Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Nguyễn Xuân Sáu

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Nguyễn Xuân Sáu

Toán

Tiết 71: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.

I- Mục tiêu

* HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.

- Rèn KN tính và giải toán cho HS

- GD HS chăm học.

II- Đồ dùng

GV : Bảng phụ- Phiếu HT

HS : SGK

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - GV: Nguyễn Xuân Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 71: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
I- Mục tiêu
* HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia 648 : 3
- GV ghi bảng phép chia 648 : 3= ? và yêu cầu HS đặt tính vào nháp.
- Gọi HS nêu cách tính, nếu HS còn lúng túng thì GV HD như phần bài học SGK.
b) HĐ 2: HD thực hiện phép chia 236 : 5
( Tương tự phần a)
c) HĐ 3: Thực hành
* Bài 1 / 72
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Gọi 4 HS lên bảng- Lớp làm phiếu HT
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2 / 72
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3 / 72
- GV treo bảng phụ. HD mẫu
- Hát
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
- Lớp làm nháp.
- HS nêu
872 4 375 5 390 6
8 218 35 75 36 65
07 25 30
 32 0 0 
 0
+ HS làm vở
- 1, 2 HS đọc bài toán
- Có 234 HS, mỗi hàng có 9 HS
- Có tất cả bao nhiêu hàng ?
- HS làm bài vào vở
 Đáp số: 26 hàng.
+ HS làm bài
- Nhận xét bài bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 43-44: Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
* Tập đọc
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng...
	- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( hũ, dúi, thản nhiên .... )
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải
* kể chuyện 
* Rèn kĩ năng nói : sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại toàn bộ chuyện, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xưa
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài nhớ Việt Bắc ( 10 dòng thơ đầu )
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trước lớp
3. HD tìm hiểu bài
- Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì ?
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, người con làm gì ?
- Vì sao người con phản ứng như vậy ?
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 4, 5
- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 em đọc cả bài
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng.
- Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm
- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ 
+ 1 HS đọc đoạn 2
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình ......
+ 1 HS đọc đoạn 3
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ......
+ 1 HS đọc đoạn 4, 5
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng
- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh tiếc và quý những đồng tiền mình làm ra.
- Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai.
- Có làm lụng vất vả người ta mới thấy quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
- HS nghe
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. HD HS kể chuyện
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- HS nghe
- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện Hũ bạc của người cha
- HS QS tranh, 
- Tự sắp xếp ra nháp theo thứ tự từng tranh
- HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét bạn
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS kể từng đoạn chuyện
- 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.
IV. Củng cố, dặn dò
	- Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ? GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Âm nhạc
Tiết 15: Ngày mùa vui.
(GV chuyên soạn và dạy)
Toán
Tiết 72: Ôn chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I- Mục tiêu
* HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/Kiểm tra: Đặt tính rồi tính.
562 : 8
783 : 9
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia 560 : 8
- GV ghi bảng 560 : 8 = ? và yêu cầu HS làm nháp. Gọi 1 HS thực hiện trên bảng
* Phép chia 632 : 7( Tương tự )
* Bài 2:- Đọc đề?
- Một năm có bao nhiêu ngày?
- Một tuần có bao nhiêu ngày?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn?
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 3: Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính
- HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
IV/ Củng cố,dặn dò
- Đánh giá bài làm của HS
 V n ôn lại bài
- Hát
- 2 HS làm
- HS nhận xét
- 1 HS làm trên bảng
- HS đọc 
- 365 ngày
- 7 ngày
- Ta thực hiện phép chia: 365 : 7
Bài giải
Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày
- HS thực hiện ra nháp để KT
- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 29 : Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	* Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
	- Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ( ui/uôi), tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x hoặc ât/âc
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
- GV viết một số từ lên bảng, nhắc HS ghi nhớ để viết chính tả cho đúng
b. GV đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 123
- Nêu yêu cầu BT
- GV sửa lỗi cho các em
* Bài tập 3 / 124
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS nghe - theo dõi SGK
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa
- HS phát biểu
+ HS nghe, viết bài
- Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bạn
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
+ Lời giải : mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân
- Tìm cac từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa .....
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nhiều HS đọc kết quả bài làm của mình
+ Lời giải : sót, sôi, sáng
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn lại bài
Tập đọc
Tiết 45 : Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	* Đọc đúng các từ ngữ : múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, ....
	- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Nắm được nghĩa của các từ mới ( rông chiêng, nông cụ ...)
	- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
II. Đồ dùng GV : ảnh minh hoạ nhà rông
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hũ bạc của người cha
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn
- Giải nghĩa cac từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ....
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng
- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng
- HS phát biểu
+ 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- 1 vài HS thi đọc cả bài
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
IV. Củng cố, dặn dò
	- Nói hiểu biết của em sau khi học bài Nhà rông ở Tây Nguyên ( Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên )
	- GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Mỹ thuật
Tiết 15: Tập nặn tạo ...  ủoọng phaựt thanh, truyeàn hỡnh.
+ Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: Thaỷo luaọn nhoựm
 - GV chia HS thaứnh nhieàu nhoựm, moói nhoựm tửứ 4 - 6 em thaỷo luaọn theo gụùi yự sau: 
 - Neõu nhieọm vuù vaứ lụùi ớch cuỷa caực hoaùt ủoọng phaựt thanh, truyeàn hỡnh. 
Bửụực 2: 
GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn.
+ Keỏt luaọn:
ẹaứi phaựt thanh, truyeàn hỡnh laứ nhửừng cụ sụỷ phaựt tin tửực trong nửụực vaứ ngoaứi nửụực.
Giuựp chuựng ta bieỏt ủửụùc nhửừng thoõng tin veà vaờn hoựa, giaựo duùc, kinh teỏ,
 * Hoaùt ủoọng 3: CHễI TROỉ CHễI ( 8 phuựt )
 Caựch 1: Chụi troứ chụi Chuyeồn thử
+ Muùc tieõu: Taọp cho HS coự phaỷn ửựng nhanh.
+ Caựch tieỏn haứnh:
Cho HS ngoài thaứnh voứng troứn, moói HS moọt gheỏ
Trửụỷng troứ hoõ: Caỷ lụựp chuaồn bũ chuyeồn thử.
 + Coự thử “chuyeồn thửụứng”. Moói HS ủửựng leõn dũch chuyeồn 1 gheỏ. 
+ Coự thử “chuyeồn nhanh”. Moói HS ủửựng leõn dũch chuyeồn 2 gheỏ.
+ Coự thử “hoaỷ toỏc”. Moói HS ủửựng leõn dũch chuyeồn 3 gheỏ.
Khi dũch chuyeồn nhử vaọy, ngửụứi trửụỷng troứ quan saựt vaứ ngoài vaứo 1 gheỏ troỏng, ai di chuyeồn khoõng kũp seừ khoõng coự choó ngoài vaứ khoõng ủửụùc tieỏp tuùc chụi. Khi ủoự ngửụứi trửụỷng troứ laỏy bụựt ra 1 gheỏ roài tieỏp tuùc toồ chửực troứ chụi.
Caựch 2: ẹoựng vai Hoaùt ủoọng taùi nhaứ bửu ủieọn
+ Muùc tieõu: HS bieỏt caựch ghi ủũa chổ ngoaứi phong bỡ thử, caựch quay soỏ ủieọn thoaùi, caựch giao tieỏp qua ủieọn thoaùi.
+ Caựch tieỏn haứnh: 
- Moọt soỏ HS ủoựng vai nhaõn vieõn baựn tem, phong bỡ vaứ nhaọn gửỷi thử, haứng.
- Moọt vaứi em ủoựng vai ngửụứi gửỷi thử, quaứ
- Moọt soỏ khaực chụi goùi ủieọn thoaùi.
HS thaỷo luaọn theo nhoựm 4 ngửụứi theo gụùi yự
- ẹaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn nhoựm trửụực lụựp. 
- Caực nhoựm khaực boồ sung.
- HS thaỷo luaọn nhoựm
- Caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 74 : Giới thiệu bảng chia.
I- Mục tiêu
* HS biết cách sử dụng bảng chia. Củng cố về tìm t.phần chưa biết của phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu bảng chia:
GV GT: Đây là các thương của hai số
- Đọc các số trong cột đầu tiên của bảng?
GV GT: Đây là các số chia
GV GT: Các ô còn lại là số bị chia.
- Đọc hàng thứ ba trong bảng?
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào?
Vậy mỗi hàng trong bảng là một bảng chia.
b) HĐ 2: HD sử dụng bảng chia.
- HD tìm thương của 12 : 4
- Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
- Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự HD HS tìm thương của các phép chia khác.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1: - Đọc đề?
- Yêu cầu HS dựa vào bảng chia để tìm thương.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS sử dụng bảng chia để tìm thương, số chia và SBC.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm bài ,nhận xét.
IV Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
- Hát
HS đọc
- HS đọc
- Bảng chia 2
- HS thực hành tìm thương của phép chia dựa vào bảng chia.
- HS đọc
 9
 4
 7
- HS thực hành tìm và điền vào ô trống.
6 42 7 28 8 72 
- HS làm phiếu HT
Số bị chia
16
45
24
72
Số chia
4
5
4
9
Thương
4
9
6
8
- 1 HS chữa bài
+ HS làm vở
- HS nêu
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
Bài giải
Số trang truyện mà Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33( trang)
Số trang truyện Minh phải đọc nữa là:
132 - 33 = 99( trang)
 Đáp số: 99 trang.
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 30 : Nhà rông ở Tây Nguyên.
I. Mục tiêu.
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	* Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
	- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi/ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x ( hoặc ât/âc )
II. Đồ dùng. GV : Băng giấy viết BT2, BT3
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xôi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc lại đoạn chính tả
- Đoạn văn gồm mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ?
b. GV đọc cho HS viết
- GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét 
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 128
- Nêu yếu cầu BT
- GV dán băng giấy lên bảng
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 128
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- 3 câu
- HS phát biểu ý kiến
- HS luyện viết những chữ dễ viết sai chính tả ra nháp.
- HS theo dõi nghe, viết bài
+ Điền vào chỗ trống ưi / ươi
- 3 nhóm lên bảng làm
- Đọc kết quả
- Nhận xét
- Lời giải : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng: xâu, sâu, sa, xa.
- HS làm bài vào vở
- 4 em lên bảng làm
- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Lời giải : 
- sâu : sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, nông sâu, sâu rộng, ...
- xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé, .....
- xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ rãnh, ....
- sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo, .....
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em có ý thức học tốt.
	- GV nhận xét tiết học.
TNXH
Tieỏt 30: HOAẽT ẹOÄNG NOÂNG NGHIEÄP
MUẽC TIEÂU:
Sau baứi hoùc, hoùc sinh coự khaỷ naờng:
Kieỏn thửực:
+ Keồ teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng noõng nghieọp cuỷa tổnh (thaứnh phoỏ) nụi caực em ủang soỏng.
+ Neõu lụùi ớch cuỷa hoaùt ủoọng noõng nghieọp
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Caực hỡnh trong SGK trang: 58,59. 
Tranh aỷnh sửu taàm veà caực hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Khụỷi ủoọng:
Kieồm tra baứi cuừ: ( 5 phuựt )
HS neõu ớch lụùi cuỷa hoaùt ủoọng thoõng tin , lieõn laùc 
GV nhaọn xeựt , ghi ủieỏm
Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
* Hoaùt ủoọng 1: HOAẽT ẹOÄNG NHOÙM (12 phuựt)
+ Muùc tieõu: Keồ ủửụùc moọt soỏ hoaùt ủoọng noõng nghieọp
Neõu ủửụùc lụùi ớch cuỷa caực hoaùt ủoọng noõng nghieọp
+ Caựch tieỏn haứnh: 
Bửụực 1: Chia nhoựm, quan saựt caực hỡnh trang 58, 59 SGK vaứ thaỷo luaọn theo gụùi yự sau:
- Haừy keồ teõn caực hoaùt ủoọng ủửụùc giụựi thieọu trong hỡnh.
- Caực hoaùt ủoọng ủoự mang lụùi ớch gỡ ?
Bửụực 2: 
GV hoaởc caực nhoựm khaực boồ sung.
GV nhaọn xeựt vaứ giụựi thieọu theõm moọt soỏ hoaùt ủoọng khaực ụỷ caực vuứng, mieàn khaực nhau nhử; troàng ngoõ, khoai, saộn, cheứ,; chaờn nuoõi traõu, boứ, deõ,
 + Keỏt luaọn:
 Caực hoaùt ủoọng troàng troùt, chaờn nuoõi, ủaựnh baột vaứ nuoõi troàng thuỷy saỷn, troàng rửứng, ủửụùc goùi laứ hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
* Hoaùt ủoọng 2: THAÛO LUAÄN THEO CAậP ( 12 phuựt)
+ Muùc tieõu: Bieỏt moọt soỏ hoaùt ủoọng noõng nghieọp ụỷ tổnh, nụi caực em ủang soỏng.
+ Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: 
Bửụực 2: 
Lửu yự: Caực hoaùt ủoọng noõng nghieọp ụỷ tửứng ủũa phửụng coự theồ khaực nhau, coự ủũa phửụng chổ ủụn thuaàn laứ caỏy luựa, nhửng coự nụi laùi laứm rau maứu hoaởc nuoõi toõm, caự. Tuy nhieõn ủoỏi vụựi HS ụỷ khu vửùc thaứnh phoỏ khoõng coự hoaùt ủoọng noõng nghieọp, chổ yeõu caàu caực em keồ veà nhửừng hoaùt ủoọng noõng nghieọp maứ caực em bieỏt.
* Hoaùt ủoọng 3: TRIEÅN LAếM GOÙC HOAẽT ẹOÄNG NOÂNG NGHIEÄP ( 7 phuựt)
+ Muùc tieõu: Thoõng qua trieồn laừm tranh aỷnh, caực em bieỏt bieỏt theõm vaứ khaộc saõu nhửừng hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
+ Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: 
 Chia lụựp thaứnh 3 hoaởc 4 nhoựm. Phaựt cho moói nhoựm 1 tụứ giaỏy khoồ Ao. Tranh cuỷa caực nhoựm ủửụùc trỡnh baứy theo caựch nghú vaứ thaỷo luaọn cuỷa tửứng nhoựm.
Bửụực 2: 
 Tửứng nhoựm bỡnh luaọn veà tranh cuỷa caực nhoựm xoay quanh ngheà nghieọp vaứ lụùi ớch cuỷa caực ngheà ủoự. GV coự theồ chaỏm ủieồm cho caực nhoựm vaứ khen nhoựm laứm toỏt nhaỏt.
- HS thaỷo luaọn theo nhoựm
- Caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn nhoựm.
 - Tửứng caởp HS keồ cho nhau nghe veà hoaùt ủoọng noõng nghieọp ụỷ nụi caực em ủang soỏng. 
 - Moọt soỏ caởp trỡnh baứy, caực caởp khaực boồ sung.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Toán
Tiết 75 : Luyện tập
I- Mục tiêu
* Củng cố về KN tính nhân , chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Giải toán, tính độ dài đường gấp khúc.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS tự giác học tập.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS ; SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: 
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện tính?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3: 
- Đọc đề?
- Vẽ sơ đồ.
- Gọi 1 HS chữa bà
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: - Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Thuộc dạng toán gì
- Chấm, chữa bài.
* Bài 5:
- Đọc đề?
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
- Chấm chữa bài.
IV/ Củng cố:
- Nêu các dạng toán đã học? Cách giải?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- HS nêu
- Lớp làm nháp
213 x 3 = 639 374 x 2 = 748 208 x 4 =832
- HS làm vở
- HS đọc
 Đáp số: 860 ( m)
- HS nêu
- HS nêu
- Tìm một phần mấy của một số.
 Đáp số : 360 chiếc.
- HS đọc
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
 Đáp số: 14cm; 12cm.
- HS nêu
 Sinh hoạt 
Tuần 15
I. Mục tiêu
	* HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 15
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh.
	- Tự quản giờ truy bài tốt.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : 
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : 
- Tiến bộ về mọi mặt : 
2. Nhược điểm :
	- Còn hiện tượng đi học muộn 
	- Chưa chú ý nghe giảng .
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả .
	- Cần rèn thêm về đọc .
	- Chưa thuộc bảng cửu chương .
3. HS bổ xung
4. Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Chấm dứt tình trạng đi học muộn
	- Trống vào lớp phải lên lớp ngay
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
5. Vui văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 lop 4.doc