Tập đọc kể chuyện:
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
(Truyện cổ tích Chăm)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.( trả lời được các CH 1,2,3,4)
B. Kể chuyện:
Sắp xếp lại các tranh(sgk) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ
-* Kể được cả câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ - truyện - trong SGK
Tuần 15 Ngày soạn: 2/12/20 Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Tập đọc kể chuyện: Hũ bạc của người cha (Truyện cổ tích Chăm) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.( trả lời được các CH 1,2,3,4) B. Kể chuyện: Sắp xếp lại các tranh(sgk) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ -* Kể được cả câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - truyện - trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Tập đọc 1. Kiểm tra: - Đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài HĐ2. Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn văn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5 - GV gọi HS thi đọc + 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn. + 1HS đọc cả bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm HĐ3. Tìm hiểu bài: - Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông rất buồn vì con trai lười biếng - Ôn g lão muốn con trai trở thành người như thế nào? - Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơ. - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - HS nêu - Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? - Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? - Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra - Vì sao người con phản ứng như vậy? - Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền - Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? - Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng... - Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này? - HS nêu HĐ4. Luyện đọc lại: - GV đọc lại đoạn 4,5 - HS nghe - 3 -4 HS thi đọc đoạn văn - 1HS đọc cả truyện. - GV nhận xét ghi điểm Kể chuyện HĐ1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe HĐ2. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số - HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh. - HS sắp xếp và viết ra nháp - HS nêu kết quả - GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng Tranh 1 là tranh 3 Tranh 2 là tranh 5 Tranh 3 là tranh 4 Tranh 4 là tranh 1 Tranh 5 là tranh 2 b. Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện. - GV gọi HS thi kể - 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn - 2HS kể lại toàn chuyện - HS nhận xét bình chọn. - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao? - HS nêu - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Toán: Đ71 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số: I. Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư) II. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn luyện: - HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số. * HS nắm được cách chia. a. Phép chia 648 : 3 - GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc - 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp. - 1HS thực hiện phép chia. - GV gọi 1HS thực hiệp phép chia. 648 3 6 216 - GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK 04 3 18 18 0 - Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ? - 648 : 3 = 216 - Phép chia này là phép chia như thế nào? - Là phép chia hết b. Phép chia 263 : 5 - GV gọi HS nêu cách chia - 1HS thực hiện 236 5 - GV gọi vài HS nhắc lại cách chia 20 47 36 35 1 - Vậy phép chia này là phép chia như thế nào? - Là phép chia có dư Hoạt động 2: Thực hành. a. Bài 1: Củng cố về cách chia ở HĐ1. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT - HS thực hiện vào bảng con 3 HS chữa bài trên bảng lớp Lớp nhận xét 872 4 375 5 457 4 8 218 35 75 4 114 07 25 05 4 25 4 32 0 17 32 16 0 1 b.Bài 2: Củng cố về giải bài toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích bài toán - HS nêu cách làm - Yêu cầu HS giải vào vở - HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Có tất cả số hàng là: - GV gọi HS nhận xét 234 : 9 = 26 hàng - GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 26 hàng c. Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm SGK - nêu miệng kết quả VD: 888 : 8 = 111 kg - GV nhận xét sửa sai. 888 : 6 = 148 kg 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 1HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thể dục: Đ29 Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ vạch cho trò chơi : Đua ngựa III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu Tổ chức Khởi động theo 1 hàng dọc Trò chơi 2. Phần cơ bản Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số Trò chơi : Đua ngựa 3. Phần kết thúc Hồi tĩnh Thời lượng 4 - 5 ' 23 - 25 ' 4 - 5 ' Hoạt động của thầy + GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp - Trò chơi " Chui qua hầm " + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - GV điều khiển + Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung - GV điều khiển lớp - GV nêu tên động tác - Chơi trò chơi " Đua ngựa " + GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét chung giờ học Hoạt động của trò x x x x x x x x x x x Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - HS chơi trò chơi - Cả lớp thực hiện ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - HS tập liên hoàn cả 8 động tác - Chia tổ tập luyện theo hình thức thi đua - HS nhớ và tự tập - Biểu diẫn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ. + Khởi động kĩ các khớp, tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng - HS chơi trò chơi + Đứng tại chỗ - Vỗ tay hát Buổi chiều Toán: Ôn Luyện I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng chia số có ba chữ số cho số có một chữ số, áp dụng vào giải toán. II. Đồ dùng: GV: LG HS: vở III. Hoạt động dạy: 1. Kiểm tra: HS đặt tính: 693:3; 480: 8 2. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1( 78-80) Đặt tính rồi tính Củng cố cách đặt tính Bài 2: Số? (79) ? Muốn điền số đúng ta làm như thế nào? So sánh số dư và số chia. Bài 3: Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Năm 2008 có 365 ngày. Hỏi có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày? Bài 4 HS nêu yêu cầu 832 4 325 5 453 4 8 208 30 65 4 113 03 25 05 0 25 4 32 0 13 32 12 0 1 Làm bảng con 8 4 HS thực hiện từng 4 195 lươt chia 3 8 KQ: 783 : 4 = 195 (dư 3) 2 3 HS nêu lại cách chia HS làm vở bài tập 4 em chữa bài nối tiếp Đọc yêu cầu của bài Làm vở Ta có phép chia 365:7 = 52 ( dư 1) Vậy năm 2008 có 52 tuần và 1 ngày Đáp số: 52 tuần và 1ngày HS nêu yêu cầu làm nháp HS chữa bài Số đã cho 234m 324 kg 342l Giảm 2 lần 234m: 2= 117m 324kg : 2 = 162 kg 342l : 2 = 171 l Giảm 3 lần 234m : 3 = 78m 324kg : 3 = 108kg 342l : 3= 114l Giảm 6 lần 234m : 6 = 39m 324kg : 6 = 54kg 342l : 6 = 57l Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào? 3 . Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ VN ôn bài Tiếng Việt: Ôn Luyện I. Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh về các từ chỉ đặc điểm, ôn tập câu Ai thế nào? - HS luyện đọc bài Cửa Tùng, nắm vững nội dung từ đó viết lại bằng lời của mình thành một đoạn văn giới thiệu cảnh đẹp của đất nước. - Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu đúng có hình ảnh. II. Đồ dùng: GV: sgk HS: vở III. Các hoạt động: 1. Kiểm tra: Đọc bài 2.Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Nhận xét chốt lời giải đúng ? Các từ trên gọi chung là gì? Bài 2:(39) Tìm từ chỉ đặc điểm của 2 sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu sau: a, Đường mềm như dải lụa Uốn mình dưới cây xanh b, Cánh đồng trông đẹp như một Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai( cái gì , con gì?) Hai gạch dưới bộ phậnTLCH như thế nào? trong các câu sau: Chấm chữa bài, Đọc yêu cầu 1 em đọc đoạn văn- lớp đọc thầm Tìm ra nháp - nêu a, Từ chỉ màu sắc: Trắng , hồng, xanh mượt b, Từ chỉ đặc điểm: Khoan khoái, dễ chịu, dài, thơm mát, dịu, nóng ngột ngạt, rộng mênh mông, khẽ nổi bật -Từ chỉ đặc điểm Đọc yêu cầu Ghi từ ra bảng con a, Mềm b, Đẹp -HS đọc lại hai từ chỉ đặc điểm a, Hai chân chích bông/ xinh xinh bằng hai chiếc tăm. b, Bạn Lan/học rất giỏi. c, Mặt trời đỏ rực phía tây. HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc: GV đọc bài ? Nội dung bài HĐ3: Hướng dẫn học sinh viết lại nội dung bài bằng lời của em. Trình bày thành 3 phần: mở bài, nội dung , kết bài. - Nhận xét Chấm một số bài 3. Củng cố : HT bài , về nhà viết lại bài 2-3 em đọc lại toàn bài + Vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - HS nêu yêu cầu - 2 em giỏi nói mẫu - HS viết vở 1 vài em đọc lại bài - Lớp góp ý Ngày soạn: 4/ 12/ 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Toán: Đ72 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp) Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số o ở hàng đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Làm lại BT 1(a, b) (2HS) tiết 71. - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu các phép chia * HS biết cách đặt tính và cách tính. a. Giới thiệu phép chia 560 : 8 - GV viết phép chia 560 : 8 - 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính. 560 8 56 chia 8 được 7, viết 7 - GV theo dõi HS thực hiện 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56 00 trừ 56 bằng 0 - GV gọi HS nhắc lại - 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện Vậy 560 : 8 = 70 b. GV giới thiệu phép chia 632 : 7 - GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính - 1 HS đặt tính - thực hi ... - GV nêu yêu cầu - HS cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm bài cá nhân - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng thi làm bài - HS nhận xét - GV nhận xét, phân tích từng dấu câu trong đoạn văn, chốt lại lời giảng đúng. Cà Mau đất xốp, mưa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà rạn nứt, trên cái đất nhập phễu và lắm gió lắm giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà đọc lại đoạn văn trong bài tập 2 - Đọc lại những bài HTL và trả lời câu hỏi. * Nhận xét tiết học. Toán:$88 Luyện tập A. Mục tiêu: Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: - Nêu cách tính chu vi HCN ? (1HS) - Nêu cách tính chu vi HV? (1HS) -> HS + GV nhận xét. II. Bài mới: * HĐ1: Bài tập 1. Bài 1: áp dụng các quy tắc tính chu vi HCN. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu . - GV gọi HS nêu cách tính. - 1 HS nêu. - GV yêu cầu HS làm vở. - GV gọi HS đọc bài - NX. GV NX ghi điểm. Bài giải. a) Chu vi HCN nhật là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) Đ/S: 100 (m) b) Chu vi HCN là: (15 + 18) x 2 = 46 (cm) Đ/S: 46 (cm) 2/ Bài 2: áp dụng quy tắc tính được chu vi HV. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV gọi HS nêu cách làm. - yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi HS làm bài. - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - Tính chu vi HV theo cm sau đó đổi thành mét Bài giải Chu vi khung bức tranh hình vuông là: 50 x 4 = 200 (cm) 200 cm = 2m Đ/S: 2m - GV nhận xét 3. Bài 3: HS tính được cạnh của HV - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi HS nêu cách làm. - Cách làm ngược lại với BT2 - Yêu cầu HS làm bài Bài giải Độ dài của cạnh HV là 24 : 4 = 6 cm Đ/S: 6 cm - GV quan sát, gọi HS đọc bài, NX - GV nhận xét ghi điểm. 4. Bài 4:HS tính được chiều dài HCN. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS phân tích. - HS phân tích bài toán. - yêu cầu làm vào vở. Bài Giải Chiều dài HCN là: 60 - 20 = 40 (m) Đ/S: 40 cm - GV gọi HS đọc bài. - GV nhận xét. III. Củng cố dặn dò. - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên -Xã hội:$35 Ôn tập học kì I I.Mục tiêu:Sau bài học học sinh biết: Nêu 1 số hoạt động nông nghiệp, thư ơng mại, thông tin liên lạc. -Vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình. II.Đồ dùng: GV: sgk HS: vbt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:? Nêu tên các cơ quan trong cơ thể đã học. 2.Bài mới: HĐ1: Quan sát hình theo nhóm B1: Chia nhóm -thảo luận Nêu yêu cầu: cho biết các hoạt động nông nghiệp,nông nghiệp , thương mại, thông tin liên lạc có trong các hình1,2,3,4(67-sgk) B2: ở địa phương nơi em sống có những hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, thương mại nào? B3: Từng nhóm dán tranh, ảnh về các hđ mà em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm GV nhận xét chung HĐ2: Làm việc cá nhân: ? Gia đình em là gia đình mấy thế hệ? 3. Củng cố : Hệ thống nội dung bài- về nhà ôn bài. Qs hình -thảo luận nhóm 2 -Các nhóm nối tiếp nhau nêu -Lớp nhận xét bổ sung -HS kể -HĐ nhóm 6 Các nhóm đổi- bình luận -Từng HS vẽ sơ đồ giới thiệu về gia đình mình HS nghe - nhận xét Thứ năm ngày tháng 1 năm 2010. Luyện từ và câu: $18 I. Mục tiêu: Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như t1 -Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách(bt2). II. Đồ dùng dạy học: - 17 phiếu mỗi phiếu ghi tên một bài HTL. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. KT tập đọc (1/3 số HS) - GV gọi HS. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL. - HS chọn bài trong 2 phút. - GV gọi HS đọc bài. - HS đọc thuộc lòng theo phiếu đã bốc thăm. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài tập 2: - GV giọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu - HS mở SGK (11) đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - GV nhắc HS: So với mẫu đơn, lá đơn này cần thể hiện ND xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất. - HS nghe. - GV gọi HS làm miệng - 1 HS làm miệng. - GV nhắc HS chú ý: + Tên đơn có thể giữ nguyên. + Mục ND, câu: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cần đổi thành: Em làm đơn này xin đề nghị thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2005 vì em đã chót làm mất. - HS nghe. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc đơn. -> HS nhận xét. -> GV nhận xét chấm điểm. 4. Củng cố dạn dò: - Vềc nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Thể dục: $36 Sơ kết học kì I I. Mục tiêu - Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. Biết cách đi chuyển hướng phải trái đúng cách . Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Chơi trò chơi : Đua ngựa hoặc trò chơi HS ưa thích. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch chơi trò chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu Tổ chức Khởi động Chơi trò chơi 2. Phần cơ bản a.Hệ thống kiến thức Tập hợp hàng ngang Bài thể dục phát triển chung. 3. Phần kết thúc Hồi tĩnh- nhận xét giờ Thời lượng 3 - 5 ' 25 - 27 ' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp - Chơi trò chơi : Kết bạn - Thực hiện bài thể dục phát triển chung * GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. - Thể dục rèn luyện tư thế kĩ năng vận động cơ bản : Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái. - Trò chơi vận động : Tìm người chỉ huy, Thi đua xếp hàng, Mèo đuổi chuột, Chim về tổ, Đua ngựa + Chơi trò chơi : Đua ngựa * GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Hoạt động của trò x x x x x x x x x x x x x + Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - HS chơi trò chơi - HS tập bài thể dục 1 lần - HS thực hiện các kiến thức đã học theo tổ - HS chơi tò chơi - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. Toán$89 Luyện tập chung. A. Mục tiêu: Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân ( chia) số có hai , ba chữ số với(cho ) số có một chữ số. -Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. B. Các hoạt động dạy- học: I. Ôn luyện: - Nêu qui tắc tính giá trị BT? ( 3 HS) - Nêu đặc điểm của HV, HCN? ( 2 HS) à HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Bài tập 1: * Củng cố về nhân và chia trong bảng. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào SGK 9 x 5 = 45 63: 7= 9 7 x 5 = 35 3 x 8 = 24 40 : 5= 8 35 : 7= 5 . - GV yêu cầu HS làm bài. - HS đọc bài. - Gọi HS nêu kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 2. Bài tập 2: * Củng cố về nhân, chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV nêu yêu cầu thực hiện bảng con. - HS thực hiện bảng con. 47 281 872 2 954 5 x 5 x 3 07 436 44 189 235 843 12 45 0 0 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần gõ bảng. 3. Bài tập3: Củng cố về tính chu vi HCN. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Gọi HS nêu cách tính? - 1 HS nêu - Yêu cầu HS giải vào vở. Bài giải: Chu vi vườn cây HCN là: ( 100 + 60 ) x 2 = 320 (m) ĐS: 320 m - GV chưa bài, cho điểm HS. 4. Bài tập 4: Củng cố về giải toán về tìm một phần mấy của một số - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS phân tích bài toán. - 2 HS phân tích BT - Yêu cầu HS giải vào vở. Bài giải: Số mét vải đã bán là: 81: 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là: 81- 27 = 54 (m) - GV gọi HS đọc bài- nhận xét ĐS: 54 m - GV nhận xét- chấm điểm. 5.Bài tập 5: Củng cố và tính giá trị biểu thức: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách tính. - 1 HS nêu - Yêu cầu làm bảng con 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 70 + 30 : 2 = 70 + 15 = 85 III. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài, giờ sau KT học kì I. - Đánh giá tíêt học. Tập viết: $18 Ôn tập và kiểm tra cuối HKI(T6) I. Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như t1. -Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến(bt2) II. Các hoạt động dạy học. - 17 tờ phiếu ghi tên các bài HTL. - Giấy rơi để viết thư (nếu có) III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Kiểm tra học thuộc lòng (1/3 số HS ) thực hiện như tiết 5. 3. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV giúp HS xác định đúng. + Đối tượng viết thư. - Một người thân hoặc một người mình quý mến. + ND thư? - Thăm hỏi về sức khoẻ, về tình hình ăn ở, học tập, làm việc + Các em chọn viết thư cho ai? -> 3 -> 4 HS nêu. + Các em muốn hỏi thăm người đó về những điều gì? - HS nêu. VD: Em viết thư cho bà để hỏi thăm sức khoẻ của bà và nghe tin bà bị ốm, vừa ở bệnh viện ra, em muốn biết sức khoẻ của bà thế nào. VD: em viết thư cho bạn thân ở tỉnh khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn vừa đạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi ở thành phố Hải Phòng - GV yêu cầu HS mở SGK (81) - HS mở sách + đọc lại bức thư. - HS viết thư. - GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS. - Một số HS đọc bài - HS Nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Đạo đức: $18 Thực hành kĩ năng cuối HKI. I.Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức đã học ở HKI. Nắm vững 1 số chủ điểm, chuẩn mực đạo đức -GD học sinh ý thức đạo đức tốt, biết học tập và làm theo gương tốt. II.Đồ dùng: GV+HS: VBT III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: ? Nêu các chuẩn mực đạo đức đã học ? ? Đối với các gia đình thương binh ,liệt sỹ các em cần làm gì? 2. Bài mới: HĐ1: HD ôn tập: +, Củng cố các kiến thức đã học ở kì 1, tuần 18 -Hệ thống kiến thức ? Bác sinh ngày ,tháng năm nào? Quê Bác ở đâu ? Kính yêu Bác em cần làm gì? ? Thế nào là giữ lời hứa? liên hệ bản thân. ? Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì? ? VS phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ? +,Tổng kết kiến thức -Liên hệ thực tế 3. Củng cố-dặn dò: HT bài , về nhà ôn bài. HS nêu HS thảo luận theo cặp -Trình bày ý kiến.
Tài liệu đính kèm: