T1 :Ôn toán
Bảng nhân 9
A- Mục tiêu
- HS ôn bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 để giải toán.
- Rèn trí nhớ và Kn giải toán cho HS
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 14 Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010 T1 :Ôn toán Bảng nhân 9 A- Mục tiêu - HS ôn bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 để giải toán. - Rèn trí nhớ và Kn giải toán cho HS - GD HS chăm học B- Đồ dùng C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thành lậplại bảng nhân 9 - Gắn một tấm bìa có 9 chấm tròn: Có mấy chấm tròn? - 9 chấm tròn được lấy mấy lần? - Ta lập được phép nhân: 9 x 1= 9 * Tương tự , GV HD lập các phép nhân còn lại để hoàn chỉnh bảng nhân 9. - Luyện HTL bảng nhân 9 - Vì sao gọi là bảng nhân 9? b) HĐ 2: Thực hành: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Tính nhẩm là tính ntn? - GV nhận xét, cho điểm * Bài 2: - Đọc đề? - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm bài, chữa bài. * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Nhận xét dãy số? - Chữa bài, cho điểm. 3/ Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9 + Dặn dò: Ôn bảng nhân 9 - Có 9 chấm tròn - 1 lần - HS đọc bảng nhân 9 - HS học TL - Vì có 1 thừa số là 9, các thừa số còn lại lần lượt là cấc số 1, 2, 3......, 10. - Tính nhẩm - HS nêu - HS tự tính nhẩm và nêu KQ - HS đọc - Tính từ trái sang phải a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 b) 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 c) 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9 - Lớp làm vở- 1 HS chữa bài. Bài giải Lớp 3B có số học sinh là: 9 x 4 = 36( học sinh) Đáp số: 36 học sinh. - 1 hs nêu - Số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 9. ( 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90) T2 :Rèn đọc Cửa Tùng I. Mục tiêu - Chú ý các từ ngữ : lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, ... - Nắm được ND bài : tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Người con của Tây Nguyên B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài- HD HS luyện đọc, * Đọc từng câu l1 - luyện đọc từ khó : lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, ... * Đọc từng câu l2 * gv chia đoạn : 3 đoạn * Đọc từng đoạn trước lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài - Cửa Tùng ở đâu ? - Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp như thế nào ? - Em hiểu thế nào là " Bà chúa của các bãi tắm ? " - nêu N D –HS đọc : tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - HD HS đọc đúng đoạn văn - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - Nhận xét - HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối tiếp nhau đọc từng câu - hs đọc -HS nối tiếp nhau đọc từng câu + HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài + HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 1 hs đọc toàn bài - ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển - Thôn xóm mướt màu xanh ...... - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm - 1 vài HS thi đọc đoạn văn - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất IV. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài ? ( Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - 1 cửa biển thuộc miền Trung nước ta ) T 3 :Ôn Tập làm văn Viết thư I. Mục tiêu - Biết viết 1 bức thư cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc 1 tỉnh miền Nam ( hoặc miền Trung ) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức một bức thư - Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết đề bài và gợi viết thư ( SGK ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nước ta - GV nhận xét, chấm điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS tập viết thư cho bạn a. HĐ1 : HD HS phân tích đề bài để viết được lá thư đúng yêu cầu - GV HD HS xác định rõ : - Em viết thư cho bạn tên là gì ? - ở tỉnh nào ? - ở miền nào ? + Mục đích viết thư là gì ? + Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? + Hình thức của lá thư như thế nào ? b. HĐ2 : HD HS làm mẫu, nói về nội dung theo như gợi ý c. HĐ3 : Viết thư - GV theo dõi giúp đỡ từng em - GV nhận xét, chấm điểm - 3, 4 HS đọc - Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập - Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tốt - Như mẫu bài Thư gửi bà - 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư + 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu - HS viết thư vào vở - 5, 7 em đọc thư IV. Củng cố, dặn dò - GV biểu dương những HS viết thư hay - Nhận xét chung tiết học Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010 T 1 :Toán Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 giải toán. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Kiểm tra: - Đọc bảng nhân 9? - Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - đọc đề? - GV HD : Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm bài, chữa bài 4/ Củng cố: - Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9 * Dặn dò: Ôn lại bài. - 3- 4 HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc KQ của phép nhân - HS đọc đề + HS làm phiếu HT - HS đọc đề - 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở Bài giải Số xe ôtô của ba đội còn lại là: 9 x 3 = 27( ôtô) Số xe ôtô của công ty đó là: 10 + 27 = 37( ôtô) Đáp số: 37 ôtô. - HS thi đọc T2: Rèn đọc Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu - Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật - Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Cửa Tùng - Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm bài học 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc :gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù. * Đọc từng đoạn trước lớp - HD HS đọc đúng 1 số câu - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? - nội dung : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm . 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - HD HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - Thay đổi 3 lần trong một ngày - Nhận xét + HS nối nhau đọc từng câu trong bài - hs đọc cn -đt + HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp + HS đọc theo nhóm đôi - đại diện nhóm đọc - 1 HS đọc bài - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa - Vì vùng này là vùng người Nùng . - Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn - Trao đổi theo cặp, trả lời -hs đọc - 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vai - đại diện nhóm đọc T 3:Rèn chữ Đêm trăng trên Hồ Tây I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài : Đêm trăng trên Hồ Tây, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Luyện đọc viết đúng một số chữ có âm vần khó ( iu/ uyu ) tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ruồi, dừa, giếng. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Viết các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS viết chính tả - GV đọc bài : Đêm trăng trên Hồ Tây ? Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào? - Bài viết có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? - Vì sao phải viết hoa những chữ đó ? + Luyện viết chữ khó : đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió, ... b. GV đọc cho HS viết - GV QS động viên HS - cho hs khảo bài c. Chấm, chữa bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 105 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 3 / 105 - Đọc yêu cầu BT - Cả lớp và giáo viên nhận xét - 2 HS lên bảng, các lớp viết bảng con - 1, 2 HS đọc lại - Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, . - Bài viết có 6 câu - Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, .. + HS viết bảng con - HS viết bài vào vở + Điền vào chỗ trống iu hay uyu - 2 em lên bảng, cả lớp làm vở + Lời giải : đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay. + Viết lời giải câu đố - HS QS hình minh hoạ gợi ý giải câu đố - Viết lời giải ra giấy nháp - 4, 5 HS lên bảng viết lời giải, đọc kết quả + Lời giải : a) con ruồi, quả dừa, cái giếng b) con khỉ, cái chổi, quả đu đủ IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét những lỗi thường mắc trong bài viết chính tả Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010 T1 : ÔnToán Gam A- Mục tiêu - HS nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam, mối quan hệ giữa gam và kg. Biết thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng. - Rèn KN nhận biết và tính toán cho HS - GD HS chăm học toán. B- Đồ dùng C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài mới: a) HĐ 1: GT về gam và M qhệ giữa gam và ki- lô- gam. - Nêu đơn vị đo KL đã học? - GV đưa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một túi đường ( vật) nhẹ hơn 1kg. - Thực hành cân cho HS quan sát. - Gói đường ntn so với 1kg? - Để biết chính xác cân nặng của gói đường ( hoặc những vất nhỏ hơn) người ta dùng đơn vị đo KL nhỏ hơn kg là gam, Gam viết tắt là: g. Đọc là: Gam - GV GT các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g... - 1000 g = 1kg. - GV GT cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. b) Luyện tập: * Bài 1: - GV chuẩn bị một số vật nhẹ hơn kg, cho HS thực hành cân và đọc số cân của từng vật. * Bài 2: - Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam? - Vì sao em biết? * Bài 3: - Đọc đề? - Nêu cách tính? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Đọc đề? - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - chấm bài, chữa bài. 3/ Củng cố: - Kể tên các đơn vị đo KL đã học. - Dặn dò: Ôn lại bài. - Ki- lô- gam - HS quan sát và nêu KQ - Nhẹ hơn 1kg - HS đọc - HS đọc 1000g = 1kg - HS thực hành cân - HS thực hành cân 1 số vật - 800 gam - Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g - HS đọc - Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào KQ + HS làm phiếu HT - HS đọc đề - HS nêu - HS nêu - Làm vở- 1 HS chữa bài. Bài giải Số gam sữa trong hộp có là: 455 - 58 = 397( g) Đáp số: 397gam - HS kể: kg; g T2 :Ôn Toán Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố về đơn vị đo KL gam và kg. Biết đọc KQ khi cân một vật và giải toán với các số đo khối lượng. B- Đồ dùng GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 2/ Kiểm tra: - Đọc số cân nặng của một số vật. - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: * Bài 1/ 67 - Nêu yêu cầu BT - Nêu cách so sánh? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2/ 67 - Đọc bài toán - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: + Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị đo KL là gam - Chấm bài, chữa bài. * Bài 4: - HS thực hành cân các đồ dùng HT 4/ Củng cố: + Điền số: 1kg = .......g 1000g = ...kg + Dặn dò: Ôn lại bài. - HS đọc - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm chấm - Ta so sánh như so sánh số tự nhiên. - HS làm phiếu HT 744g > 47g 345g < 3 55g 987g > 897g - 1, 2 HS đọc bài toán - HS làm vở- 1 HS chữa bài. Bài giải Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là: 130 x 4 = 520( g) Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là: 175 + 520 = 695( g) Đáp số : 695g - Làm phiếu HT Bài giải Đổi: 1kg = 1000g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000- 400 = 600( g) Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200( g) Đáp số: 200 gam. - HS thực hành cân - Kiểm tra chéo số đo KL khi cân T3 :Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? I. Mục tiêu - Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? và thế nào ? II. Đồ dùng sIII. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Làm BT2, BT3 tiết LT&C tuần 13 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 117 - Nêu yêu cầu BT - Tre và lúa trong dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? - Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đăc điểm gì ? - Bầu trời có đặc điểm gì ? - Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ? - Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ ? * Bài tập 2 / 117 - Nêu yêu cầu BT - Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ? - Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ? - Tương tự GV HD HS tìm câu b, c - GV nhận xét * Bài tập 3 / 117 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét + Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau : - Xanh - Xanh mát - Bát ngát - Xanh ngắt - Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt - HS làm bài vào vở + Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào. - 1 HS đọc câu a - So sánh tiếng suối với tiếng hát - Trong(Tiếng suối trong như tiếng hát xa) - b) hiền, c) vàng - HS làm bài vào phiếu, 2 em lên bảng + Tìm bộ phận của câu - Trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? cái gì )? - Trả lời câu hỏi thế nào ? - HS làm bài vào vở
Tài liệu đính kèm: