Giáo án Lớp 3 Tuần 15, 16, 17 - Trường tiểu học Vĩnh Ninh

Giáo án Lớp 3 Tuần 15, 16, 17 - Trường tiểu học Vĩnh Ninh

Tập đọc

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng.

 - Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( hũ, dúi, thản nhiên . )

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải

 

doc 123 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15, 16, 17 - Trường tiểu học Vĩnh Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
 Tập đọc 
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng...
	- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( hũ, dúi, thản nhiên .... )
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xưa
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài nhớ Việt Bắc ( 10 dòng thơ đầu )
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trước lớp
3. HD tìm hiểu bài
- Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì ?
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, người con làm gì ?
- Vì sao người con phản ứng như vậy ?
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 4, 5
- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 em đọc cả bài
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng.
- Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm
- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ 
+ 1 HS đọc đoạn 2
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình ......
+ 1 HS đọc đoạn 3
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ......
+ 1 HS đọc đoạn 4, 5
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng
- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh tiếc và quý những đồng tiền mình làm ra.
- Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.
- Có làm lụng vất vả người ta mới thấy quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
- HS nghe
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện
IV. Củng cố, dặn dò
	- Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ? 
	- GV nhận xét tiết học
 Rỳt kinh nghiệm: ...
.
___________________________________________
 Tập đọc -Kể chuyện
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
* kể chuyện 
+ Rèn kĩ năng nói : sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại toàn bộ chuyện, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xưa
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- HS nghe
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện Hũ bạc của người cha
- HS QS tranh, 
- Tự sắp xếp ra nháp theo thứ tự từng tranh
- HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét bạn
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS kể từng đoạn chuyện
- 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.
IV. Củng cố, dặn dò
	- Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ? 
	- GV nhận xét tiết học
 Rỳt kinh nghiệm: ...
.
___________________________________________
Toán
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia 648 : 3
- GV ghi bảng phép chia 648 : 3= ? và yêu cầu HS đặt tính vào nháp.
- Gọi HS nêu cách tính, nếu HS còn lúng túng thì GV HD như phần bài học SGK.
b) HĐ 2: HD thực hiện phép chia 236 : 5
( Tương tự phần a)
c) HĐ 3: Thực hành
* Bài 1 / 72
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Gọi 4 HS lên bảng- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2 / 72
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3 / 72
- GV treo bảng phụ. HD mẫu
- Hát
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
- Lớp làm nháp.
- HS nêu
872 4 375 5 390 6
8 218 35 75 36 65
07 25 30
 32 0 0 
 0
+ HS làm vở
- 1, 2 HS đọc bài toán
- Có 234 HS, mỗi hàng có 9 HS
- Có tất cả bao nhiêu hàng ?
- HS làm bài vào vở
Tóm tắt
9 học sinh: 1 hàng
234 học sinh: ...hàng?
Bài giải
Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26( hàng)
 Đáp số: 26 hàng.
+ HS làm bài
- Nhận xét bài bạn
4. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
 Rỳt kinh nghiệm: ...
.
Buổi chiều	 
Đạo đức
QUAN TAÂM, GIUÙP ẹễế HAỉNG XOÙM LAÙNG GIEÀNG
 I. MUẽC TIEÂU
1. Kieỏn thửực
 HS hieồu: 
 ã Haứng xoựm laựng gieõng laứ nhửừng ngửụứi soỏng beõn caùnh, gaàn guừi vụựi gia ủỡnh ta, vỡ theỏ chuựng ta caàn quan taõm, giuựp ủụừ hoù luực khoự khaờn, hoaùn naùn. 
 ã Khi ủửụùc giuựp ủụừ, khoự khaờn cuỷa hoù seừ ủửụùc giaỷi quyeỏt vaứ vụi nheù ủi, do vaọy tỡnh caỷm, tỡnh haứng xoựm laựng gieàng seừ gaộn boự hụn. 
 ã Caực em coự theồ quan taõm giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng baống nhửừng coõng vieọc vửứa sửực nhử : ruựt boọ quaàn aựo luực trụứi mửa, chụi vụựi em beự,
2. Thaựi ủoọ
 ã Bieỏt toõn troùng, quan taõm tụựi haứng xoựm laựng gieàõng. 
 ã ẹoàng tỡnh vụựi nhửừng ai bieỏt quan taõm ủeỏn haứng xoựm laựng gieàng, khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng ai thụứ ụ, khoõng quan taõm tụựi haứng xoựm laựng gieàng. 
3. Haứnh vi
 ã Thửùc hieọn haứnh ủoọng cuù theồ bieồu hieọn sửù quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàngtrong cuoọc soỏng haống ngaứy. 
 II. CHUAÅN Bề
 ã Noọi dung truyeọn”Tỡnh laứng nghúa xoựm”- Nguyeón Vaõn Anh- TP. Nam ẹũnh- Hoaùt ủoọng 3- Tieỏt 2. 
 III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
1- Khụỷi ủoọng (1 phuựt)
2- Kieồm tra baứi cuừ (4 phuựt)
3- Baứi mụựi
 Hoaùt ủoọng daùy
 Hoaùt ủoọng hoùc
 Hoaùt ủoọng 1: Baứy toỷ yự kieỏn
Muùc tieõu
HS bieỏt baứy toỷ thaựi ủoọ cuỷa mỡnhtrửụực nhửừng yự kieỏn coự lieõn quan ủeỏn vieọc quan taõm, giuựp ủoừ haứng xoựm laựng gieàng. 
Caựch tieỏn haứnh
- Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm. 
- Phaựt phieỏu thaỷo luaọn, yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn, ủửa ra lụứi giaỷi thớch cho moói yựkieỏn cuỷa mỡnh. 
Caực tỡnh huoỏng: 
1- Baực Tử soỏn moọt mỡnh, luực bũ oỏm khoõng coự ai beõn caùnh chaờm soực. Thửụng baực, Haống ủaừ nghổ hoùc haỳn 1 buoồi ụỷ nhaứ ủeồ giuựp baực laứm coõng vieọc nhaứ. 
2- Thaỏy baứ Lan vửứa phaỷi troõng beự Bi, vửứa phaỷi thoồi cụm, Huy chaùy laùi, xin ủửụùc troõng beự Bi giuựp baứ. 
3- Chuỷ nhaọt naứo, Vieọt cuừng giuựp cu Tuaỏn con coõ Haùnh ụỷ nhaứ beõn hoùc theõm moõn Toaựn
4- Tuứng noõ ủuứa vụựi caực baùn trong khu taọp theồ, ủaự boựng vaứo caỷ quaựn nửụực nhaứ baực Lửu. 
- Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa caực nhoựm
 Keỏt luaọn: Quan taõm, giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng laứ vieọc laứm toỏt nhửng caàn phaỷi chuự yự ủeỏn sửực mỡnh. 
- Thaỷo luaọn nhoựm. 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ. 
HS coự theồ traỷ lụứi
1- Haống laứm theỏ laứ sai- Chổ giuựp haứng xoựm theo ủieàu kieọn cho pheựp cuỷa mỡnh- Haống coự theồ noựi vụựi ngửụứi lụựn ủeồ nhụứ giuựp ủụừ theõm chụự khoõng ủửụùc nghổ hoùc. 
2- Huy laứm theỏ laứ ủuựng- Nhụứ Huy giuựp ủụừ
 baứ Lan seừ ủụừ vaỏt vaỷ hụn khi laứ coõng vieọc cuỷa mỡnh. 
3- Vieọt laứm theỏ laứ ủuựng- Cu Tuaỏn hoùc gioỷi Toaựn seừ laứm cho caỷ gia ủỡnh coõ Haùnh vui, boỏ meù Vieọt cuừng vui,hai gia ủỡnh seừ gaộn boự hụn . 
4- Tuứng laứm theỏ laứ sai, laứm aỷnh hửụỷng ủeỏn gia ủỡnh baực Lửu haứng xoựm: caực baùn coứ theồ laứm ủoó vụừ chai loù trong quaựn,
- Nhaọn xeựt caực caõu traỷ lụứi cuỷa nhoựm khaực. 
Hoaùt ủoọng 2: Lieõn heọ baỷn thaõn
Muùc tieõu
HS bieỏt baứy toỷ thaựi ủoọ cuỷa mỡnh trửụực nhửừng yự kieỏn coự lieõn quan ủeỏn vieọc quan taõm, giuựp ủoừ haứng xoựm laựng gieàng. 
Caựch tieỏn haứnh
- Yeõu caàu HS thaỷo luaọn caởp ủoõi, ghi laùi nhửừng coõng vieọc maứ baùn beõn caùnh ủaừ laứm ủeồ giuựp ủụừ haứng xoựm, laựng gieàng cuỷa mỡnh. 
- Nhaọn xeựt, keỏt luaọn. 
Keỏt luaọn: Khen nhửừng HS ủaừ bieỏt quan taõm, giuựp haứng xoựm, laựng cuỷa mỡnh moọt caựch hụùp lớ. 
- HS thaỷo luaọn caởp ủoõi. 
- 3 ủeỏn 4 caởp ủoõi phaựt bieồu. 
- HS nghe, nhaọn xeựt, baứy toỷ thaựi ủoọ cuỷa mỡnh. 
Hoaùt ủoọng 3: Tỡm hieồu truyeọn”Tỡnh laứng nghúa xoựm”
Caựch tieỏn haứnh
- GV keồ (ủoùc) caõu chuyeọn “Tỡnh laứng nghúa xoựm”- Nguyeón Vaõn Anh- TP. Nam ẹũnh. 
- Yeõu caàu thaỷo luaọn caỷ lụựp, traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau: 
1- Em hieồu”Tỡnh laứng nghúa xoựm”theồ hieọn trong chuyeọn naứy nhử theỏ naứo ?
2- Ruựt ra baứi hoùc gỡ?
3- ễÛ khu phoỏ, em ủaừ laứm gỡ ủeồ goựp phaàn xaõy dửùng moỏi quan heọ toỏt ủeùp giửừa haứng xoựm,laựng gieàng cuỷa mỡnh?
 Keỏt luaọn: Moói ngửụứi khoõng theồ soỏng xa gia ủỡnh, xa haứng xoựm,laựng gieàng. Caàn quan taõm
giuựp ủụừ haứng xoựm laựng gieàng ủeồ thaột chaởt hụn moỏi quan heọ toỏt ủeùp naứy. Yeõu caàu HS hoùc thuoọc loứng caực caõu ca dao noựi veà tỡnh laứng xoựm laựng gieàng- 
- 1 HS ủoùc laùi. 
- HS caỷ lụựp thaỷo luaọn. 
- 3 ủeỏn 4 HS traỷ lụứi caõu hoỷi. 
Chaỳng haùn: 
1. ”Tỡnh laứm nghúa xoựm” ụỷ ủaõy ủửụùc theồ theồ hieọn ụỷ choồ: duứ moựn quaứ cho baùn Vaõn raỏt nhoỷ nhửng vỡ quyự Vaõn maứ meù chũ Quyứnh vaón mang cho. 
2- Baứi hoùc: ủửứng coi thửụứng cửỷ chổ,sửù giuựp ủụừ, quan taõm duứ nhoỷ cuỷa laựng gieàng. 
3- Troõng em beự. . . 
 Rỳt kinh nghiệm: ...
.
____________________________________________ ... thức giữ gìn bảo vệ truyền thống quý báu đó.
II. Nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV cho HS xem tranh, ảnh có nội dung về lễ hội.
- GV giới thiệu cho HS nghe từng lễ hội.
- Lễ hội đó được tổ chức ở đầu ?
+ Ví dụ :
- Lễ hội Đền Hùng.
- Lễ hội Chùa Hương.
- Lễ hội Chọi trâu....
- Kể thêm 1 số lễ hội của quê hương mà em biết.
- Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm truyền thống quê hương.
-Tết cổ truyền của nước ta vào ngày tháng năm nào ?
- Ngày tết các em thấy gia đình mình thường làm gì ? 
+ GVKL : Ngày tết nhân dân ta nhà nào cũng có bánh trưng và mâm ngũ quả để thờ tổ tiên thể hiện lòng tôn kính và nhớ ơn những người đã sinh ra cha mẹ, ông, bà
- Ngày tết còn đi chúc tết ông bà, cha mẹ, người thân và bạn bè
- Mỗi năm tổ chức 3 ngày tết vui vẻ. Người ta thường quan niệm tết có vui vẻ thì năm ấy mới đạt nhiều thành quả tốt.
- HS QS.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS kể.
- 1 / 1 âm lịch
- HS trả lời.
- HS nghe.
III. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Khen những em chú ý, có ý thức trong giờ học	
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
-------------------------o0o--------------------------
âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
-------------------------o0o--------------------------
Tin học ( 2 tiết )
Giáo viên bộ môn dạy
----------------------------------------------o0o-----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
-------------------------o0o--------------------------
Toán
Kiểm tra định kì ( cuối học kì 1 )
I. Mục tiêu
-Kiểm tra kiến thức ,kĩ năng làm toán của HS.
-HS tự giác làm bài .	
II. Đồ dùng
	-HS tự giác làm bài .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới
-Phát đề
Đề bài 
1.Tính nhẩm .
 7 x 5 = 72 : 8 = 
 8 x 6 = 56 : 7 = 
2.Đặt tính rồi tính .
 16 x 7 810 : 9 
 124 x3 679 : 7 
3.Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
a, Số liền trướccủa 150 là:
 A. 151 B. 140 C. 149 D. 160
b, Chữ số 8 trong số 786 có giá trị là:
 c, Chu vi hình vuônh có cạnh 5 cm là 
 A. 5 cm B. 10 cm C.15 cm D. 20 cm
 4. Cho 3m 5cm = .cm
 Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là 
 A. 305 B. 350 C. 530 D. 35
 5. Cho 8m = 80.
 Đơn vị thích hợp cần điền vào chỗ chấm là 
 A. m B. dm C. cm D. mm 
 6. Đúng ghi Đ ,sai ghi S vào chỗ trống 
 a ,Giá trị của biểu thức 36 +18 x 5 là 270 
 b, Giá trị của biểu thức 36 + 84 x6 là 126
 7.Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
 a,
Thừa số 
Thừa số 
5
Tích
125
 Số thích hợp để điền vào chỗ trống là 
 A. 21 B. 25 C. 52 
 b, 
Số bị chia 
Số chia 
4
Thương
130
 Số thích hợp để điền vào chỗ trống là 
 A. 524 B. 420 C. 520
8.Hình chữ nhật có chiều rộng 8 m ,chiều dài gấp 3 chiều rộng .Tính chu vi hình chữ nhật đó.
--HS làm bài
 IV. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
-------------------------o0o--------------------------
Chính tả 
Kiểm tra đọc ( đọc hiểu , luyện từ và câu )
I. Mục tiêu
-Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu , luyện từ và câu của HS
-HS tự giác làm bài .	
II. Đồ dùng
-GV : Đề thi phô tô	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Phát đề
-Đọc thầm và làm bài tập ( 4 điểm )
 Biển đẹp 
Buổi sớm nắng sáng ,những cánh buồm màu nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh .
Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ nhỏ .Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn ,làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếc đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui .
 Lại đến một buổi chiều gió mùa đông bắc vừa dừng .Biển lăng đỏ đục ,đầy như mâm bánh đúc ,loáng thoáng những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên .
Biển nhiều khi rất đẹp ,ai cũng thấy thế .Nhưng có một điều ít ai chú ý là :vẻ đẹp của biển ,vẻ đẹp kì diệu muôn màu sắc ấy phần lớn là do mây trời và ánh sáng tạo nên .
-Khoanh tròn chữ cảitước ý trả lời đúng cho tong câu hỏi dưới đây.
1. Bài văn trên tả cảnh biển vào lúc nào?
A. Buổi sớm B. Buổi chiều
C. Cả sớm, trưa và chiều
2. Sự vật nào trên biển được miêu tả nhiều nhất ?
A. Con thuyền B. Cánh buồm 
C. Mây trời
3.Vẻ đẹp muôn màu sắc của biển do nhũng gì tạo nên ? 
A. Mây trời B. Mây trờivà ánh sáng
C. Những cánh buồm 
4.Bài văn có mấy hình ảnh so sánh ? 
A.1 hình ảnh B. 2 hình ảnh
C . 3 hình ảnh Luyện từ và câu 
--HS làm bài 
IV. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
 -------------------------o0o--------------------------
Tập làm văn
Kiểm tra viết( chính tả, tập làm văn)
I. Mục tiêu-
-Kiểm tra đánh giá kĩ năng viết chính tả và viết văn của HS
-HS tự giác làm bài .	
II. Đồ dùng
-GV : Đề thi phô tô 	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới
-GV đọc cho HS viết bài :Chú bò tìm bạn 
-Tổ chức cho HS viết văn theo đề bài :viết đoạn văn tùu 7 đến 10 câu kể về việc học tập của em trong học kì 1 . 
-HS viết 
-HS viết văn 
IV. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
-------------------------o0o--------------------------
Tự nhiên và xã hội
Luyện tập
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người
- Thực hiện hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải; các hình trong sgk tr.68-69.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Tổ chức:
Bài mới:
Hoạt động 1: 
a.Mục tiêu: HS thấy được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với đời sống con người.
b.Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
Chia lớp làm 3 nhóm .
Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
Bước 2: Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: 
*Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác rễ bị thối rữa và nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệng cho người.
Hoạt động 2:
a. Mục tiêu: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
b.Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát các tranh sgk và các tranh sưu tầm được
Cho biết việc nào làm đúng việc nào làm sai?
Bước 2: Các nhóm trình bày
- Giáo viên kết luận
3- Hoạt động nối tiếp
*Củng cố
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Em đã làm gìđể giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Hãy nêu cách xử lí rác ở phố em?
*Dặn dò:
- Nhắc nhở h/s công việc về nhà
Lớp hát.
Thảo luận nhóm
- Các nhóm nhận nội dung thảo luận của mình.
- Đọc các câu hỏi của nhóm mình trước lớp:
- Các nhóm thảo luận theo nhóm đôi
+Khi đi qua đống rác mùi rất hôi thối, khó chịu. Rất hại đối với sức khoẻ.
+Trong rác rất nhiều các sinh vật gây bệnh sinh sống như: Ruồi, gián, chuột. Chúng là các con vật trung gian truyền bệnh
Đại diện các nhóm đôi trình bày ý kiến của mình trước lớp:
Nhóm khác bổ sung.
Làm việc theo cặp
- Các nhóm quan sát các tranh ở trang 69 và các ảnh sưu tầm được cho biết quan điểm của mình. Hình nào đúng hình nào sai
- Một số nhóm trình bày quan điểm của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung
- Một số em nhắc lại
- Một số h/s trình bày
- Vệ sinh nơi công cộng: Không vứt rác, phóng uế bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Nêu cách xử lí rác của phố mình
- VN thực hành vệ sinh nhà mình sạch sẽ và xử lý rác của gia đình đúng theo quy định .
-------------------------o0o--------------------------
Tiếng việt 
Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
	- Luyện tập viết đơn ( gửi Thư viện trường xin cấp lại thẻ đọc sách )
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc, bản phô tô mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
* Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đưa phiếu 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV cùng HS nhận xét.
+ Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
+ Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết 1 lá đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ.
- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- 1 HS làm miệng.
- HS viết đơn vào vở
- 1 số HS đọc đơn 
IV. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
-------------------------o0o--------------------------
Sinh hoạt 
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 18
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, lao động vệ sinh sạch sẽ
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Trong lớp chú ý nghe giảng 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu 
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết 
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng 
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả 
	- Cần rèn thêm về đọc 
3. HS bổ xung
4. Vui văn nghệ
5. Đề ra phương hướng tuần sau
--------------------------------------------------
Tiếng việt 
Luyện tập
I. Mục tiêu
	- HS viết được đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- Đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng sáng sủa.
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung, bảng phụ viết gợi ý
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
a. HĐ1 : HD HS cách viết
+ GV treo bang phụ viết gợi ý.
+ Gợi ý : 
- Tổ em có mấy bạn, gồm những bạn nào ?
- Các bạn là người dân tộc nào ?
- Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ?
- Tháng vừa qua, cac bạn làm được những việc gì tốt ?
- GV nhận xét
b. HĐ2 : Viết bài
- GV yêu cầu HS viết bài
- GV QS động viên các em viết bài
* Chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
- HS đọc gợi ý
- 1 HS nói mẫu
- Nhận xét bạn
+ HS viết bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
-------------------------o0o--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 1517.doc