Tập đọc - kể chuyện:
Tiết 39- 40: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA.
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông lão).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải .( Trả lời được các câu hỏi trong 1,2,3,4)
Tuần 15: Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 chào cờ ____________________________________________ Tập đọc - kể chuyện: Tiết 39- 40: Hũ bạc của người cha. I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông lão). 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải .( Trả lời được các câu hỏi trong 1,2,3,4) B. Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: Sau khi sắp xếp các thanh theo đúng thứ tự trong truyện. HS dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. ( Học sinh khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão). 2. Rèn kỹ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn kể lại câu chuyện; nhận xét đánh giá đúng * Giáo dục học sinh ý thức biết quý trọng đồng tiền làm ra . II. Đồ dùng dạy học: - tranh minh hoạ - truyện - trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: KTSS:/19 Tập đọc 2. KTBC: - Đọc bài: Nhớ Việt Bắc ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới. 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc: - Giọng người kể chậm rãi, khoan thai, hồi hộp. - Giọng ông lão khuyên bảo,cảm động ,ân cần .trang trọng - - GV ủoùc maóu toaứn baứi moọt lửụùt, chyự yự : + Gioùng ngửụứi daón chuyeọn : thong thaỷ, roừ raứng. + Gioùng ngửụứi cha ụỷ ủoaùn 1 : theồ hieọn sửù khuyeõn baỷo, lo laộng cho con ; ụỷ ủoaùn 2 : nghieõm khaộc ; ụỷ ủoaùn 4 : xuực ủoọng, coự sửù yeõn taõm, haứi loứng veà con ; ụỷ ủoaùn 5 : trang troùng, nghieõm tuực. - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: - Cha muoỏn trửụực khi nhaộm maột / thaỏy con kieỏm noồi baựt cụm.// Con haừy ủi laứm / vaứ mang tieàn veà ủaõy.// - Baõy giụứ / cha tin tieàn ủoự chớnh tay con laứm ra.// Coự laứm luùng vaỏt vaỷ,/ ngửụứi ta mụựi bieỏt quyự ủoàng tieàn.// - Neỏu con lửụứi bieỏng, / duứ cha cho moọt traờm huừ baùc/ cuừng khoõng ủuỷ.// Huừ baùc tieõu khoõng bao giụứ heỏt/ chớnh laứ hai baứn tay con. - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn văn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 - GV gọi HS thi đọc + 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn. + 1HS đọc cả bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm 3. Tìm hiểu bài: - Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông rất buồn vì con trai lười biếng - Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? - Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm. - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - HS nêu - Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? - Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra - Vì sao người con phản ứng như vậy? - Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền - Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? - Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng... - Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này? - HS nêu 4. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 4,5 - HS nghe - 3 -4 HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả truyện. - GV nhận xét ghi điểm Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số - HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh. - HS sắp xếp và viết ra nháp - HS nêu kết quả - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng + Tranh 3 : Ngửụứi cha ủaừ giaứ nhửng vaón laứm luùng chaờm chổ, trong khi ủoự anh con trai laùi lửụứi bieỏng. + Tranh 5 : Ngửụứi cha yeõu caàu con ủi laứm vaứ mang tieàn veà. + Tranh 4 : Ngửụứi con vaỏt vaỷ xay thoực thueõ vaứ daứnh duùm tửứng baựt gaùo ủeồ coự tieàn mang veà nhaứ. + Tranh 1 : Ngửụứi cha neựm tieàn vaứo lửỷa, ngửụứi con voọi vaứng thoùc tay vaứo lửỷa ủeồ laỏy tieàn ra. + Tranh 2 : Huừ baùc vaứ lụứi khuyeõn cuỷa ngửụứi cha vụựi con. Tranh 1 là tranh 3 Tranh 2 là tranh 5 Tranh 3 là tranh 4 Tranh 4 là tranh 1 Tranh 5 là tranh 2 b. Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện. - GV gọi HS thi kể - 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn - 2HS kể lại toàn chuyện - HS nhận xét bình chọn. - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao? - HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Toán: Tiết 71: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( Trang 72) I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( Chia hết và chia có dư). - Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần. ( Cả lớp làm bài 1 (Cột 1,3,4), bài 2,3; Học sinh khá, giỏi làm thêm bài 1 (cột 2) - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. II. Đồ dùng: - Thước kẻ ,bảng lớn ,SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức : 2.Kiểm tra : - 1HS lên bảng đặt tính : 85 : 7 = ? 85 7 - HS + GV nhận xét. 7 12 15 14 1 3. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. * HS nắm được cách chia. a. Phép chia 648 : 3 - GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp. - 1HS thực hiện phép chia. - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia. 648 3 6 216 04 3 - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK 18 18 0 - Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ? - 648 : 3 = 216 - Phép chia này là phép chia như thế nào? - Là phép chia hết - GV gọi HS nêu cách chia - 1HS thực hiện - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia 236 5 20 47 36 35 1 - Vậy phép chia này là phép chia như thế naò? - Là phép chia có dư 2. Hoạt động 2: Thực hành. a. Bài 1: Củng cố về cách chia ở HĐ1. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT ( Cả lớp làm Cột 1,3,4; Học sinh khá, giỏi làm thêm (cột 2) - HS thực hiện vào bảng con 872 4 375 5 457 4 8 218 35 75 4 114 07 25 0 5 4 25 4 32 0 17 32 16 0 1 b. Bài 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích bài toán - HS nêu cách làm - Yêu cầu HS giải vào vở - HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Có tất cả số hàng là: - GV gọi HS nhận xét 234 : 9 = 26 hàng - GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 26 hàng c. Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV nhận xét sửa sai ,chốt lại kết quả đúng Số đã cho 432m 888kg 600 giờ 312 ngày Giảm8 lần 432m : 8 = 54 m 888kg:8=111kg 600giờ:8=75giờ 312ngày:8= 39ngày Giảm6 lần 432m : 6 = 72m 888kg:6=148kg 600giờ:6=100giờ 312ngày:6=52 ngày 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học đạo đức: tiết 15: quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T 2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. ( Học sinh khá, giỏi biết ý nghĩacủa việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng). - Giáo dục học sinh biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm ,láng giềng . II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu giao việc. - Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức :Hát 2. KTBC: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? -> HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. * Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày. - HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được - GV gọi trình bày. - Từng cá nhân trình bày trước lớp. - HS bổ sung cho bạn. -> GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng. * Tiến hành: - GV yêu cầu: Em hãy nhận xét những hành vi việc làm sau đây. a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm. - HS nghe. - HS thảo luận theo nhóm. b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c. Ném gà của nhà hàng xóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. -> GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm. - HS chú ý nghe. - GV gọi HS liên hệ. - HS liên hệ theo các việc làm trên. c) Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến. * Tiến hành: - GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai. - HS nhận tình huống. - HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai. - > Các nhóm lên đóng vai. - HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống. -> GV kết luận. + Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai. + Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng. + Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư. 4. Củng cố - Dặn dò. - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. ____________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 72: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) ( Trang 73) I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Giải toán có liên quan đến phép chia. - Rèn kĩ năng chia thành thạo - Gây hứng thú cho học sinh ham học môn toán. II.Đồ dùng dạy học : Thước kẻ ,SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức:KTSS :./19 ... và 5. Vậy 5 x 3 = 15 - 1HS tìm ví dụ khác 3. Hoạt động 3: Thực hành a. Bài tập 1: * HS tập cách sử dụng bảng nhân để tìm tích của 2 số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài CN vào SGK - HS làm vào SGK 4 7 8 - GV gọi HS nêu kết quả 4 16 5 35 4 32 - Vài HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm b. Bài tập 2(trang81)Củng cố về tìm thừa số chưa biết - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Muốn tìm TS chưa biết ta làm như thế nào. - HS nêu - HS làm bài vào SGK + 1HS lên bảng làm Thừa số 3 3 3 8 8 8 9 9 9 Thừa số 7 7 7 5 5 5 6 6 6 Tích 21 21 21 40 40 40 54 54 54 GV nhận xét - 2HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán + giải vào vở. Bài giải Số đồng hồ treo tường là: - GV theo dõi HS làm bài 8 x 4 = 32 (cái) Tất cả số đồng hồ là: - GV gọi HS đọc bài giải 8 + 32 = 40 (cái) - GV nhận xét Đáp số: 40 cái Bài 4: trang 82: Nêu đề bài Yêu cầu học sinh làm bài 4 . Củng cố - dặn dò: Học sinh nêu đề bài Học sinh làm bài vào nháp Bài giải: Số ô tô tải là: 24 : 3 = 8 ( ô tô) Đội xe có tất cả số ô tô là: 24 + 8 =32 ( ô tô ) Đáp số: 32 ô tô - Nêu cách đọc bảng nhân? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiếng Anh: ( Đồng chí Minh dạy ) _____________________________________ Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài phép tính. - Giải bài toán về gấp một số lên nhiều lần,tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị ,giải bài toán bằng hai phép tính,tính độ dài đường gấp khúc. - Giáo dục học sinh học tốt môn học II. Đồ dùng dạy học: - Thước ,SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức :Hát 2. Kiểm tra: 2HS lên bảng chữa bài số 3( t82-VBT) HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Bài tập: 1 bài 1: Củng cố nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. Bài 1 (83- VBT) Gọi HS yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập GV yêu cầu làm bài vào bảng con - HS làm bảng con x x 102 118 4 5 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 408 590 Bài 2: (83-VBT): * Rèn kỹ năng chia bằng cách viết gọn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con 948 4 246 3 468 4 14 237 06 82 06 117 28 0 28 0 0 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 3 (83) - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phép tính đề - HS làm bài vào vở Tóm tắt Bài giải Quãng đường BC dài là: 125 x 4 = 500 (m) Quãng đường AC dài là: 125 + 500 = 625 (m) Đáp số: 625 m - GV gọi HS đọc bài và nhận xét - Vài HS đọc bài làm - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm Bài 3: (82) Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập Gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng. Bài giải Tổ công nhânđã trồng được số cây là: - GV theo dõi HS làm bài 324 : 6 = 54 (cây) Tổ đó còn phải trồng số cây là: - GV gọi HS đọc bài + nhận xét 324 - 54 = 270 (cây) - GV nhận xét, ghi điểm. Đáp số: 270 cây d. Bài 4: (84) Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm Bài giải a. Độ dài đoạn gấp khúc ABCDE là: 4 + 4 + 4 + 4 = 16 ( cm ) - GV theo dõi HS làm bài Đáp số: 16 cm Hoặc 4 x 4 = 16 cm - GV nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Hướng dẫn học(Tập làm văn): Luyện tập: Nghe - kể: Giấu cày Giới thiệu về tổ em. I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. 2. Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. 3. Giáo dục học sinh say mê học văn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày. - Bảng lớp viết gợi ý - Bảng phụ viết BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : KTSS/21 2. KTBC: - Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS) - 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1)Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2)Hướng dẫn làm bài tập a. Bài tập 1(trang 77-VBT): Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi. - GV kể mẫu lần 1: - HS nghe + Bác nông dân đang làm gì? - Bác đang cày ruộng + Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào? - Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. + Vì sao bác lại bị vợ trách ? - Vì giấu cày mà la to như thế + Khi thấy mất cày, bác làm gì ? - Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi. - GV kể tiếp lần 2: - HS nghe - 1 HS giỏi kể lại - Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe. - GV gọi HS thi kể - 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể. - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. + Chuyện này có gì đáng cười ? - HS nêu b. Bài tập 2(trang 78-VBT): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi làm mẫu - HS làm mẫu. VD: Tổ em có 7 bạn đó là các bạn: T,long,TAnh,ThanhThanh,Minh,K.Linh, bẩy người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Minh học rất giỏi toán, K Linh vẽ đẹp,. - GV yêu cầu HS viết bài. - Cả lớp viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV gọi HS đọc bài. - 5 -> 6 HS đọc bài - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học ___________________________________________ Hướng dẫn học (Tập viết ): Ôn chữ hoa L I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng (Lê - Lợi) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua/ lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa L - Các tên riêng: Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức :Hát 2. KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài - ghi đầu bài: Treo bảng phụ –yêu cầu học sinh đọc H’:Em biết gì về Lê Lợi ? GV chỉ vào câu tục ngữ hỏi:Câu tục ngữ khuyên em điều gì? 2) HD học sinh viết trên bảng con. -1HS đọc –Lớp đọc thầm. - Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh. - Khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói ,làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng . a. Luyện viết chữ hoa. - GV yêu cầu HS quan sát trong vở - HS quan sát trong vở TV - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - L - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS nghe - quan sát - HS tập viết trên bảng con (2lần) - GV đọc L - HS tập viết trên bảng con (2 lần) - GV quan sát, sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - 2HS đọc: Lê Lợi - HS nghe - GV đọc: Lê Lợi - HS viết bảng con 2 lần. - GV quan sát, sửa sai cho HS c, Luyện viết câu ứng dụng : - GV goi học sinh đọc câu ứng dụng H’:Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Trong câu ứng dụng các từ nào được viết hoa ? - Cho HS viết bảng con GV theo dõi nhận xét. - 1 học sinh đọc – lớp đọc thầm - Học sinh trả lời - Lời, Lựa. - HS viết: Lời nói , Lựa lời. 3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV các dòng còn lại . - GV nêu yêu cầu - HS nghe - GV quan sát, uấn nắn cho HS - HS viết bài vào vở. 4. Chấm chữa bài. - GV thu bài chấm điểm - NX bài viết. 5. Củng cố - dặn dò: - Nêu ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học . ____________________________________________ Hướng dẫn học( Chính tả :nghe viết) Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu: * Rèn kỹ năng viết chính tả 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Hũ bạc của người cha. 2. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn; s/x; ất / âc. 3.Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2 III. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức :Hát 2. KTBC: - GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm- HS viết bảng con - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: 1.)Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn HS chuẩn bị . - GV đọc đoạn chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS nhận xét + Người con làm lụng vất vả như thế nào ? + Đoạn viết có mấy câu? - Học sinh trả lời. - có 5 câu - GV đọc 1 số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập. a. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - GV gọi HS lên bảng làm bài thi - 2Tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng Mũi dao - con muỗi Hạt muối - múi bưởi Núi lửa - nuôi nấng - 5 - 7 đọc kết quả Tuổi trẻ - tủi thân - HS chữa bài đúng vào vở b. Bài tập 3 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS yêu cầu Bài tập - HS làm bài CN vào nháp - GV gọi 1 số HS chữa bài. - 1 số HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận bài đúng a. Sót - xôi - sáng 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài học ? 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học __________________________________________________________________________ Số đã cho Giảm 8 lần Giảm 6 lần 432 m 432 m:8=54 m 432 m:6=72 m 888 kg 600 giờ 312 ngày - Cha muoỏn trửụực khi nhaộm maột / thaỏy con kieỏm noồi baựt cụm.// Con haừy ủi laứm / vaứ mang tieàn veà ủaõy.// - Baõy giụứ / cha tin tieàn ủoự chớnh tay con laứm ra.// Coự laứm luùng vaỏt vaỷ,/ ngửụứi ta mụựi bieỏt quyự ủoàng tieàn.// - Neỏu con lửụứi bieỏng, / duứ cha cho moọt traờm huừ baùc/ cuừng khoõng ủuỷ.// Huừ baùc tieõu khoõng bao giụứ heỏt/ chớnh laứ hai baứn tay con.
Tài liệu đính kèm: