Tập đoc - Kể chuyện:
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
· Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
· Hiểu ý nghĩa câu chuyện: hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1, 2,3,4)
· GD HS biết yêu quý những người trong gia đình.
B - Kể chuyện
· Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
*HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
· Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện
· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
· Một chiếc hũ
Kế hoạch giảng dạy tuần 15 T ừ ngày 30.11.2009 Đến ngày 4. 12.2009 & THỨ TIẾT TÊN BÀI GIẢNG 2 TĐ KC T ĐĐ Hũ bạc của người cha Hũ bạc của người cha Chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số Quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng (tt) 3 TĐ T TC CT TN- XH Nhà rông ở Tây Nguyên Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tt) Cắt dán chữ V Nghe- viết : Hũ bạc của người cha Các hoạt động thông tin liên lạc 4 TD T LT- C MT Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung Giới thiệu bảng nhân Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập so sánh Tập nặn tạo dáng. Nặn con vật 5 TV T CT ÂN TN- XH Ôân chữ hoa L Giới thiệu bảng chia Nghe - viết : Nhà rông ở Tây Nguyên Học hát : Ngày mùa vui (lời 2). Giới thiệu nhạc cụ Hoạt động nông nghiệp 6 TD T TLV HĐTT Bài thể dục phát triển chung Luyện tập Nghe - kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em Sinh hoạt lớp @? Tuần 15 ND:30.11.09 Tập đoc - Kể chuyện: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU A - Tập đọc Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ý nghĩa câu chuyện: hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1, 2,3,4) GD HS biết yêu quý những người trong gia đình. B - Kể chuyện Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. *HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc hũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhớ Việt Bắc 2. Dạy học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài - GV viết đề lên bảng. * Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài. - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Ông lão là người như thế nào ? - Ông lão buồn vì điều gì ? - Ông lão mong muốn điều gì ở người con ? - Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì ? - Người cha đã làm gì với số tiền đó ? - Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ? - Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ? - Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ? - Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ? - Hành động đó nói lên điều gì ? - Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ? - Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện ? - Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em. * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. - Nghe GV giới thiệu bài - HS nhắc lại đề. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc chú giải . HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm. - 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu con trai. - Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ. - Ông lão buồn vì người con trai của ông rất lười biếng. - Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác. - Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về nhà đưa cho cha. - Người cha ném số tiền xuống ao. - Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà người con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được. - Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về không phải do anh tự kiếm ra nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền. - Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha. - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. - Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó. - Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con biết quí trọng đồng tiền và sức lao động. - HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời : Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí trọng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con. - 2 đến 3 HS trả lời : Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn - 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo các vai : người dẫn truyện, ông lão. Kể chuyện * Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh. - Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại: - Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một bức tranh - Nhận xét phần kể chuyện của từng HS. * Hoạt động 5 : Kể trong nhóm - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. * Hoạt động 6 : Kể trước lớp . - Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS đọc. - Làm việc cá nhân, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau. - Đáp án : 3 - 5 - 4 - 1- 2. - HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. Nội dung chính cần kể của từng tranh. - Kể chuyện theo cặp. - 5 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. Củng cố, dặn dò - Hỏi : Em có suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện ? - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 đến 3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em. ND:30.11.09 CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) II.Đồ dùng dạy học: Chép bài tập 3 vào bảng phụ III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên làm bài1,2/71 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số *Phép chia 648 : 3 - Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và y/c hs đặt tính theo cột dọc Phép chia 236 : 5 Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3= 216 * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành *Bài 1 (cột 1, 3, 4) - Xác định y/c của bài sau đó cho hs tự làm bài - Y/c hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước chia của mình - Chữa bài *Bài 2 - Gọi 1hs đọc đề bài - Y/c hs tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs *Bài 3 - Treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn hs tìm hiểu bài mẫu - Y/c hs đọc cột thứ nhất trong bảng - Vậy dòng đầu tiên trong bảng là số đã cho, dòng thứ hai là số đã cho được giảm đi 8 lần,dòng thứ ba là số đã cho giảm đi 6 lần - Số đã cho đầu tiên là số nào ? - 432 m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m ? - 432 giảm đi 6 lần là bao nhiêu m ? - Muốn giảm 1 số đi 1 số lần ta làm thế nào ? - Chữa bài và nhận xét bài làm của HS * Hoạt động cuối : Củng cố , dặn dò - Về nhà hoàn thành các bài tập - Nhận xét tiết học 1 hs lên đặt tính, hs cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp 648 6 3 216 04 3 18 18 0 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1 Hạ 8 được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0 - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng - Hs cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng làm Giải: Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng - Đọc bài toán - Số đã cho; giảm đi 8lần; giảm đi 6 lần - Là số 432 m - Là 432m :8 = 54m - Là 432m : 6 = 72m - Ta chia số đó cho số lần - Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TT) I. Mục tiêu: -Biết quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . - Biết được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng -GDHS Biết yêu thương giúp đỡ những những cụ già em nhỏ II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: - Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. - Mục tiêu:Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng, nghĩa xóm. - Cách tiến hành: + GV tổng kết, khen những cá nhân đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. * Hoạt đôïng 2: Đánh giá hành vi - Mục tiêu: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng gie ... øn lại + Chữa bài và nhận xét bài làm của HS. * Bài 2: + 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh đặt tính và tính + Lưu ý học sinh phép chia c,d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương. * Bài 3: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh cả lớp tự làm bài +Bài 4:( cột 1, 2,4) -HS K,G:Cột 3 + Y/c học sinh đọc cột đầu tiên trong bảng + Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào? + Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào? + Muốn bớt đi 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào? + Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào? + Y/c học sinh làm bài Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:1’ + Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia + Nhận xét tiết học + 3 học sinh lên bảng Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 + Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài - Đặt tính rồi tính + Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài Giải Số máy bơm để bán là: 36 : 9 = 4 (chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 – 4 = 32 (chiếc) Đáp số: 32 chiếc + Ta lấy số đó cộng với 4 + Ta lấy số đó nhân với 4 + Ta lấy số đó trừ đi 4 + Ta lấy số đó chia cho 4 + Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng Tuần:16 ND:8.12.09 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC (tr .78) I. Mục tiêu: - Bước đầu cho hs làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức - Hs tính giá trị các biểu thức đơn giản II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/76 2. Bài mới:35’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động1 : Giới thiệu về biểu thức - Gv viết lên bảng 126 + 51 y/c hs đọc - Giới thiệu :126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51 - Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, biểu thức 62 trừ 11 - Làm tương tự với các biểu thức còn lại Kết luận: Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau * Hoạt động 2 : Giới thiệu về giá trị của biểu thức - Y/c hs tính 126 + 51 - Giới thiệu :Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức126 + 51 - Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ? - Y/c hs tính 125 + 10 - 4 - Giới thiệu:131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 +10 - 4 * Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành * Bài 1 - Gọi hs nêu y/c của bài - Viết lên bảng 284 + 10 - Y/c hs đọc giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu ? - Hướng dẫn hs trình bày bài giống mẫu, sau đó y/c các em làm bài - Chữa bài và nhận xét bài làm của HS * Bài 2 - 1HS nêu y/c - Trò chơi " thi nối biểu thức với giá trị của nó" - Hướng dẫn hs tìm giá trị của biểu thức sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối với biểu thức - Chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò:1’ - Cô vừa dạy bài gì ? - Về nhà hoàn thành các bài tập - Nhận xét tiết học - Hs đọc, 126 cộng 51 - Hs nhắc lại - 126 + 51 = 177 - Là177 - 284 + 10 = 294 - Là 294 - Hs làm vào vở, 2hs lên bảng làm bài - Hoạt động nhóm 5 a) 52+23 b) 84-32 c) 169-20+1 150 75 52 53 43 360 d) 86:2 e) 120 3 g) 45+5+3 Tuần:16 ND:9.12.09 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tr.79) I .Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu"=", "" II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs lên làm bài 1, 2/78 2. Bài mới:35’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ - Viết lên bảng 60 + 20 - 5 - Y/c hs suy nghĩ để tính Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Kết luận: Biểu thức trên ta tính như sau : 60 + 20 = 80, 80 – 5 = 75 * Hoạt động 2 : Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia - Viết lên bảng 49 :7 5 , y/c hs đọc biểu thức - Y/c hs suy nghĩ để tính 49 :7 5, - Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải * Hoạt động : Luyện tập - Thực hành * Bài 1 - Bài tập y/c gì ? - Y/c1 hs lên bảng làm mẫu biểu thức: 205 + 60 + 3 - Y/c hs nhắc lại cách làm của mình - Y/c hs làm tiếp phần còn lại của bài * Bài 2 - 1 hs nêu y/c của bài - Y/c hs làm bài - Chữa bài và nhận xét bài làm của học sinh * Bài 3 - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn do:1’ø - Cô vừa dạy bài gì ? - Về nhà hoàn thành các bài tập - Nhận xét tiết học - Y/c hs đọc biểu thức này 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 - Nhắc lại quy tắc - Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức: 60 + 20 - 5 - Tính 49 : 7 5 = 7 5 = 35 - Nhắc lại quy tắc - Tính giá trị của các biểu thức - 1 hs lên bảng thực hiện - Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng Tính giá trị của biểu thức. a)15 = 45 2 b) 8 : 2 = 40 : 2 = 90 = 20 48 : 2 : 6 = 24 : 2 81 : 9 = 9 = 12 = 63 - Hs cả lớp làm vào vở,2 hs lên bảng làm bài và giải thích cách làm Điền dấu: >,<, = vào chỗ chấm 55 : 5 3 .>..32 47.=..84 - 34 -3 20 +5 .<.. 40 : 2 + 6 Tuần:16 ND:10.12.09 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT) (tr.80) I. Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Aùp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhâïn xét giá trị đúng, sai của biểu thức II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3 / 79 2. Bài mới:35’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia - Viết lên bảng 60 + 35 : 5 - Y/c hs suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức trên - Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện thì ta thực hiện phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau - Y/c hs nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên - Y/c hs áp dụng quy tắc vừa học để tính giá trị của biểu thức 86 -10 4 - Y/c hs nhắc lại cách tính của mình * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Bài 1 - Nêu y/c của bài toán và y/c hs làm bài - Chữa bài và cho điểm hs * Bài 2 - Y/C HS thảo luận nhóm 5 - Hướng dẫn hs tính giá trị của biểu thức, sau đó mới đối chiếu với SGK để biết biểu thức đó được tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hay S vào ô trống - Y/c hs tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng * Bài 3 - Gọi 1hs đọc đề bài - Đề toán cho biết gì? - Đề bài hỏi gì? - Y/c hs làm bài - Chữa bài và nhận xét bài làm của HS * Hoạt động cuối : Củng cố,dặn dò :1’ - HS nhắc lại quy tắc vừa học - Về nhà xem lại các bài tập - HS đọc - Hs có thể tính 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Nhắc lại quy tắc 86 – 10 4 = 86 – 40 = 46 -2 Hs làm bài trên bảng - Cả lớp làm bài vào vở - Các biểu thức tính đúng là: a) 37 – 5 5 =12 180 : 6 + 30 = 60 282 – 100 : 2 = 232 30 + 60 2 = 150 - Các biểu thức tính sai là: 30 + 60 2 = 180 282 -100 : 2 = 91 13 3 – 2 = 13 180 + 30 : 6 = 35 - Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được 35 quả. Số táo của cả mẹ và chị đem xếp đều vào 5 hộp. - Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo? - Hs làm vào vở,hs lên bảng làm bài Giải: Cả mẹ và chị hái được số táo là: 60 + 35 = 95 (quả) Mỗi hộp có số táo là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số:19 quả Tuần:16 ND:11.12.09 LUYỆN TẬP (tr.81) A. MỤC TIÊU. -Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép tính cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ:5’ + Kiểm tra các bài 1,2,3/80 2. Bài mới:35’ Hoạt động 1: luyện tập thực hành * Bài 1: + 1 học sinh nêu yêu cầu. + Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào phải áp dụng vào quy tắc nào để tính cho đúng + Y/c học sinh nhắc lại cách tính 2 biểu thức trong phần a + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2: + Y/c học sinh nêu y/c của bài + Học sinh làm bài vào vở + Y/c học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng trừ nhân chia * Bài 3: + 1 học sinh nêu yêu cầu của đề. + Y/c học sinh làm bài + Cho học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Chữa bài 3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:1’ + Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức + 3 học sinh lên bảng + Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 2 4 = 42 4 = 168 b) 68 +32 – 10 = 100 – 10 = 98 147 : 7 6 = 21 6 = 126 - Tính giá trị của biểu thức a) 375 - 10 3 = 375 - 30 = 345 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 b) 306 + 93 :3 = 306 + 31 = 337 5 11 - 20 = 55 - 20 = 35 + Học sinh làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 9 : 2 = 180 : 2 = 90 b) 11 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 9 = 12 + 63 = 75
Tài liệu đính kèm: