Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Tiết 1: Toán: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

 I - Mục tiêu:

- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)

BTCL: BT1(cột 1,3,4),BT2,3.

II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 15
 Thứ hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
	I - Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
BTCL: BT1(cột 1,3,4),BT2,3.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
7’
7’
7’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* Hướng dẫn phép chia 
648 : 3 = ?
- Hướng dẫn cách tính.
 648 3
 6 216
 0 4
 3
 18
 18
 0
- Thử lại: 216 x 3 = 648
* Phép chia 236 : 5 = ?
- Tiến hành tương tự.
- Yêu cầu học sinh nêu sự giống và khác nhau giữa hai phép chia trên ?
c, Thực hành:
Bài 1: Tính.(cét 1,3 ,4)
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2: Tóm tắt.
Có: 234 học sinh.
Mỗi hàng: 9 học sinh.
Có tất cả: ... hàng ?
- Phân tích hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: Viết theo mẫu.
- Hướng dẫn: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ?
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn các bảng chia và chuẩn bị bài.	
 85 3 41 2
- Học sinh tính 
- Đặt tính.
- Nêu lại cách thực hiện.
- Cả lớp đồng thanh.
- Thực hiện tương tự.
- Suy nghĩ và nêu.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Đọc đề bài.
- Làm bài vào phiếu.
- Học sinh chữa bài.
 Bài giải:
 Số hàng tất cả là:
 234 : 9 = 26 (hàng)
 Đáp số: 26 hàng.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 2:Tập đọc HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
 I - Mục tiêu:
 	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn 
 tạo nên của cải. ( Trả lời được các CH 1,2,3,4 )
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng tự nhận thức bản 
 thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Đặt câu hỏi.
- Thảo luân nhóm.
	II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
10’
4’
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc 
 đúng.
3. Tìm hiểu bài:
- Ông lão buồn vì chuyện gì ?
- Ông muốn con trai trưởng thành như thế nào ?
- Ông vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Người con làm lụng vất vả ra 
sao ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
- Vì sao người con làm vậy ?
- Thái độ của người cha như thế 
nào ?
- Tìm những câu nói lên ý nghĩa của truyện ?
* Ngoài giờ học em có làm việc gì để giúp đỡ gia đình ?
* Chúng ta cần biết yêu lao động, không nên lười biếng.
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn đoạn rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhân vật nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài.
- Đọc thuộc lòng: Nhớ Việt Bắc.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Tìm và luyện từ khó.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Con trai không lo làm ăn.
- Tự nuôi sống bản thân.
- Suy nghĩ trả lời.
- Tiếc và moi ra.
- Xót xa vì tiền mình làm ra.
- Vui mừng.
- Tìm và nêu.
- Vài em trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai.
- Thi đọc phân vai. 
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
——————&——————
Tiết 4: Kể chuyện: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
	I - Mục tiêu:
 	- Sắp xếp lại các tranh SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của 
 câu chuyện theo tranh minh họa. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ .
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
15’
4’
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể.
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhắc nhở thực hiện đúng yêu cầu.
-Yêu cầu HS kể nối tiép đoạn.
-Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhân vật nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài.
. 
- Nhìn sách đọc lại.
- Đọc gợi ý.
- Thi kể nối tiếp 5 đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.nhóm kể hay.
——————&——————
Tiết 4: Đạo đức: 
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (Tiết 2)
	I - Mục tiêu:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đõ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp 
 với khả năng
 * Các KNS cơ bản được giáo dục: Giáo dục cho HS kĩ năng lắng nghe ý kiến 
 của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đám nhận trách 
 nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong nhữn việc vừa sức.
 * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: 
 - Thảo luận.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
II - Chuẩn bị: Vở bài tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
7’
15’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Bài giảng:
* HĐ1: Giới thiệu các tranh, ảnh, thơ, nhạc có chủ đề của bài học.
- Giáo viên chia nhóm, nêu yêu cầu.
- Tổng kết, nhận xét chung.
* HĐ2: Đánh giá hành vi.
- Nêu yêu cầu, đưa ra các hành vi.
- Kết luận.
* HĐ3: Xử lí tình huống và đóng vai.
- Nêu tình huống.
- Kết luận.
* Em đã biết giúp đỡ hàng xóm chưa ? Kể một vài việc cho lớp nghe ?
- Kết luận chung.
“Người xưa đã nói chớ quên.
Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau
 Giữ tình nghĩa tương giao
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt.
- Về vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh trả lời.
- Tổng hợp, trưng bày.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Xử lí tình huống.
- Thảo luận đóng vai về tình huống đó.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Vài em nêu.
——————&——————
 Thứ ba, ngày 6 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục: BÀI 29
I - Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:
- Giáo viên điều khiển.
- Quan sát chung.
* Hoàn thiện bài thể dục.
- Điều khiển một lần.
- Bổ sung, sửa chữa.
- Yêu cầu động tác bất kì.
- Quan sát , nhận xét.
* Chơi trò chơi: Đua ngựa.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác thể dụng đã học.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy chậm quanh sân trường.
- Tiến hành thực hiện.
- Tiến hành thực hiện.
- Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Thực hiện.
- Thi đua giữa các tổ.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Vỗ tay và hát.
——————&——————
Tiết 2: Toán: 
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp)
I - Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp 
thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
BTCL: BT1(cột 1,2,4),BT2,3.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
12’
7’
7’
6’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
* Phép chia 560 : 8 = ?
- Hướng dẫn. 560 8
 56 70
 0 0
 0
 0
- Hướng dẫn cách thử ngoài giấy nháp để xác định kết quả đúng.
* Phép chia 632 : 7 = ?
- Hướng dẫn tiến hành tương tự.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đối với phép chia ở số bị chia có chữ số o hoặc bé hơn số chia thì thực hiện như thế nào ?
- Nêu sự khác nhau ở hai phép chia 
đó ?
c, Thực hành:
Bài 1: Tính.(1,2,4)
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
Bài 3: Điền Đ/S
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức. 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn chia nhiều lần và chuẩn bị bài.
- Làm hai phép tính. 872 : 4 
 375 : 5
- Theo dõi.
- Đặt tính.
- Nhiều em thực hiện lại.
- Nhắc lại các bước thực hiện.
- Tiến hành tương tự.
- Vòng 0 vào bên phải thương rồi tiến hành như thường.
- Đều là chia số có ba chữ số cho số có một chữ số, một phép chia hết và một phép chia dư.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con từng phép tính.
- Đọc đề.
- Tự giải ở phiếu.
Thực hiện phép chia 365 : 7 = 52 (dư 1). Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần và 1 ngày.
- Đọc yêu cầu.
-Trao đổi, nêu ý kiến đúng/sai và giải thích vì sao.
——————&——————
Tiết 2: Tập đọc: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN 
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài với dọng kể, nhấn dọng một số từ ngữ tả đặc điểm của 
nhà rông tây nguyên.
- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở tây 
nguyên gắn vơi nhà rông.(trả lời được các CH trong SGK).
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh minh hoạ nhà rông.
III - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
10’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện “Hũ bạc của người cha”
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia đoạn.
 - Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Vì sao nhà rông phải chắc và 
cao ?
- Gian nhà đầu được trang trí như thế nào ?
- Vì sai gian giữa là trung tâm ?
- Gian thứ ba để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên ?
- Kết luận: Nhà rông Tây Nguyên là nét văn hoá đặc sắc của văn hoá Việt Nam. Nó thể hiện sự đoàn kết, phòng chống điều dữ của dân tộc Tây Nguyên.
* Ở nơi em ở có những dân tộc nào thường sinh sống ?
* Họ thường sinh hoạt cộng đồng ở đâu ?
- Chốt lại  ... động của trò
5’
1’
5’
10’
16’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chấm bài của học sinh chưa hoàn thành tiết trước.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu chữ.
* HĐ 2: Hướng dẫn mẫu.
- Kẻ chữ V: Cắt tờ giấy dài 5 ô, rộng 3 ô; Gấp đôi hình đã cắt theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo.
* HĐ 3: Thực hành.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học và kết quả học tập của học sinh.
- Về thực hành lại, chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau cắt chữ T.
- Quan sát.
- Nhận xét: Nét chữ rộng 1 ô, 2 nữa hai bên giống nhau.
- Quan sát.
- Nhắc lại.
- Lớp thực hành.
- Những em làm xong nộp sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
——————&——————
Tiết 5: H.Đ.N.G.L.L: TÌM HIỂU VỀ NGÀY QUỐC PHÒNG 
 TOÀN DÂN 22 - 12
I - Mục tiêu:
	 - Hiểu biết về lịch sử ngày Quốc phòng toàn dân 22/ 12/ 1944.
 - Biết làm những công việc để động viên, đền đáp công ơn đối với gia đình thương binh, liệt sĩ.
 * Giáo dục học sinh lòng kính yêu các chú bộ đội, những người đã có công giữ gìn bảo vệ Tổ quốc.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Tài liệu Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
4’
1. Khởi động:
- Bắt nhịp bài hát.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
* HĐ1: Tìm hiểu về ngày QPTD.
- Nêu nội dung bài học.	
- Em có hiểu biết gì về lịch sử ngày 22/ 12 ?	
- Nhận xét, chốt lại.
- Ngày 22/ 12 là ngày gì ?
- Chốt lại.	
- Ngày đó nay đã đổi tên gì ?	
- Nêu ý nghĩa của ngày 22/ 12 ?
- Nhận xét, nêu ý nghĩa ngày đó.
- Vài em nhắc lại.
* HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương anh bộ đội.
- Kể vài mẫu chuyện về các tấm gương các anh bộ đội trong chiến đấu.	 
- Cần học tâp theo gương chú bộ đội.
* Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ ?	 
- Cần viết thư thăm hỏi các anh bộ đội.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ.
- Mỗi em viết thư thăm hỏi các chú bộ đội.
- Lớp hát.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Trả lời.
- Thảo luận trả lời.
- Suy nghĩ, nhớ lại và kể chuyện.
- Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ.
——————&——————
Thứ sáu, ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Thể dục: BÀI 30
I - Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm-Phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
18’
7’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Giáo viên điều khiển ôn bài thể dục một lần.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
- Chia nhóm để kiểm tra.
* Nội dung: Bài thể dục phát triển chung.
* Phương pháp: 3- 5 học sinh kiểm tra một lần.
* Cách đánh giá:
+ Hoàn thành: Thuộc từ 4 động tác trở lên.
+ Chưa hoàn thành: Từ 3 động tác trở xuống. Thực hiện động tác còn thiếu.
- Gọi tên động tác và hô chậm.
- Quan sát , nhận xét.
* Chơi trò chơi: Chim về tổ.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét phần kiểm tra, đánh giá.
- Về ôn lại các động tác bài thể dục.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành ôn luyện.
- Lắng nghe.
- Làn lượt trình diễn.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi thử, chơi chính thức.
- Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ.
——————&——————
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân, tính chia(bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.
BTCL: BT1(a,c),BT2(a,b,c),BT3,4.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
5’
7’
9’
7’
3’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn, làm mẫu.
 948 4
 8 237
 14
 12
 28
 28
 0
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Phân tích, hướng dẫn.
+ Tìm độ dài đoạn BC.
+ Tìm độ dài đoạn AC.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 4: 
- Phân tích, hướng dẫn.
+ Tìm số áo đã dệt
+ Tìm số áo phải dệt.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc bằng cách nào ? 
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bảng nhân chia đã học và chuẩn bị cho tiết sau.
- Đọc một số bảng chia
- Nêu bài tập.
- Ba em lên bảng đặt tính và tính.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài vào vở.
- Nêu yêu cầu.
- Làm phần còn lại ở phiếu.
- Lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Tự giải ở vở.
- Trình bày bài giải.
 Bài giải:
 Độ dài đoạn đường BC là:
 172 x 4 = 688 (m)
 Độ dài đoạn đường AC là:
 172 + 688 = 860 (m)
 Đáp số: 860m.
- Nêu bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày kết quả.
——————&——————
Tiết 3: Tập làm văn: NGHE KỂ: GIẤU CÀY.
 GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
I - Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện: Giấu cày(BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn(khoảng 5 câu) giối thiệu về tổ của mình(BT2).
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn ba câu hỏi gợi ý.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
17’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bàiaa a,Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Kể chuyện.
+ Bác nông dân đang làm gì ?
+ Khi vợ gọi về ăn bác đã làm gì ?
+ Vì sao bác bị vợ đánh ?
- Giáo viên kể lần 2.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Câu chuyện đáng cười ở chỗ
 nào ?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn.
- Bổ sung, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Khen những học tích cực.
- Về hoàn chỉnh bài 2 và chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh kể lại chuyện: Tôi cũng như bác.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh.
- Đang cày ruộng.
- Suy nghĩ trả lời.
- Lắng nghe.
- Học sinh khá kể.
- Tập kể.
- Thi kể.
- Tự do nêu.
- Đọc lại yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Một em làm mẫu.
- Tự làm bài.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét.
——————&——————
Tiết 4:AÂm nhaïc: Hoïc haùt baøi :Ngaøy muøa vui (tieát 2)
 Giôùi thieäu vaøi nhaïc cuï daân toäc 
 I. Muïc tieâu : 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
 II. Chuaån bò :
 - Baêng nhaïc baøi haùt vaø maùy nghe. Cheùp lôøi 2 leân baûng phuï .
 - Tranh aûnh 1 vaøi nhaïc cuï daân toäc.
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
2’
10’
5’
15’
5’
1. Kieåm tra baøi cuõ:
- Kieåm tra veà caùc ñoà duøng lieân quan tieát hoïc maø hoïc sinh chuaån bò .
 2.Baøi môùi: 
a) Giôùi thieäu baøi:
b) Khai thaùc:
* Hoaït ñoäng 1 : Daïy lôøi 2 cuûa baøi haùt. 
- Cho hoïc sinh oân laïi lôøi 1 baøi haùt ngaøy muøa vui .
- Cho hoïc sinh nghe baêng nhaïc lôøi 2 baøi haùt 
- Cho hoïc sinh ñoïc ñoàng thanh lôøi 2 baøi haùt .
- Daïy haùt töøng caâu .
- Luyeän taäp luaân phieân theo nhoùm .
- Haùt lôøi 1 vaø lôøi 2 keát hôïp Goõ ñeäm 
- Haùt keát hôïp vôùi muùa ñôn giaûn .
- Töøng nhoùm hoïc sinh thi bieåu dieãn tröôùc lôùp .
*Hoaït ñoäng 2 : - Giôùi thieäu ñeán hoïc sinh moät vaøi nhaïc cuï daân toäc 
- Neâu teân goïi töøng nhaïc cuï theo tranh veõ hoaëc vaät thaät 
* Hoaït ñoäng 3 : Nghe nhaïc .
-C ho hoïc sinh nghe baøi haùt thieáu nhi hoaëc trích ñoaïn nhaïc khoâng lôøi.
 d) Cuûng coá - Daën doø:
- Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. 
- Daën veà nhaø hoïc baøi vaø taäp haùt cho thuoäc lôøi baøi haùt.
- Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo veà söï chuaån bò caùc duïng cuï hoïc taäp cuûa caùc toå vieân toå mình .
- Lôùp theo doõi giôùi thieäu baøi. 
- Hoïc sinh nhaéc laïi teân baøi haùt “ Ngaøy muøa vui“
- Lôùp thöïc hieän oân lôøi 1 cuûa baøi haùt treân cô sôû ñoù taäp lôøi 2 baøi haùt .
+ Lôùp laéng nghe lôøi 2 baøi haùt qua baêng.
- Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh lôøi ca.
- Haùt töøng caâu theo GV. 
- Haùt luaân phieân töøng nhoùm .
- Hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp vôùi muùa ñôn giaûn – Caùc nhoùm laàn löôït leân thi bieåu dieãn tröôùc lôùp 
- Quan saùt tramh hoaëc vaät thaät ñeå neâu teân nhaïc cuï : Ñaøn baàu , ñaøn nguyeät , ñaøn tranh .
- Lôùp nghe nhaïc veà caùc baøi haùt daønh cho thieáu nhi hoaëc nhaïc khoâng lôøi cuûa caùc nhaïc cuï .
——————&——————
Tiết 5: HĐ tập thể: SINH HOẠT TUẦN 15
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
	II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
18’
15’
3’
1. Ổn định tổ chức:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tién trình
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 16.
+ Sĩ số: 
Vắng : 0
+ Học tập: 
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài.
 Ví dụ: Hầu như cả lớp.
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. (Hầu hết cả lớp).
- Hay nói chuyện trong giờ học.
Ví dụ: Lai, Kim sinh 
- Hoàn thành chương trình tuần 15.
- Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
- Sách vở dán không đúng quy định, chưa bao bọc..
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ .
 Kế hoạch tuần 16:
- Dạy học tuần 16. 
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
- Chuẩn bị bài soạn chu đáo.
- Tổ 3 làm trực nhật.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
- Kiểm tra vở học sinh cuối tuần..
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở học sinh
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình của 
tổ trong tuần.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
——————&——————
Thanh, ngày 9 tháng 12 năm 2011
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc