Giáo án Lớp 3 Tuần 15 đến 17

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 đến 17

Tiết 1: CHÀO CỜ: (T15) SINH HOẠT LỚP TUẦN 14

Nội dung:

Chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22 – 12 (1944 –2004)

Chủ đề “Anh bộ đội cụ Hồ”

1. Lớp trưởng:

- Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt

 Học tập, Lao động, Vệ sinh, Nề nếp, Các hoạt động khác

2. Giáo viên: -Nhận xét thêm.

- Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt.

 

doc 45 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 đến 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 29/11/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ: (T15) SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
Nội dung: 
Chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22 – 12 (1944 –2004) 
Chủ đề “Anh bộ đội cụ Hồ”
1. Lớp trưởng:
- Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt 
 Học tập, Lao động, Vệ sinh, Nề nếp, Các hoạt động khác 
2. Giáo viên: -Nhận xét thêm. 
- Tuyên dương các tổ, nhóm, cá nhân tham gia tốt.
- Nhắc nhở các tổ, nhóm, cá nhân thực hiện chưa tốt
3 .Kế hoạch tuần tới:
- Thực hiện LBG tuần 15 -Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường
- Thi đua nói lời hay làm việc tốt.Phân công trực nhật. Chú ý: Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp.
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt 
* Lưu ý: Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn học.
Tiết 2: TOÁN: (71) CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một cữ số . 
II. CHUẨN BỊ: 
III. LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài :GV Giới thiệu bài - ghi tựa 
b.Hình thành kiến thức:
* Giới thiệu phép chia 648 : 3 
- Hướng dẫn cách tính : Từ trái sang phỉa theo ba bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương(từ hàng cao đến hàng thấp) 
- Tiến hành phép chia 
Lần 1 : Tìm chữ số thứ nhất của thương(2)d
Lần 2 : Tìm chữ số hai của thương (1)
Lần 3 : Tìm chữ số ba của thương (6)
Vậy: 648 : 3 = 216 . 
Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là 0) 
* Giới thiệu phép chia 236 : 5 
+ Đặt tính 
+ Cách tính 
Lần 1 : Tìm chữ số thứ nhất của thương(4)
Lần 2 : Tìm chữ số hai của thương (7)
Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1) Đây là phép chia có dư 
GV lưu ý cho các em : Ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 chữ số (như trường hớp 648 : 3) , hoặc phải lấy hai chữ số như (trường hợp 236 : 5)
c.Thực hành: 
Bài 1 : Tính
GV hướng dẫn mẫu
Bài 2 : Gọi HS đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi điều gì? 
-Cho HS nêu dạng toán, HS giải vào vở, 1HS lên bảng.
Bài 3 : Viết theo mẫu : (GV treo bảng phụ)
Số đã cho Giảm 8 lần Giảm 6 lần 
432m 432:8=54m 432:6= 73m 
GV nhận xét chốt lời giải đúng 
3. Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học 
- 3 HS nhắc lại 
- 2 HS đọc bài toán 
HS nêu cách thực hiện.
HS cùng làm bảng con .
- HS theo dõi cách chia 
HS nhận xét cách chia: Giống chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
HS nêu thứ tự thực hiện: từ trái sang phải
HS nêu cách chia lần 1: lấy 23 chia cho 5 vì 2 không chia được cho 5.
HS nêu cách chia lần 2: lấy 36 chia cho 5
HS nhận xét về thương: số có hai chữ số, dư 1.
- 2 HS đọc đề toán :
- HS lên bảngthực hiện phép chia. Cả lớp làm vào bảng con theo dãy
- 2 HS đọc bài toán
Có 234 HS xếp hàng, mỗi hàng có 9 HS.
có tất cả có bao nhiêu hàng? 
-HS giải vào vở, 1HS lên bảng.
- 2 HS đọc bài 3 
HS làm theo nhóm
- HS đại diện 3 nhóm lên bảng làm. Cả lớp cổ vũ cho 3 bạn. Đội nào làm xong trước đội đó thắng cuộc.
Tiết 3, 4: TẬP ĐỌC: (T43,44) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
I . MỤC TIÊU:
Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : hũ bạc, siêng ăng, nhắm mắt, kiếm nổi, vất vả, thản nhiên  
Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật .
Hiểu nghĩa các từ ngữ khó và từ địa phương được chú giải trong bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm). 
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
Rèn kĩ năng nói: Sau sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện - kể tự nhiên phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão. 
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Đồng bạc ngày xưa 
 III . LÊN LỚP :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài : Ghi tựa
b.Luyện đọc:
*Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
+ Gợi ý cách đọc: giọng kể chậm rãi
-Tóm tắt nội dung bài : 
*GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: 
-Đọc từng câu
 GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các em.
-Đọc từng đoạn trước lớp
+GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp 
+GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. 
+ Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài.
GV yêu cầu HS đặt câu với từ: dúi, thản nhiên, dành dụm. 
-Đọc từng đoạn trong nhóm
c.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì?
+Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ?
 *Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Người con đã làm vất vả như thế nào? 
*Yêu cầu HS đọc đoạn 4,5
+Ông lão vứt tiền vào bếp người con làm gì? 
+Vì sao người con phản ứng như vậy? 
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? 
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
B. KỂ CHUYỆN : 
1.GV nêu nhiệm vụ :Sắp xếp các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa vào các tranh được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.
-GV chốt ý đúng của từng tranh là : 3-5-4-1-2
Tranh 1: Anh con trai lười biếng chỉ ngủ. Còn cha già thì còng lưng làm việc.
Tranh 2: Người cha vứt tiền xuống ao, người con nhìn theo thản nhiên.
Tranh 3: Người con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về.
Tranh 4: Người cha ném tiền vào bếp lửa, người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
Tranh 5: Vợ chồng lời khuyên: Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. 
C. Củng cố – Dặn dò: 
+Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? 
-Chuẩn bị bài sau : Nhà bố ở 
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS nhắc tựa 
HS theo dõi SGK 
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. (2 – 3 lần)
- 5 HS lần lượt đọc 5 đoạn trước lớp 
- 2 HS đọc phần chú giải cuối bài .
- HS đặt câu 
+ Lan dúi cho em một cái bánh .
+ Ông ké thản nhiên nhìn bọn giặc đi qua.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
cả lớp nhận xét
- Một HS đọc cả bài 
- Một HS đọc đoạn 1.Cả lớp đọc thầm
  Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. 
 Tự làm, tự nuôi sống mình, không phaỉ nhờ vào bố mẹ. 
- Một HS đọc đoạn 2. Cả lớp đọc thầm. 
 vì ông lão  vất vả làm ra.
- 1HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm. 
 anh đi xayanh bán lấy tiền mang về 
1 HS đọc đoạn 4 và 5. Cả lớp đọc thầm. 
 Người con thọc vội tay sợ bỏng. 
Vì anh vất vảtiếc những đồng tiền làm ra. 
 ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai .
Câu 2(ở đoạn 5) Hũ bạc không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. 
- 4HSthi đọc đoạn 4và5, lớp theo dõi n x. 
- Một HS đọc cả bài 
.
- HS quan sát 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, xếp lại các tranh.
HS nêu nhanh nội dung từng tranh.
-HS thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp.
- 2 HS kể lại cả câu chuyện 
- HS chú ý lắng nghe. 
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc nhóm kể hay. 
Thứ ba ngày 30/11/2010
Tiết 3: TOÁN: (T72) CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
I . MỤC TIÊU: Giúp HS:
 	-Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 
II . CHUẨN BỊ: 
III . LÊN LỚP
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài :GV Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
* Giới thiệu phép chia 560 : 8
 -Hướng dẫn đặt tính 
560 8 * 56 chia cho 8 được 7, viết 7. 
56 70 7 nhân 8 bằng 56 ; 56 trừ 56 bằng 0.
 00 * Hạ 0, 0 chia 8 được 0, viết 0.
 0 0 nhân 8 bằng 0 ; 0 trừ 0 bằng 0 
560 : 8 = 70 
Vậy: 648 : 3 = 216 . 
- Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là 0) 
* Giới thiệu phép chia 632 : 7 
+ Đặt tính 
+ Cách tính 
632 7 * 63 chia 7 được 9.
63 90 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 0 
 02 * Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0.
 0 0 nhân 7 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2.
 2 
Vậy 632 : 7 = 90 (dư 2) Đây là phép chia có dư 
GV lưu ý cho các em : Ở lần chia thứ thứ 2 số bị chia bé hơn số chia thì viết số 0 ở thương theo lần chia đó 
- GV nhấn mạnh số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia . 
Hoạt động 2:Thực hành 
Bài 1 : 
- GV nhận xét sửa sai giúp các em còn lúng túng .
Bài 2 : 
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi điều gì? 
Bài 3 : Viết theo mẫu : (GV treo bảng phụ)
- GV nhận xét chốt lời giải đúng 
3.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học 
- 3 HS nhắc lại 
- 2 HS đọc bài toán 
HS nhận xét về giá trị các thành phần trong phép tính.
 HS thực hiện phép chia : 6 : 2 =3 (lần) 
- HS rèn luyện cách thực hiện phép chia mà thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị (bảng con) 
- 2 HS đọc đề toán :
Một năm có 365 ngày, mỗi tuần có 7 ngày.
Năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ? 
2 HS đọc yêu cầu bài toán . 
2HS dại diện 2 nhóm lên bảng làm. Cả lớp cổ vũ cho 3 bạn. Đội nào làm xong trước đội đó thắng cuộc .
Tiết 4: Chính tả: (T29) Nghe viết: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
I . MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả:
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đoạn 4 của truyện : “Hũ bạc của người cha”.
-Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi); tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x hoặc ât/âc 
II . CHUẨN BỊ:
Bảng lớp viết (2 lần ) các từ ngữ ở bài tập 2 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài :GV Giới thiệu bài - ghi tựa 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
- Đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung: Đoạn văn cho biết phản ứng của người con khi cha ném tiền mình kiếm được vào bếp lửa, và thái độ của người cha khi thấy con thay đổi.
- HDHSnắm nd và cách thức trình bày chính tả : 
+Ông lão vứt tiền vào bếp, người con đã làm gì?
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ? 
+ Bài viết có mấy câu? 
*Đọc cho HS viết
- GV đọc cho HS viết bài
*Chấm, chữa bài
-Cho HS dùng bút chì dò lỗi,thống kê số lỗi
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
Hoạt động 2:Luyện tập 
Bài 2: GV treo bảng phụ 
-GV chốt lời giải đúng : 
 mũi dao - con muỗi núi lửa - nuôi nấng 
 hạt muối – múi bưởi tuổi trẻ - tủi thân 
-Giảng từ: nuôi nấng, tủi thân.
Bài 3 b : 
GV chốt lời giải đúng 
Câu b) mật - nhất - gấc .
4 .Củng cố -Dăn dò.
GV nhận xét – tuyên dương.
Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở * Nhận xét tiết học.
- Vài HS nhắc lại.
- HS theo dõi SGK.
 2 HS đọc lại 
 ... ầu.
-HS làm vào vở.1 em lên bảng làm.
-1 em nhận xét bài trên bảng.
-1 em đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở, 1em lên bảng làm.
-Lắng nghe
-1 em nhận xét bài trên bảng.
-1 em nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vë BT,1 em lên bảng làm.
-1 em nhận xét.
-Lắng nghe.
-4 nhóm làm vào bảng phụ và dán trên bảng.
-4 em nhận xét.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T17) ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
 ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
I-Mục tiêu:
-Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật. (BT1)
- BiÕt ®Æt c©u theo mẫu câu: Ai thế nào? (Để miêu tả mét ®èi t­îng cụ thể.) (BT2)
- §Æt ®­îc dấu phẩy vµo chç thÝch hîp trong c©u (BT3a/b)
- HS KG lµm ®­îc toµn bé BT3
II-Chuẩn bị:
-Bảng lớp viết nội dung bài 1
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A)Bài cũ
* Gọi 2 em lên bảng làm bài 1,3tuần 16.
Nhận xét, cho điểm.
B) Bài mới
Hoạt động 1 Hướng dẫn làm bài tập.
 Thảo luận nhóm
*Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học.
Thảo luận nhóm bàn để tìm từ chỉ đặc điểm, thêi gian 5 phót
Gọi 3 em trả lời, GV ghi lên bảng.
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2
Làm bài vào vở
Bài 2: Đặt câu theo mẫu: Ai thế nào?
.YC HS lµm bµi c¸ nh©n, råi nªu kÕt qu¶
Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
Yêu cầu HS làm bài vào vở.1 em lên bảng làm.
Chấm một số bài, nhận xét.
Nhận xét, cho điểm em làm trên bảng.
*Về ôn từ chỉ đặc điểm và tập đặt câu.
Về xem lại bài tập.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm 
-Lắng nghe
-1 em đọc yêu cầu.
-Từng bàn thảo luận.
-3 em trả lời.
-1 em nêu yêu cầu.
- HS lµm bµi c¸ nh©n, råi nªu kÕt qu¶
-1 em nhận xét và đọc :
Bác nông dân rất chăm chỉ.
Bông hoa trong vườn thơm ngát.
Buổi sớm hôm nay lạnh buốt.
-1 em đặt yêu cầu.
-HS làm vào vở, 1em lên bảng làm.
-1 em nhận xét.
Thứ năm ngày 16/12/2010
Tiết 2: CHÍNH TẢ: (T34) (N-V) ÂM THANH THÀNH PHỐ
I-Mục tiêu:
-HS nghe, viết đúng chính tả,trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó ui/uôi, (BT2)d/r/gi hoặc ăt/ăc theo nghĩa đã cho.( BT3a/b)
II-Chuẩn bị:
-4 bảng phụ ghi bài 2. 
 -Phiếu học tập
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A)Bài mới
Hoạt đông 1
Hướng dẫn HS nghe viết
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc lần 1.
-Gọi 1 em đọc lại bài viết.
-Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
-Tìm từ khó trong bài viết?
-Yêu cầu viết từ khó vào bảng con,1 em lên bảng viết.
b-GV đọc cho HS viết.
GV đọc và hướng dẫn ghi bài.
GV đọc lại bài.
c-Chấm bài:
Chấm một số bài ,nhận xét
Hoạt đông 2
Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 2:Tìm 5 từ có vần ui.
 Tìm 5 từ có vần uôi.
4 nhóm làm vào bảng phụ và dán lên bảng.
Nhận xét ,cho điểm.
Bài 3a :Tìm các từ chứa tiếng có vần ăt/ăc có nghĩa như sau:
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. Gọi 1 em lên bảng làm.
Chấm một số bài , nhận xét.
*Cho HS xem bài viết đúng và đẹp.
Về nhà luyện làm bài 3a.
Em nào viết sai thì về nhà viết mỗi lỗi một hàng.
Cñng cè -Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe và theo bài mẫu
-1 em đọc lại bài.
-Các chữ đÇu đoạn ,đầu câu,tên riêng:Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Béc –tô-ven, Anh 
-HS tìm
-HS viết vào bảng con
-HS viết bài.
-HS soát lỗi.
-Lắng nghe
-1 em đọc yêu cầu.
-4 nhóm làm bài vào bảng phụ và dán lên bảng.
-1 em nhận xét và đọc lại
-1 em đọc yêu cầu.
-HS làm vào phiếu,
-1 em lên bảng làm.
-1 em nhËn. xét và đọc lại
-Quan sát và học tập bạn.
Tiết 3: TOÁN: (T84) HÌNH CHỮ NHẬT
I-Mục tiêu:
-HS bước đầu nhËn biÕt mét sè yÕu tè (®Ønh, c¹nh, gãc) cña hình chữ nhật
- Biết cách nhận dạng về hình chữ nhật.( Theo yÕu tè c¹nh, gãc).
II-Chuẩn bị:
-Các mô hình bằng nhựa hoặc bằng bìa có dạng hình chữ nhật.
-Bảng con vẽ hình chữ nhật.
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
B)Bài mới
Hoạt đông 1
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
+Giới thiệu hình chữ nhật.
GV treo bảng con lên bảng và hỏi :
Đây là hình gì? 
Yêu cầu 1 em lấy ê ke kiểm tra 4 góc.
+Hình chữ nhật có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
Lấy thước đo chiều dài 4 cạnh ta thấy thế nào?
+Hình chữ nhật là hình như thế nào?
+Các vật nào có dạng hình chữ nhật?
Hoạt đông 2
-Hoạt động cả lớp
Bài 1: Trong các hình dưới đây ,hình nào là hình chữ nhật?
Yêu cầu HS trả lời.
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài của các hình chữ nhật?
Yêu cầu HS làm vào vë BT, 1em lên bảng làm.
Bài 3: Tìm chiều dài ,chiều rộng của hình chữ nhật?
Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật?
1 em lên bảng kẻ.
C) Cñng cè Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe
-Quan sát
-Hình chữ nhật.
-1 em kiểm tra 4 góc đều vuông.
-Lắng nghe
-1 em đo hình trên bảng.2 cạnh dài bằng nhau,2 cạnh ngắn bằng nhau: AB=CD,AD=BC
-Hình chữ nhật có 4 góc vu«ng, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
-1 em đọc đề.
-1 em trả lời: MNPQ, RSTU là hình chữ nhật.
-1 em nêu yêu cầu.
-HS làm vào vë BT,1 em lên bảng làm.
-1 em đọc yêu cầu.
-HS làm vở, 1em lªn b¶ng làm.
-1 em nêu yêu cầu.
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: (T34) ÔN TẬP HỌC KỲ I
I-Mục tiêu:
- Nªu tªn vµ chØ ®óng vÞ trÝ c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt n­íc tiÓu, thÇn kinh vµ c¸ch gi÷ vÖ sinh c¸c c¬ quan ®ã.
II-Chuẩn bị:
-Bảng nhóm
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A) Bài cũ	
Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
-Nhận xét ,
.B)Bài mới
Hoạt đông 1 Hoạt động nhóm
+Cách tiến hành:
Làm việc theo nhóm .Phát cho các nhóm sơ đồ câm với các sơ đồ tách rời 
Yêu cầu các nhóm quan sát gắn bộ phận còn thiếu vào sơ đồ câm
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt đông 2 : C¸ch gi÷ vÖ sinh c¸c c¬ quan ®ã
+Cách tiến hành:
Làm trên phiếu học tập
- YCHS th¶o luËn nhãm 4: Nªu c¸ch gi÷ vÖ cña tõng c¬ quan ®ã, 
- Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o luËn 
Cñng cè *Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu
-Từng bàn thảo luận quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm thực hiện
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- HS th¶o luËn nhãm 4: Nªu c¸ch gi÷ vÖ cña tõng c¬ quan ®ã, 
- Đ¹i diÖn c¸c nhãm nªu kÕt qu¶ th¶o luËn.
Thứ sáu ngày 17/12/2010
Tiết 2: Tập làm văn: (T17) THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I-Mục tiêu:
- HS viết được một bøc thư ng¾n cho bạn (kho¶ng 10 c©u) kể những điều em biết về thành thị, nông thôn .
II-Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết trình tự mẫu viết thư.
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A)Bài cũ 
Gọi 1 em kể câu chuyện:Kéo cây lúa lên.
Gọi 2 em kể những điều em biết về nông thôn, thành thị.
Nhận xét , cho điểm.
B)Bài mới;
Hoạt đông 1
Hướng dẫn HS làm bài tập
GV treo bảng phụ.
Gọi 2 em đọc trình tự một bức thư.
Gọi 1 em nói đoạn đầu bức thư.
Nhắc nhở các em viết khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lý.Trình bày sạch sẽ,rõ ràng.
Hoạt đông 2
HS làm vào vở
*Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV theo dõi, giúp đỡ em yếu.
*GV đọc bài viết hay cho cả lớp nghe.
Giáo dục HS yêu quý quê hương của mình.
Cñng cè Nhận xét tiết học.
Thùc hiÖn lÖnh
-2 em đọc đề.
-Theo dõi
-2 em đọc trình tự bức thư.
-1 em nói đoạn đầu bức thư.
-Lắng nghe
-HS làm bài vào vở.
-Lắng nghe
-Lắng nghe và học tập bạn.
Tiết 3: TOÁN: (T85) HÌNH VUÔNG
I-Mục tiêu:
-HS nhận biết mét sè yÕu tè ( ®Ønh, c¹nh, gãc) cña hình vuông 
-Vẽ hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông.
II-Chuẩn bị:
-Chuẩn bị một số mô hình về hình vuông.
-Ê ke, thước kẻ.
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
A) Bài cũ:
*Hình chữ nhật là hình như thế nào?
*Hãy vẽ một hình chữ nhật?
Nhận xét , cho điểm.
B)Bài mới.
Hoạt đông 1
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
-GV gắn hình vuông ở bảng.
Đây là hình gì?
Dùng ê ke để kiểm tra 4 góc của hình vuông.
4 góc của hình vuông như thế nào?
4 cạnh của hình vuông như thế nào?
Hình vuông là hình như thế nào?
GV đưa một số mô hình có dạng hình vuông, hình không vuông.
Nêu các vật có dạng hình vuông?
Hoạt đông 2 Th­c hµnh
Bài 1: Trong các hình dưới đây hình nào là hình vuông?
Gọi 2 em trả lời.
GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Đo độ dài cạnh hình vuông?
Yêu cầu HS dùng thước đo và ghi kết quả vào vë bµi tËp
Yêu cầu HS đổi vở k. tra chéo nhau.
Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông?
Yêu cầu HS làm vào vở,1 em lên bảng làm.
Chấm một số bài, nhận xét.
Bài 4: Vẽ theo mẫu?
Yêu cầu 4 em đại diện 4 nhóm lên bảng vẽ,cả lớp làm vào vở nháp.
Nhận xét, cho điểm.
*Hình vuông là hình như thế nào?
Cñng cè Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời
- Quan sát
-Hình vuông.
-1 em lên bảng kiểm tra.
-Hình vuông có 4 góc vuông.
-4 cạnh của hình vuông bằng nhau.
-Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
-HS quan sát.
-Viên gạch hoa, khăn mùi soa.
-1 em đọc yêu cầu.
-2 em trả lời.
-1 em đọc yêu cầu.
-HS làm bài vào BT
-HS kiểm tra chéo vở nhau.
-1 em đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở, 1em lên bảng làm.
-1 em nêu yêu cầu.
-4 em lên bảng vẽ, HS vẽ vào vở nháp.
-HS trả lời.
Tiết 4: Tập viết: (T17) ÔN CHỮ HOA N
I. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ ... như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li trên bảng; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: HS viết trên bảng lớp và bảng con chữ M - Từ ứng dụng - Câu ứng dụng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn viết trên bảng con 
a. Luyện viết chữ hoa
- YC tìm các chữ hoa có trong bài : N, Q, Đ
- Viết mẫu các chữ N, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HD tập viết chữ N và các chữ Q, Đ trên bảng con.
b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- YC đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
- HD tập viết bảng con 
c. HS viết câu ứng dụng
- YC đọc câu ứng dụng
- Giúp HS hiểu nội dung của câu ca dao : Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An, Hà Tĩnh hiện nay ) đẹp như tranh vẽ.
- HD HS nêu viết các chữ : Nghệ , Non
3. Hướng dẫn viết vở Tập viết 
 - YC HS viết theo HD mục I bằng cỡ nhỏ.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài 
 Chấm một số bài - nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm chữ hoa : N, Q, Đ
- Tập viết chữ N & Q, Đ trên bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng : Ngô Quyền
- Viết bảng con.
- Đọc câu ứng dụng 
- Viết bảng con.
- HS viết vào vở Tập viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 15 DEN TUAN 17.doc