Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường Tiểu học Trưng Vương

Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường Tiểu học Trưng Vương

. Mục tiêu:

- Biết so sánh các khối lượng.

- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải bài toán.

- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.

II. Chuẩn bị

 - Cân đồng hồ loại nhỏ.

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường Tiểu học Trưng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 20 
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải bài toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị
 - Cân đồng hồ loại nhỏ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT5 tiết trước.
- KT vở 1 số em.
- Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Mời 1HS giải thích cách thực hiện.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2. 
4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g
1 gói bánh: 175g ? g 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh .
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3: 
- Hướng dẫn tương tự như bài 2.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS thực hành cân 1 số đồ vật.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu.
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài .
 744 g > 474 g 305 g < 350g
 400g + 88g < 480g 450g < 500g - 40g
 1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg
- Một học sinh nêu bài toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:
Giải :
Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 (g )
Cả kẹo và bánh cân nặng là:
520 + 175 = 695 (g)
Đ/S: 695 g
- Đổi vở KT bài nhau.
- Một em đọc bài tập 3.
- Phân tích bài toán.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở. 
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung. 
Giải :
Đổi 1 kg = 1000g
Số đường còn lại là:
1000 – 400 = 600 (g )
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:
600 : 3 = 200 (g)
Đ/ S: 200g
- Thực hành cân hộp bút, cân hộp đồ dùng học toán, ghi lại kết quả của 2 vật đó rồi TLCH: vật nào nhẹ hơn?
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
* Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu ch	uyện.
II. Chuẩn bị :
 - Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng”.
- Nêu nội dung bài văn vừa đọc?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu chủ điểm và bài học:
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải, nhẹ nhàng. 
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa và chỉ trên bản đồ để giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. 
- Yêu cầu HS nói những điều mình biết về anh Kim Đồng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. ddGV theo dõi sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp,.
- Kết hợp giải thích các từ: Kim Đồng, ông Ké, Nùng, Thầy mo, thong manh  
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu. 
- Một học sinh đọc đoạn 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo và TLCH:
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
+ Vì sao bác cán bộ lại phải đóng vai một ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? 
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4, cả lớp đọc thầm lại trao đổi và TLCH:
+ Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng cảm của anh Kim Đồng khi gặp địch?
- KL: Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã cho hai bác cháu đi qua. 
d) Luyện đọc lại: 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn 3.
- Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai.
- Mời 1HS đọc lại cả bài. 
- GV nhận xét, chấm điểm, tuyên dương.
 * Kể chuyện: 
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: 
Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ”. 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh: 
- Cho quan sát 4 tranh minh họa. 
- Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1dựa theo tranh.
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em kể hay.
3. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào?
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Cửa Tùng“ và TLCH.
- Cả lớp theo dõi.
- HS quan sát tranh chủ điểm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa và bản đồ, theo dõi giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện .
- Một số em nói những hiểu biết của mình về anh Kim Đồng.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. 
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu của bài
- Một học sinh đọc đoạn 3 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 của bài.
- 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện, cả lớp đọc thầm. 
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
+ Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để địch không nghi ngờ.
+ Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. ông Ké lững thững đằng sau ... 
- 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4. 
+ Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh huýt sáo báo hiệu, địch hỏi anh trả lời rất nhanh: Đón thầy mo về cúng. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông Ké đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi!
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- Ba em lên phân từng vai (dẫn chuyện, Kim Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn 3. 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Cả lớp quan sát 4 tranh minh họa.
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp. 
- 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện. 
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất .
- Anh Kim Đồng là 1 chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ: dẫn đường và bảo vệ cán bộ CM.
Thứ ngày tháng năm 20 
TOÁN 
BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9)
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 .
III. Các hoạt đông dạy học :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1HS lên bảng làm BT4 tiết trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
* Hướng dẫn Lập bảng chia 9:
+ Để lập được bảng chia 9, em cần dựa vào đâu?
- Gọi HS đọc bảng nhân 9.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập bảng chia 9 theo cặp.
- Mời 1 số cặp nêu kết quả thảo luận.
GV ghi bảng: 9 : 9 = 1
 18 : 9 = 2
 27 : 9 = 3 ......
- Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia 9.
 c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu từng cặp HS đổi vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài tập 3.
- Yêu cầu đọc thầm và tìm cách giải.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4B: 
- Hướng dẫn tương tự như BT3.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chẫm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu đọc lại bảng chia 9.. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Dựa vào bảng nhân 9.
- 2HS đọc bảng nhân 9.
- HS làm việc theo cặp 
- Lập chia 9.
- 1 số cặp nêu kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện bảng chia 9.
- Cả lớp HTL bảng chia 9.
- 1HS nêu yêu cầu BT: Tính nhẩm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 63 : 9 = 7
 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 63 : 7 = 9
 9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 72 : 9 = 8
- 1HS nêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi vở KT bài nhau. Chữa bài:
 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 8 = 72
 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 72 : 9 = 8 ....
- Một em đọc đề bài 3.
- Cả lớp phân tích bài toán rồi làm vào vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: 
Giải:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
45 : 9 = 5 ( kg )
Đ/S: 5 kg gạo
- 2HS đọc bài toán.
- Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chữa bài.
Giải:
Số túi gạo có tất cả là:
45 : 9 = 5 (túi t)
Đ /S: 5 túi gạo
- Đọc lại bảng chia 9.
CHÍNH TẢ 
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị : 
 - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT1. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3b. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số tiếng dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. 
- Gọi 1HS đọc lại bài . 
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào ?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và luyện viết các tiếng khó: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững thững, ...
- Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng thi làm đúng, làm nhanh. 
- Nhận xét bài làm học sinh, chốt lại lời giải đúng. 
Bài ...  sự vật trong đoạn thơ.
- KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
Bài 2 : 
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm .
- Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Mời hai em đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 3, mỗi em làm một bài .
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. 
- Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
+ Tre xanh , lúa xanh 
+ xanh mát, xanh ngắt 
+ Trời bát ngát, xanh ngắt .
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn.
- Hai em đọc lại các từ vừa điền. 
Sự vật A
So sánh
Sự vật B
Tiếng suối 
trong 
tiếng hát 
ông - bà 
hiền 
hạt gạo
Giọt nước 
vàng 
mật ong 
- 2 em đọc nội dung bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào?
- 1HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
- HS chữa bài trong vở (nếu sai). 
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T2)
I. Mục tiêu:
- Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,ở địa phương.
- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
II. Chuẩn bị: 
 - Giấy vẽ, bút chì, bút màu ...
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động : Vẽ tranh
Bước 1: : Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích học sinh tưởng tượng để vẽ.
Bước 2 
- Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường.
- Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ.
- GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ.
* Củng cố - Dặn dò:
- Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì?
- Về nhà xem trước bài mới.
- Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như: cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ.
- Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan: hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế.
Thứ ngày tháng năm 
CHÍNH TẢ
NHỚ VIỆT BẮC
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng BT điển tiếng có vần au/âu (BT2).
- Làm đúng (BT3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ lớp viết hai lần bài tập 2.
 - 2 băng giấy để viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt đông dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 từ có vần ay và 2 từ có âm giữa vần i / iê .
- Nhận xét đánh giá .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn ngh e - viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu trong bài .
- Gọi một em đọc lại .
+ Bài chính tả có mấy câu thơ? 
+ Đây là thế thơ gì?
+ Cách trình bày trong vở như thế nào? 
+ Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa?
- Yêu cầu HS tập viết các tiếng khó trên bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài. 
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu. 
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Mời 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài (mỗi em viết 1 dòng).
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài vào VBT.
- Chia bảng lớp thành 3 phần.
- Mời 3 nhóm mỗi nhóm 4 em đại diện nhóm lên chơi trò chơi thi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà đọc lại BT2 và 3b.
- Ba em lên bảng viết làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Một học sinh đọc lại bài. Cả lớp theo dõi bạn đọc .
+ Bài chính tả có 5 câu thơ - 10 dòng.
+ Là thể thơ lục bát.
+ Câu 6 chữ cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô. 
+ Chữ cái đầu dòng thơ, tên riêng Việt Bắc. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Dò bài, chữa lỗi.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 nhóm lên thi làm bài, cả lớp theo dõi, bổ sung.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả.
- HS chữa bài vào VBT theo lời giải đúng: hoa mẫu đơn , mưa mau hạt , lá trầu, đàn trâu, sáu điểm , quả sấu. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT.
- 3 nhóm thảo luận và cử người lên chơi tiếp sức.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): 
Chim có tổ, người có tông.
 Tiên học lễ, hậu học văn.
 Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
* Tiên học lễ, hậu học văn / Kiến tha lâu đầy tổ .
TẬP LÀM VĂN
TÔI CŨNG NHƯ BÁC
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1).
- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa.
 - Bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1), gợi ý của BT2.
III. Các hoạt đông dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác.
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- Cho HS quan sát 3 bức tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật? 
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
+ Ông nói gì với người đứng bên cạnh? 
+ Người đó trả lời ra sao? 
- Giáo viên kể lại câu chuyện (2 lần).
- Yêu cầu một học sinh giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp học sinh kể .
- Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
+ Câu chuyện có gì đáng buồn cười?
Bài tập 2 :
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.
- Hướng dẫn HS cách giới thiệu.
+ Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào?
+ Mỗi bạn có đặc điểm gì hay?
+ Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt?
- Mời 2HS giỏi làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ. 
- Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp.
- Theo dõi nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Đọc thầm lại câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họ.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện và TLCH:
+ Câu chuyện xảy ra ở nhà ga .
+ Có 2 nhân vật: nhà văn già và một người đứng bên cạnh.
+ Vì ông quên không mang theo kính.
+ Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. 
+ "Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ ".
- Lớp theo dõi giáo viên kể.
- Một học sinh lên kể lại câu chuyện. 
- Từng cặp học sinh kể .
- Bốn em thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
+ Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình .
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em giới thiệu mẫu.
- Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu.
- Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
- Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học.
 TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt đông dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 
 49 : 2 77 : 5 72 : 3.
- Nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác :
- Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng .
- Mời một em thực hiện đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu 2 em lên bảng tự tính kết quả.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài .
- Gọi một em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện. vào vở. 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Mời 2HS lên bảng thi tính nhanh:
 54 : 3 90 : 4
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 3HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp thực hiện vào nháp.
- 1 em lên bảng làm tính, lớp bổ sung. 
 78 4 
 38 19 
 2 
- Hai học sinh nhắc lại cách chia .
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 1 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài. 
Giải:
33 : 2 = 16 (dư 1)
Số bàn cần ít nhất là: 16 + 1 = 17 (bàn b)
Đ/ S: 17 bàn
- Một em đọc đề bài 3. 
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Hai học sinh lên bảng vẽ:
- 2 em lên thi làm bài nhanh. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc