Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trần Thị Thương

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trần Thị Thương

Tập đọc - Kể chuyện ( Tiết :40)

Người liên lạc nhỏ

 I/ Mục đích yêu cầu:

 A. Tập đọc.

- Đọc đúng, rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( trà lời được các CH trong SGK)

 *Giáo dục HS biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

 B. Kể Chuyện.

 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

 -HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK (nếu có) * HS: SGK, vở.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1108Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trần Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 14
Thứ
Môn
Tiết
TG
Tên bài
Thứ 2
22/11/10
HĐTT
TĐ - KC
TĐ - KC
Toán
14
40
41
66
25
40
40
40
Chào cờ đầu tuần
Người liên lạc nhỏ.
Người liên lạc nhỏ.
Luyện tập.
Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sinh sống.
Thứ 3
23/11/10
TD
Mỹ thuật
CT
Toán
Toán
23
13
17
67
40
40
Giáo viên bộ môn dạy 
Giáo viên bộ môn dạy 
Nghe - viết: Người liên lạc nhỏ.
Bảng chia 9
Bảng chia 9.
Thứ 4
24/11/10
Tập đọc
Toán
TN&XH 
LTVC
42
68
25
13
40
40
40
40
Nhớ Việt Bắc.
Luyện tập.
Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sinh sống.
Ôn về từ chỉ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào?
Thứ 5
25/11/10
Tin học
Tin học
TLV
Toán
21
22
13
69
40
40
Giáo viên bộ môn dạy 
Giáo viên bộ môn dạy 
Nghe – kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động.
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Thứ 6
26/11/10
Chính tả
Toán
TH&XH
HĐTT
28
70
26
26
40
40
40
35
Nghe - viết: Nhớ Việt Bắc.
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(tt).
Tỉnh (thành phố ) nơi bạn sinh sống.
Sinh hoạt lớp.
ND: 22.11.2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc - Kể chuyện ( Tiết :40)
Người liên lạc nhỏ
 I/ Mục đích yêu cầu:
	A. Tập đọc.
- Đọc đúng, rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạngï.( trà lời được các CH trong SGK)
	*Giáo dục HS biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
	B. Kể Chuyện.
	-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
	-HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK (nếu có) * HS: SGK, vở.
 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Cửa Tùng
2 .Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc..
GV đọc mẫu bài văn.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- GV yêu cầu HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS giải thích từ mới.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
+ Một HS đọc đoạn 3.
+ Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho thi đọc đoạn 4.
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Anh Kim Đồng đựơc giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai Bác cháu như thế nào?
- GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp địch?
- GV chốt lại.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV mời HS nhìn từng trưng2 kể lại từng đoạn.
- GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
3. Củng cố - Dặn dị:
-Dặn học sinh về nhà tập kể lại bài , xem: Cửa Tùng
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc
- HS nhắc lại
-Học sinh đọc thầm theo GV.
-HS xem tranh minh họa.
-HS lắng nghe.
-HS nêu tiểu sử anh Kim Đồng.
-HS đọc từng câu 1 lượt.
-4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
-HS giải thích các từ khó. 
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Một HS đọc đoạn 3.
-Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
-3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bài.
-HS nhận xét.
+HS đọc thầm đoạn 1.
-HSKT,Y Trả lời.
+HS đọc thầm đoạn 2ø, 3, 4.
+HS thảo luận nhóm đôi.
+Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
-HS nhận xét.
-HS kể.
-Ba HS thi kể chuyện trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
-HS nhận xét.
- HS chú ý
Toán (Tiết 66) Luyện tập
I/ Mục tiêu:	
	-Biết so sánh các khối lượng.
	-Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
	- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
- HS làm được BT1,2,3,4 trang 67; HSKT khơng làm BT4
II/ Chuẩn bị: * GV: Chiếc cân đĩa, cân đồng hồ. * HS: phấn, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gam.
2. BM:- GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
- GV viết lên bảng 744g  474g và yêu cầu HS so sánh.
- GV hỏi: Vì sao em biết 744g > 474g.
- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
- GV mời 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào VBT.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào tập.
- GV chốt lại.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
Bài 2:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. GVHD phân tích BT.
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào tập. Một HS lên bảng sửa bài.
 - GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3:
- GVHD phân tích BT. 
GV yêu cầu HS làm vào tập. Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 5 HS.
- GV phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào tập.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
3. CC – DD: 
- Xem lại bài, làm vở BTT
- Xem trước: Bảng chia 9
- HS nhắc lại
*HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS so sánh: 744g > 474g
-Vì 744 > 474.
-HS cả lớp làm bài vào tập.
- Năm HS lên bảng làm bài.
*HS đọc yêu cầu của bài.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS làm bài vào tập. Một HS lên sửa bài.
-HS chữa bài vào vở.
*HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cả lớp làm bài vào tập
-Một HS lên bảng làm.
*HS đọc yêu cầu đề bài.
-Các nhóm thi đua làm bài.
- HS chú ý
ND: 23/11/2010 Thể dục (Tiết 27)
Mĩ thuật (Tiết 14) 
GV bộ môn soạn)
Chính tả( Tiết 27)
Nghe – viết : Người liên lạc nhỏ
I/ Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây ( BT 2). 
-Làm đúng BT 3b.
	* GD HS biết HS tình yêu thương, kính phục i liệt sĩ Kim Đồng
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ viết BT2.	 * HS: Chép sẵn bài tập, bút.
 Bảng lớp viết BT3. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KTBC:Vàm Cỏ Đông.
Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
 - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
 + Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa?
 + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đựơc viết thế nào? 
- GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, , nhanh nhẹn.
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
GV chấm chữa bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: SGK
- GV cho các tổ thi làm bài , giải đúng và nhanh.
- GV mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
- GV nhận xét, chốt lại:
 + Bài tập 3:GV chọn b
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- GV chốt lại lời giải đúng
3. CC – DD: 
* GD HS tình yêu thương, kính phục i liệt sĩ Kim Đồng
-Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng
-Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+HSTY
+HS Khá, Giỏi
-HS tìm và viết bảng con.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
*Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Các nhóm thi đua điền các vần ay/ây.
-Đại diện từng tổ trình bày bài 
-HS nhận xét.
*HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm việc cá nhân .
-HS lên bảng làm.
-HS cả lớp nhận xét.
-HS nhìn bảng đọc lời giải đúng.
- HS chú ý
Toán ( Tiết 67)
Bảng chia 9 
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán( có một phép chia 9).
- HS làm được BT1( cột 1, 2, 3), BT2 ( cột 1, 2, 3), BT3,4trang 68; HSG làm cả 4BT
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu, đồ dùng toán. * HS:Bọâ đồ dùng toán, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Luyện tập
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập bảng chia 9.
- GV gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 9 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy 1 lần = 9”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- GV viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu HS đọc phép lại phép chia .
- GV viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- GV gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính . 
- GV viết lên bảng phép tính : 18 : 9 = 2.
- Tương tự HS tìm các phép chia còn lại
- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. HS tự học thuộc bảng chia 9
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 9. ... ïc hiện lại phép chia trên.
b) Phép chia 65 : 2
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính vào bảng con.
 Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: Thực hành
— BT 1: SGK
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS so sánh số chia và số dư.
Bài 2: SGK
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1/5 của một số 
- HS cả lớp làm bài vào tập. Một HS lên bảng làm bài.
- GV chốt lại.
Bài 3: SGK
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. 
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố- dặn dị:
- Trị chơi: Ai nhanh hơn 89 : 2
- GV nx tiết học
- HS đọc bảng chia 9 + làm bảng con
- HS nhắc lại
-HS đặt tính theo cột dọc và tính.
-HS thực hiện lại phép chia trên.
-HS đặt phép tính vào bảng con.
 -Một HS lên bảng đặt tính.
—HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh làm bảng con
-4 HS lên bảng làm.
-HS nhận xét.
*HS đọc đề bài.
-HS nêu
-Cả lớp làm bài vào vở. 
-Một em lên bảng làm.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm bài.
Một HS lên bảng làm.
Hai nhóm thi làm bài.
HS nhận xét.
- 3 HS thi đua
- HS chú ý
 ND:26/11/2010 Chính tả ( Tiết 28)
Nghe – viết : Nhớ Việt Bắc
I/ Mục đích yêu cầu:
	-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu ( BT 2). 
-Làm đúng BT 3b.
* GD HS biết ơn các anh hùng , liệt sĩ..
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớpï viết BT2. * HS: chép sẵn bài tập, bút.
 Bảng phụ viết BT3. 
III/ Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) KTBC: “ Người liên lạc nhỏ”.
2)Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc một lần đoạn thơ viết của bài Nhớ Việt Bắc.
GV mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.
 GV hướng dẫn HS nắm ND và cách trình bày bài thơ.
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?
+ Đây là thơ gì?
+ Cách trình bày các câu thơ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
GV hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai. 
GV đọc cho viết bài vào vở.
- GV đọc HS sốt lỗi
 GV chấm chữa bài.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2: SGK
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào tập.
- GV mời 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
.+ Bài tập 3: GV chọn bài 3b.
- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần, cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. CC – DD: 
* GD HS biết ơn các anh hùng , liệt sĩ.
-Dặn dị: Viết chữ sai mỗi chữ 1 dịng
-Nhận xét tiết học.
- HS viết từ khĩ bảng con
- HS nhắc lại
-HS lắng nghe.
-Một HS đọc lại.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
+HS trả lời.
-HS tìm và viết bảng con.
-Học sinh viết bài vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
+1 HS đọc yêu cầu
-Cả lớp làm vào tập.
-Hai HS lên bảng làm.
-HS nhận xét,đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS suy nghĩ làm bài vào vở.
-Ba nhóm HS chơi trò chơi.
-HS nhận xét.
- HS chú ý
Toán ( Tiết 70 )
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tt)
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
- HS làm được BT1,2,4 trang 71; HSY, KT làm BT1( a) ; HSG làm cả 4 BT 
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ, phấn màu. Đồ dùng toán. * HS: Phấn, bảng con. Đồ dùng toán.	
III/ Các hoạt động dạy - học:
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
a) Phép chia 78 : 4.
- GV viết lên bảng: 78 : 4 = ? . Yêu cầu HS đặt theo cột dọc.
- GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- GV hướng dẫn cho HS tính từ bước
- GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
 78 4 * 7 chia 4 đươcï 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 
 4 19 4 ; 7 trừ 4 bằng 3. 
 38 * Hạ 8 , đựơc 38 ; 38 chia 4 bằng 9,
 36 viết 9. 4 nhân 9 bằng 36 ; 38 trừ 36 
 2 bằng 2. 
=> Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 dư 2.
Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.
* Hoạt động 2: Thực hành
— Bài 1: SGK
- HV theo dõi, sửa sai HSY, HSKT
+ Yêu cầu HS nêu rõ từng bước thực hiện phép tính .
+ Yêu cầu HS nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.
- GV nhận xét.
—Bài 2: SGK
- GV cho HS thảo luận tìm cách giải 
–GV HD cách làm.
- GV nhận xét, chốt lại. 
Bài 3: SGK
- GV hướng dẫn HS vẽ hai cách :
+ Vẽ 2 góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 4: SGK
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 6 HS , cho các nhóm thi ghép hình. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Củng cố- dặn dị:
- Trị chơi: Câu cá nhanh + giải tốn đúng 78 : 6
- GV nx tiết học
- HS làm bảng con
 - HS nhắc lại
- HS đặt tính theo cột dọc và tính.
- HS thực hiện bảng con
-HS lắng nghe.
-HS nêu lại cách chia
* HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bảng con a)
b) HS làm vào vở+ 4 HS lên bảng
+ CN
+CN
- HS nhận xét.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhĩm đơi
-HS làm bài vào vở
-Một HS lên bảng làm.
- HSnx
* HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS K,G làm
* HS đọc yêu cầu của bài.
-Hai nhóm thi làm bài.
HS nhận xét.
- 3 HS
Tự nhiên xã hội ( Tiết 28 )
Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống( tt)
I/ Mục tiêu:
	-Kể được tên một số cơ quan hành chính , văn hoá, giáo dục, y tế, ở địa phương.
	-Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.( HS K,G)
	* GDHS: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55. Phiếu hoạt động 2. * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy - học :
	 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa:
* Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống.
Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.
- GV phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập đó.
Phiếu bài tập.
Em hãy nối các cơ quan – công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng.
1. Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin cho nhân dân.
2. Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí.
3. Công viên c) Khám chữa bệnh cho nhân dân.
4. Trường học d) Trao đổi buôn bán hàng hóa.
5. Đài phát thanh e) Nơi học tập của HS.
6. Chợ g) Điều khiển HĐ của tỉnh TP.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu trong vòng 5 phút.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV gọi vài cặp HS trình bày kết quả của mình.
- GV nhận xét: 
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.
Bước 1:
- GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hóa, khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
- GV yêu cầu HS tiến hành vẽ tranh.
Bước 2:
- HS trình bày sản phẩm miêu tả tranh vẽ.
- GV nhận xét, tuyên dương các em vẽ tranh đẹp.
3. Củng cố- dặn dị:
- GDHS: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
- GV nx tiết học
- Xem: Các hoạt động thơng tin liên lạc
- 3 HSTL
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
-HS trao đổi với nhau theo cặp.
-Đại diện các cặp lên trình bày kết quả của mình.
-HS nx
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp tiến hành vẽ tranh.
-HS dán tranh lên bảng và mô tả bức tranh vẽ của mình.
- HSnx
- HS chú ý
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I. Yêu cầu: Giúp HS:
 - HS thấy rõ các mặt thực hiện theo nội quy, nề nếp của lớp, trường.
- Thói quen nhận xét, đánh giá.
- Học tập mặt tốt, khắc phục hạn chế.
II. Chuẩn bị: Cán sự lớp báo cáo.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt lớp:
1/ Nêu vấn đề : GV nêu yêu cầu.
2/ Phát triển :
a/ Hoạt động 1 : Cán sự lớp báo cáo 5 mặt tuần 8.
Đạo đức :	
Chuyên cần:	
Học tập :	
- Nhiều điểm 10:	
+ Không thuộc bài:	
+ Không làm bài:	
+ Bỏ quên tập và ĐDHT:	
+ Không chuẩn bị bài:	
 + Chăm phát biểu:	
Vệ sinh:	
Thể dục, xếp hàng:	
 — Tuyên dương :
- Cá nhân	:	
- Tập thể	:	 
 — Phê bình :	 
 — Bạn yếu cần giúp đỡ : Phú, Thuật, Huyền
- Môn Toán : Trinh kèm Phú, Tuyến kèmThuật, Như kèm Huyền( Kiểm tra cửu chương mỗi ngày)
- Môn TV : Trinh kèm Phú, Thuật, Như kèm Huyền( Đọc, chính tả, cửu chương)
b/ Hoạt động 2 : GV nêu phương hướng. 
- Chủ điểm : Nhớ ơn thầy – cô - ngày nhà giáo VN.
- Thực hiện tốt : NHĐ, ATGT, vệ sinh, hát đầu -giữa giờ, đạo đức, xếp hàng ra vào lớp
- VS lớp vào mỗi sáng thứ tư hàng tuần không cần nhắc nhỡ
- Giữ vở sạch - chữ đẹp. đem theo đủ ĐDHT hằng ngày.
- Lễ phép, vâng lời người lớn. 
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Chăm làm việc nhà, lớp, trường.
- Tiếp tục phụ đạo HSY theo kế hoạch
- Ôn và học thuộc các bảng nhân, chia đã học.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
c/ Hoạt động 3 : Kính yêu thầy cơ giáo
 - Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
 - Nhắc nhỡ HS biết giữ gìn VS răng miệng
 - GD HS biết giữ gìn VS trường lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3(114).doc