Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 40-41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
A/ Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng các từ: nhanh nhẹn, thản nhiên, lững thững, huýt sáo, .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiếu nội dung : Kim Đồng là một người liên lạc rất nanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẩn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( hs khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện)
- GDHS tinh thần dũng cảm vượt khó khi gặp khó khăn.
LỊCH BÁO DẠY TUẦN 14 : Từ ngày 15/ 11 đến 19/ 11 / 2010 Thöù Tiết trong ngày Moân Teân baøi dạy Tiết theo PPCT HAI 15/11 1 CC Tuần 14 2 TĐ Người liên lạc nhỏ 40 3 TĐCK Người liên lạc nhỏ 41 4 TOÁN Luyện tập 66 5 TD GV bộ môn BA 16/11 1 ĐĐ Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng 14 2 CT Nghe viết: Người liên lạc nhỏ 27 3 TOÁN Bảng chia 9 67 4 TĐ Nhớ Việt Bắc 42 5 AV GV bộ môn TƯ 17/11 1 LT&C Ôn về từ chỉ đặc điểm -Ôn tập câu ai thế nào ? 14 2 TV Ôn tập chữ hoa K 14 3 HÁT GV bộ môn 4 TOÁN Luyện tập 68 5 TN&XH Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống 27 NĂM 18/11 1 TN&XH Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống 28 2 MT GV bộ môn 3 TD GV bộ môn 4 TOÁN Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 69 5 TC Cắt dán chữ H,U(TT). 14 SÁU 19/11 1 CT Nghe viết: Nhớ Việt Bắc 28 2 TOÁN Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tt) 70 3 TLV Nghe kể : Tôi cũng như bác - Giới thiệu hoạt động 14 4 AV GV bộ môn 5 SHTT Song lộc,ngày .....tháng......năm 2010 Duyệt Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 40-41: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ A/ Mục tiêu: Rèn đọc đúng các từ: nhanh nhẹn, thản nhiên, lững thững, huýt sáo, ... Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật. Hiếu nội dung : Kim Đồng là một người liên lạc rất nanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẩn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( hs khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện) GDHS tinh thần dũng cảm vượt khó khi gặp khó khăn. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng“. - Nêu nội dung bài văn vừa đọc ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu chủ điểm và bài học : b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải, nhẹ nhàng. - Cho học sinh quan sát tranh minh họa và chỉ trên bản đồ để giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Yêu cầu HS nói những điều mình biết về anh Kim Đồng. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. ddGV theo dõi sửa sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp ,. - Kết hợp giải thích các từ : Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Thầy mo - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu. - Một học sinh đọc đoạn 3. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo và TLCH: + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? + Vì sao bác cán bộ lại phải đóng vai một ông già Nùng? + Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? - Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4, cả lớp đọc thầm lại trao đổi và TLCH: + Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng cảm của anh Kim Đồng khi gặp địch -KL: Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã cho hai bác cháu đi qua. d) Luyện đọc lại : - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3. - Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn 3. - Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai. - Mời 1HS đọc lại cả bài. - GV nhận xét, chấm điểm, tuyên dương. Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ “. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: - Cho quan sát 4 tranh minh họa. - Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1dựa theo tranh. - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể . - Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể hay. đ) Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện. - 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Cửa Tùng“ và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc. - Cả lớp theo dõi. - HS quan sát tranh chủ điểm. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Cả lớp quan sát tranh minh họa và bản đồ , theo dõi giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện . - Một số em nói những hiểu biết của mình về anh Kim Đồng. - Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm . - Lắng nghe để hiểu về các từ ngữ mới trong bài. - Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu của bài. - Một học sinh đọc đoạn 3 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 của bài. - 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện , cả lớp đọc thầm. + Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. + Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để địch không nghi ngờ. + Đi rất cẩn thận . Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. Ông Ké lững thững đằng sau ... - 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. + Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu, địch hỏi anh trả lời rất nhanh: Đón thầy mo về cúng. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi! - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Ba em lên phân từng vai (dẫn chuyện , Kim Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn 3. - 1 Học sinh đọc lại cả bài. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Cả lớp quan sát 4 tranh minh họa. - 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - HS tập kể theo cặp. - 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện. - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất - Anh Kim Đồng là 1 chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ : dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. ______________________________ Toán Tiết 66: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. Biết làm phép tính với số đo kối lượng và vận dụng được vào giải toán Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập GDHS yêu thích học toán và tính cẩn thận B/ Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ loại nhỏ. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT5 tiết trước. - KT vở 1 số em. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Mời 1HS giải thích cách thực hiện. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 :- Yêu cầu HS đọc bài tập 2. 4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g 1 gói bánh : 175g ? g - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Mời một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh . - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 2. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4:Trò chơi : Dùng cân để cân vài đồ dùng học tập c) Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thực hành cân 1 số đồ vật. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu. - Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài . 744 g > 474 g ; 305 g < 350g 400g + 88g < 480g ; 450g < 500g - 40g 1kg > 900g + 5g ; 760g + 240g = 1kg - Một học sinh nêu bài toán. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Một học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: Giải : Cả 4 gói kẹo cân nặng là : 130 x 4 = 520 (g ) Cả kẹo và bánh cân nặng là : 520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 g - Đổi vở KT bài nhau. - Một em đọc bài tập 3. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm bài vào vở. - Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung. Giải : Đổi 1 kg = 1000g Số đường còn lại là : 1000 – 400 = 600 (g ) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là : 600 : 3 = 200 (g) Đ/ S: 200g HS thực hành cân đồ dùng học tập - Thực hành cân hộp bút, cân hộp đồ dùng học toán, ghi lại kết quả của 2 vật đó rồi TLCH : vật nào nhẹ hơn? __________________________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Đạo đức: Tiết 14: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 1) A/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giêng Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giêng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. GDHS hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Chị Thủy của em". - Vở bài tập. C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ1: Phân tích truyện "Chị Thủy của em - Kể chuyện "Chị Thủy của em" + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy? + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? + Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Kết luận: SGV. HĐ 2: Đặt tên tranh - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học. - Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai. Hướng dẫn thực hành: - Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng - Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, ... và vẽ tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Lớp lắng nghe - Quan sát tranh và nghe GV kể chuyện. + Có chị Thủy, bé Viên. + Vì mẹ đi vắng ... + Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học. + Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên. + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - 2 em ... vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai học sinh lên bảng làm bài . - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Tự thực hiện phép chia. - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. 72 3 12 24 0 - Hai học sinh nhắc lại cách chia. - Lớp tự làm vào nháp. - 1 em lên bảng thực hiện phép tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp nhận xét bổ sung. 65 2 05 32 1 Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1) - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Hai em thực hiện trên bảng, lớp bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. 84 3 96 6 90 5 24 38 36 16 40 18 0 0 0 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. -.Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. giờ có số phút là : 60 : 5 = 12 ( phút ) - Một em đọc bài toán. - nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi. - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. Giải : Số bộ quần áo có thể may nhiều nhất là : 31 : 3 =10 ( dư 1) Đ/S: 10 bộ, thừa 1m vải - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. __________________________________ Thủ công Tiết 14: CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 2) A/ Mục tiêu: - Kẻ, cắt, dán được chữ U,H. Các nét chữ tương đối phẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng . - GDHS yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, hồ dán. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ U,H. - Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ U, H đã học ở tiết 1 và nhận xét. - Treo tranh về quy trình cắt dán chữ U, H để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt . - Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ U ,H theo nhóm. - Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. - Chấm một số sản phẩm của học sinh . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Dặn về nhà tập cắt thêm . - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in U và H - Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các chữ U và H . - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ U và H. - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm. - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất . - HS nêu nội dung bài. _____________________________________________ Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Chính tả: (Nghe viết) Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ lục bát Làm đúng các BT diền tiếng có vần au / âu ( bt2 ).Làm đúng ( bt3 ) GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ lớp viết hai lần bài tập 2. - 2 băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3 . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 từ có vần ay và 2 từ có âm giữa vần i / iê . - Nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu trong bài . - Gọi một em đọc lại . + Bài chính tả có mấy câu thơ ? + Đây là thế thơ gì ? + Cách trình bày trong vở như thế nào? + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên bảng con. * GV đọc cho HS viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi một em đọc yêu cầu của bài. - Giúp học sinh hiểu yêu cầu. - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Mời 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài (mỗi em viết 1 dòng). - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả. Bài 3 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT. - Chia bảng lớp thành 3 phần. - Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em đại diện nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà đọc lại BT2 và 3b. - Ba em lên bảng viết - Cả lớp viết vào bảng con . - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Một học sinh đọc lại bài . Cả lớp theo dõi bạn đọc . + Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 dòng. + Là thể thơ lục bát. + Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô. + Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng Việt Bắc. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe - viết bài vào vở. - Dò bài, chữa lỗi. - 1 em nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân. - 2 nhóm lên thi làm bài, cả lớp theo dõi, bổ sung. - 5 - 7 em đọc lại kết quả. - HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng: hoa mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu , đàn trâu , sáu điểm , quả sấu. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào VBT. - 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức. - Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): Chim có tổ, người có tông. Tiên học lễ, hậu học văn. Kiến tha lâu cũng đầy tổ. * Tiên học lễ , hậu học văn / Kiến tha lâu đầy tổ . ______________________________________ Toán Tiết 70: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo ) A/ Mục tiêu: Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia có dư ở các lượt chia ). Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. GDHS yêu thích học toán. B/ Đồ dùng dạy học: C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính : 49 : 2 77 : 5 72 : 3. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : - Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng . - Mời một em thực hiện đặt tính và tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu 2 em lên bảng tự tính kết quả. -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp tự làm bài . - Gọi một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài 4 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Trò chơi xếp hình cả lớp thi xếp hình. - Gọi 5 học sinh lên bảng thi xếp hình . - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò: - Mời 2HS lên bảng thi tính nhanh: 54 : 3 90 : 4 - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 3HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp thực hiện vào nháp. - 1 em lên bảng làm tính, lớp bổ sung. 78 4 38 19 2 - Hai học sinh nhắc lại cách chia . - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - 1 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài. Giải : 33 : 2 = 16 (dư 1 ) Số bàn cần ít nhất là : 16 + 1 = 17 ( bàn ) Đ/ S: 17 bàn - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp tham gia chơi. - học sinh lên bảng thi xếp hình : 2 em lên thi làm bài nhanh. __________________________________ Tập làm văn Tiết 14: TÔI CŨNG NHƯ BÁC - GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG. A/ Mục tiêu: - HS nghe và kể lại được câu chuyện "Tôi cũng như bác" Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác GDHS yêu thích học tiếng việt. B/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa. - Bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - giáo viên kể câu chuyện lần 1. - Cho HS quan sát 3 bức tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - Giáo viên kể chuyện lần 2. + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? + Ông nói gì với người đứng bên cạnh? + Người đó trả lời ra sao ? - HS xung phong kể lại câu chuyện . - Yêu cầu từng cặp học sinh kể . - Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. + Câu chuyện có gì đáng buồn cười? Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS cách giới thiệu. + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt? - Mời 2HS giỏi làm mẫu. - Yêu cầu HS làm việc theo tổ. - Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét, ghi điểm. c) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Đọc thầm lại câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họ. - Lắng nghe GV kể chuyện và TLCH: + Câu chuyện xảy ra ở nhà ga . + Có 2 nhân vật: nhà văn già và một người đứng bên cạnh. + Vì ông quên không mang theo kính. + Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. + "Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ ". - Lớp theo dõi bạn kể.. -Từng cặp học sinh kể . - Bốn em thi kể lại câu chuyện trước lớp . - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình . - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em giới thiệu mẫu. - Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu. - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học.
Tài liệu đính kèm: