HS kể trước lớp
 Lớp và GV nhận xét đánh giá
 GV nêu yêu cầu của bài 
 Nhắc HS viết vào vở rõ ràng lời mình vừa kể
 HS làm bài vào vở ( cá nhân)
 5HS đọc bài viết
 Lớp và GV nhận xét đánh giá
 GV nhận xét tiết học
 Dặn về nhà ôn lại bài
 Âm nhạc
Ôn tập bài hát :Cùng múa hát dưới trăng 
Giới thiệu khuông nhạc và khoá son
I.Mục tiêu:
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
 -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
 -Nhận biết khuông nhạc và khoá son.
II.Chuẩn bị;
 -Bộ nhạc cụ gõ
III. Các hoạt động dạy –học:
Nội dung
 Cách thức tổ chức các HĐ
 A.Kiểm tra bài cũ: 5p
B.Bài mới;
1. Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1:8p
 Ôn tập bài hát “cùng múa hát dưới trăng’’
 *Hoạt động 2: 10p
Tập biểu diễn kết hợp động tác
 *Hoạt động 3: 8p
Giới thiệu khuông nhạc và khoá son 
1 Khuông mhạc
2 Khoá son
3.Tập biết các nốt trên khuông nhạc
C. Củng cố dặn dò: 5p
-3 H hát bài “Em yêu trường em’’
-H +G nhận xét đánh giá
-G giới thiệu bài ghi bảng
-G cho H ôn lại bài hát 2 ,3 lần (cả lớp)
-G giúp H hát đúng những tiếng có luyến trong bài
-G chia lớp thành 3 nhóm. Các nhóm luyện hát
-Cả lớp cùng hát . La la la la lá la.
-Động tác thứ nhất . động tác thứ hai
-Động tác thứ ba . động tác thứ tư
-H làm theo hướng dẫn từng ĐT của G
-G giới thiệu khuông nhạc .H chú ý trênkhuông nhạc .Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ // cách đều nhau.
-Khoá son đặt ở đầu khuông nhạc
-H chú ý quan sát khoá sỏntên bảng
-H nhận biết các nốt trên khuông nhạc
-G cho H hát lại bài hát 1 lần
-G củng cố bài .NX tiết học dặn VN hát cho thuộc bài hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2122.doc