Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017

Bài 1:

- Gọi học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho tr­ớc, sau đó thực hành vẽ.

GV:với độ dài cho sẵn GV gọi từng hs lên bảng vẽ từng đoạn thẳng theo yêu cầu

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu gì ?

- Cho học sinh thực hành.

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.

Bài 3*:

- Cho học sinh quan sát th­ớc mét, thực hành ­ớc l­ợng, đo.

GV hướng dẫn HS ước lượng .

 VD:Các em dựng chiếc thước mét mép thẳng đứng áp sát bức tường hoặc nằm dọc theo chân tường để biết độ cao (chiều  dài )

-GV hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng bức tường cao ? mét

GV nhận xét

-Câu b,: Gv yêu cầu các tổ thành đo báo cáo kết quả

 

 

doc 25 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
Sáng
Tiết 1	 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt dưới cờ
 HS tập trung tại sân trường tiến hành lễ chào cờ dưới sự chỉ đạo của tổng phụ trách đội. 
Tiết 2 + 3 tập đọc- kể chuyện
 Giọng quê hương
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc 
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 
- Học sinh hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.
- Học sinh trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4. học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
B. Kể chuyện
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Học sinh khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Giới thiệu chủ điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : Giụựi thieọu chuỷ ủieồm mụựi: chuỷ ủieồm queõ hửụng . 
GV treo tranh : Bửực tranh veừ vuứng queõ thaọt ủeùp vụựi caựnh ủoàng luựa , nhửừng goỏc ủa coồ thuù , maỏy con traõu vaứ hai ngửụứi baùn chaờn traõu ủang naốm daứi treõn baừi coỷ chuyeọn troứ . ẹaõy laứ nhửừng hỡnh aỷnh gaàn guừi , laứm cho ngửụứi ta gaộn boự vụựi queõ hửụng . 
 Nhửng queõ hửụng coứn coựứ nhửừng ngửụứi thaõn vaứ taỏt caỷ nhửừng gỡ gaộn boự vụựi nhửừng ngửụứi thaõn cuỷa ta . ẹoùc caõu chuyeọn Gioùng queõ hửụng cuỷa nhaứ vaờn Thanh Tũnh , caực em seừ thaỏy ủieàu ủoự - Ghi tửùa
2. Bài giảng 
 A. Tập đọc
*Hướng dẫn luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu
*ẹoùc maóu:
-GV ủoùc maóu , vụựi gioùng keồ chaọm raừi , nheù nhaứng . Chuự yự dieón taỷ roừ nhửừng caõu noựi lũch sửù , nhaừ nhaởn cuỷa caực nhaõn vaọt . ủoaùn cuoỏi baứi ủoùc chaọm , ngaột hụi roừ ụỷ caực daỏu phaồy .
*ẹoùc tửứng caõu
GV yeõu caàu HS ủoùc caõu noỏi tieỏp 
 Hửụựng daón ủoùc tử khó : neựn noói xuực ủoọng ,laởng leừ cuựi ủaàu ,yeõn laởng ,rụựm leọ . . 
 *ẹoùc tửứng ủoaùn trửụực lụựp
 -Goùi HS luyeọn ủoùc, lửu yự caựch ngaột, nghổ hụi. 
-Giuựp HS hieồu nghúa tửứ ngửừ .
- Treo baỷng ghi saỹn caõu daứi .
Xin loói .// Toõi quaỷ thaọt chửa nhụự ra /anh laứ 
( hụi keựo daứi tửứ laứ) 
Daù , khoõng ! Baõy giụứ toõi mụựi ủửụùc bieỏt hai anh . Toõi muoỏn laứm quen ,,,( nhaỏn gioùng tửù nhieõn ụỷ caực tửứ in ủaọm ). 
Meù toõi laứ ngửụứi mieàn trung // Baứ qua ủụứi / ủaừ hụn taựm naờm roài .// (gioùng traàm xuực ủoọng) 
*ẹoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Luyện đọc đồng thanh.
1 HS đọc toàn bài.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài trước lớp.
- Thuyên và Đồng vào quán làm gì ?
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai ?
- Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt ?
+ 1 em đọc tiếp đoạn 2
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Lúc đó, 2 người bối rối vì điều gì ?
- Anh thanh niên đã trả lời như thế nào?
+ Đọc đoạn cuối bài.
- Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng?
*Yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn 3.
- Nhửừng chi tieỏt naứo noựi leõn tỡnh caỷm tha thieỏt cuỷa caực nhaõn vaọt ủoỏi vụựi queõ hửụng ? GV nhaọn xeựt 
- Qua câu chuyện, em có nghĩ gì về giọng quê hương?
*Luyện đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Luyện đọc theo vai.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
HS nghe.
- Học sinh nghe
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện phát âm từ khó
- Mỗi em đọc một đoạn và kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện ngắt giọng
- Đọc nối tiếp theo nhóm 2.
Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc 1 đoạn 
- Lớp đọc 1 lần
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- Thuyên và Đồng vào quán hỏi đường, ăn cơm cho đỡ đói.
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với 3 thanh niên.
- Không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường.
- 1 em đọc
- Có người xin trả tiền giúp khi hai người quên mang tiền.
- 2 người bối rối vì không biết người này là ai.
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc.
-  Vì thuyeõn vaứ ẹoàng coự gioùng noựi goùi cho anh thanh nieõn nhụự ủeỏn ngửụứi meù thaõn thửụng queõ ụỷ mieàn Trung .
 HS đọc
 ngửụứi treỷ tuoồi : laỳng laởng cuựi ủaàu , ủoõi moõi mớm chaởt loọ veỷ ủau thửụng ; Thuyeõn vaứ ẹoàng : yeõn laởng nhỡn nhau , maột rụựm leọ . 
+ Gioùng queõ hửụng raỏt thaõn thieỏt gaàn guừi 
+ Gioùng queõ hửụng gụùi nhụự nhửừng kổ nieọm saõu saộc vụựi queõ hửụng , vụựi ngửụứi thaõn .
+ Gioùng queõ hửụng gaộn boự vụựi ngửụứi cuứng queõ hửụng . 
- Học sinh nghe.
- 3 học sinh 1 nhóm luyện đọc diễn cảm.
B. Kể chuyện
* Xác định yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh xác định nội dung từng tranh.
* Giáo viên kể mẫu.
+Tranh 1: Thuyeõn – ẹoàng bửụực vaứo quaựn aờn ủaừ coự 3 anh thanh nieõn ủang aờn 
+Tranh 2: Moọt trong 3 anh thanh nieõn (anh aựo xanh ) xin ủửụùc traỷ tieàn cho Thuyeõn vaứ ẹoàng vaứ muoỏn laứm quen .
+Tranh 3: Ba ngửụứi troứ chuyeọn anh thanh nieõn xuực ủoọng giaỷi thớch lớ do vỡ sao anh muoỏn laứm quen vụựi Thuyeõn vaứ ẹoàng
* Học sinh kể theo nhóm. 
* Học sinh kể trước lớp.
* Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố.
 - Qua câu chuyện, em có nghĩ gì về giọng quê hương?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
 _________________________________________
Tiết 4	chính tả
 Nghe viết: Quê hương ruột thịt 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt.Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. Viết đúng, đẹp bài chính tả. Làm các bài tập tìm tiếng chứa vần oai, oay. Phân biệt l/n. ( BT 2, BT 3/ a).
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. Làm đúng các bài tập .
- Giáo dục học sinh nền nếp VSCĐ, tính cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm. VBT. 
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra: 
+ Tìm tiếng bắt đầu bằng r /d / gi, viết ra bảng mỗi âm 2 tiếng.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài.
 2) Hướng dẫn nghe - viết:
 a) Chuẩn bị : 
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con.
- GV đọc bài chính tả. Hỏi HS: 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu thương quê mình?
+ Bài văn có mấy câu?
+ Trong bài văn có những dấu câu nào ?
+ Trong bài có những từ nào phải viết hoa? 
 Vì sao?
+ Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ?
b) Đọc chính tả cho HS viết bài.
c) GV nhận xét. 
3- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: 
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng nhóm.
Các nhóm đính bảng nhóm lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
b) Các cặp luyện đọc trong nhóm, thi đọc trước lớp. Cử đại diện thi viết đúng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Tổng kết bài học.
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+Vì đó là nơi chị sinh ra và lớnlên.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
+ Viết hoa chữ cái đầu câu, tên riêng. 
- HS tìm tập viết chữ khó vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng chì.
- tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai, 3 từ có vần oay
- Các nhóm thi tìm nhanh.
 Các nhóm luyện đọc. Thi viết chính xác.
- Lớp điền vào VBT.
- Nhận xét, đánh giá.
 ______________________________________
Chiều tiết 2 tiếng việt(TT)
 Luyện đọc: Quê hương
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài, thể hiện tình cảm qua giọng đọc và bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Đọc đúng: con diều, cầu tre, nón lá, ven sông, nếu. Học sinh hiểu một số từ khó
- Học sinh nắm được nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy tình yêu quê hương đất nước của tác giả, đồng thời khẳng định tình yêu quê hương là một tình cảm rất đặc biệt. Nó nuôi dưỡng tâm hồn của con người, làm cho tâm hồn con người đẹp hơn.
 - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: "Giọng quê hương".
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng 
*Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu, giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ và kết hợp giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn.
- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ 1 em đọc toàn bài.
 - Đọc 3 khổ thơ đầu và nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ?
 - Đọc khổ thơ cuối và cho biết vì sao quê hương được so sánh với mẹ ?
 - Em hiểu ý 2 câu thơ cuối như thế nào ? 
*Luyện đọc lại.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Luyện đọc thuộc bài thơ.
3. Củng cố.
- Tình cảm của em với quê hương mình như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ.
- Học sinh thực hiện.
- Đọc theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm thi đọc
- Lớp thực hiện đọc cả bài.
- Học sinh trả lời.
- Vì quê hương là nơi mỗi người được sinh ra
- Học sinh trả lời.
- Đọc lại bài
- Học sinh thực hiện học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá dần.
- Luyện đọc diễn cảm
HS nêu .
 ________________________________________________
Tiết 2 toán 
 Thực hành đo độ dài
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Rèn kĩ năng đo độ dài và đọc kết quả đo. Ước lượng tương đối chính xác các số đo độ dài bằng mắt. Học sinh làm được bài 1, 2, 3 (a, b).
- Học sinh có ý thức học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: thước thẳng dài 30 cm.
- GV: thước mét.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
 A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra VBT.
- Nhận xét đánh giá.
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, sau đó thực hành vẽ.
GV:vụựi ủoọ daứi cho saỹn GV goùi tửứng hs leõn baỷng veừ tửứng ủoaùn thaỳng theo yeõu caàu 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ HS.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho học sinh thực hành.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn.
Bài 3*: 
- Cho học sinh quan sát thước mét, thực hành ước lượng, đo.
-GV hửụựng daón HS ửụực lửụùng .
 VD:Caực em dửùng chieỏc thửụực meựt meựp thaỳng ủửựng aựp saựt bửực tửụứng hoaởc naốm doùc theo chaõn tửụứng ủeồ bieỏt ủoọ cao (chieàu ọ daứi )
-GV hửụựng daón HS duứng maột ửụực lửụùng bửực tửụứng cao ? meựt 
GV nhaọn xeựt 
-Caõu b,: Gv yeõu caàu caực toồ thaứnh ủo baựo caựo keỏt quaỷ
- Giáo viên kiểm tra.
3. Củng cố.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- Học sinh lắng nghe.
- 3 e ... ư?
 - Nhận xột giờ học.
 tiết 2 toán
 Toán giải bằng 2 phép tính( T1)
I. Muc tiêu: * Giúp học sinh:
- Làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày bài giải.
- GD HS ham học toán
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
Các em đã học bài toán giải bằng mấy phép tính?
- B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính.
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài.
- Hàng trên có mấy cái kèn?
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?
 ? Bài toán hỏi gì?
- Gv hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ. Nêu câu hỏi khai thác đề, tìm cách giải.
Tóm tắt
Hàng trên: 
 ?
Hàng trên: 
- Hàng dưới cú mấy cái kèn?
- HS nêu.
- 1 HS đọc đề bài.
- Hàng trên có3 cái kèn
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
- Hàng dưới có mấy cái kèn?
- Cả hai hàng có bao nhiêu cái kèn?
- HS quan sát GVvẽ tóm tắt.
- Hàng dưới cú 3 + 2 = 5 ( cỏi).
- Vỡ sao để tìm số kèn hàng dưới em lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5
Vậy 2 hàng có mấy cái kèn?
- Hướng dẫn HS trình bày bài giải như phần bài học sgk.
* Kết luận 1: Vậy ta thấy bài tập này là ghộp của 2 bài tập, bài toán về nhiều hơn khi ta đi tính số kèn của hàng dưới và bài toán tính tổng của 2 số khi ta tính tổng cả 2 hàng có bao nhiêu chiếc kèn. Vậy đây là bài toán giải bắng hai phép tính.
 Bài 2. GV nêu bài toán.
- Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
- Y/c HS tóm tắt và giải.
- GV đi kiểm tra uốn nắn HS làm bài. 
- Hướng dẫn HS.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Kết luận 2:(Tương tự kết luận 1)
3. Luyện tập.
 Bài 1.
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
-Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh?
- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả 2 anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì?
- Y/c HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán. 
Toựm taột :
15 taỏm bửu aỷnh
Anh :
 7taỏm ? taỏm
Em: 
- GV hướng dẫn HS.
- Chữa bài.
 Bài 2.
- HS tự làm bài.
- GV hướng dẫn hs.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- GV chốt dạng toán.
 Bài 3. 
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
 18 lớt daàu
Thuứng 1:
 6 lớt ?lớt 
Thuứng 2: 
- Vì hàng trên có 3cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn.
- Cả 2 hàng có: 3 + 5 = 8 (cái)
- HS trình bày bài giải vào vở.
Bài giải.
a. Số kèn ở hàng dưới là.
3 + 2 = 5 (cái)
b. Số kèn ở cả 2 hàng là.
3 + 5 = 8(cái)
 Đáp số: a. 5 cái kèn. 
 b. 8 cái kèn.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc lại đề.
- Biết bể thứ nhất có 4 con cá. Bể thứ 2 nhiều hơn 3 con cá.
- Hỏi: cả hai bể có bao nhiêu con cá.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt và giải vào bảng con.
 Tóm tắt.
 4 con cá
Bể 1:
 3 con ? con cá
Bể 2:
Bài giải
Số cá ở bể thứ 2 là.
4 + 3 = 7 (con)
Số cá ở cả 2 bể là
4 + 7 = 11 (con)
 Đáp số: 11 con cá.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- Anh có15 tấm bưu ảnh.
- Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái.
- Bài toán hỏi tổng số bưu ảnh của 2 anh em.
- Biết được số bưu ảnh của mỗi người.
-HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, dưới lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm tra
- HS nhận xét.
 Giaỷi 
Soỏ taỏm bửu aỷnh cuỷa em coự laứ :
 15 – 7 = 8 (taỏm)
Soỏ taỏm bửu aỷnh cuỷa haựi anh em coự laứ :
 15 + 8 = 23(taỏm)
 ẹaựp Soỏ : 23 taỏm bửu aỷnh 
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ tóm tắt, HS nêu miệng bài giải, lớp làm vào vở.
-HS nhận xét.
- HS làm và chữa bài.
 Giaỷi 
Soỏ lớt daàu thuứng thửự hai coự laứ :
18 + 6 = 24(lớt)
Soỏ lớt daàu caỷ hai thuứng coự laứ : 
18 + 24 = 42(lớt) 
 ẹaựp soỏ : 42 lớt daàu
C. Củng cố - dặn dò:
 - Hôm nay em học dạng toán gì?
 - Nhận xét giờ học.
	______________________________________________
chiều tiết 1 tiếng việt( TT)
 Luyện từ và câu: So sánh - Dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách nhận biết các hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh trong bài văn, bài thơ.
- Luyện tập về cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn.
- Học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung 2 bài tập.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Đặt câu có âm thanh so sánh với âm thanh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Bài 1:Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong những câu văn sau:
- Tiếng cô giáo ấm áp như tiếng ru của mẹ.
- Cơn gió ào ào kéo đến như hàng trăm cây trong rừng cùng lúc đổ xuống.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Ngắt đoạn văn sau thành 4 câu và chép lại cho đúng chính tả:
Mẹ đi chợ về Hà vội vã lấy nước cho mẹ uống trời nóng quá chiếc áo mẹ thẫm đẫm mồ hôi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
 Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ trống ở mỗi dòng sau:
a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe như
b. Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như
c. tiếng sóng biển rì rầm như
- 2, 3 em đặt câu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của đề bài sau đó tự làm vở. 
- Một vài em nêu kết quả, lớp nhận xét, sửa chữa.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh tự làm vở. 
- 1 em lên bảng chữa bài. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a. Từ xa, tiếng thác dội về nghe như tiếng hát.()
b. Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như tiếng chim.()
c. Tiếng sóng biển rì rầm như tiếng trò chuyện ()
3. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau
 ___________________________________________
tiết 2 toán( tt)
 Luyện tập: Giải bài toán bằng hai phép tính.
I. Mục tiêu: 
- Luyện giải bài toán bằng hai phép tính.
- HS làm tốt các BT.
- HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ, phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1.HĐ1: Ôn kiến thức cũ.
* Chốt: 
+Bước 1:Tìm dữ kiện thiếu & tính.
+ Bước 2 : Tính theo câu hỏi của bài.
2.HĐ2:HS làm bài trong phiếu BT.
*Chốt: Các bước giải bài toán bằng hai phép tính.
- GV treo bảng phụ ghi các bài tập.Yêu cầu HS nêu yêu cầu và làm bài.
Bài 1:
Ngăn trên có 32 quyển sách, ngăn dưới có ít hơn ngăn trên 4 quyển sách.Hỏi cả hai ngăn có bao nhiê quyển sách?
Yêu cầu HS đọc bài toán.
- BT cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách, em làm thế nào?
- Gọi 1 em lên bảng, lớp làm phiếu BT.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hộp thứ nhất có 12 bút chì và nhiều hơn hộp thứ hai 4 bút chì. Hỏi cả hai hộp có bao nhiêu bút chì?
HD HS làm bài:cả 2 hộp
 hộp thứ nhất + hộp thứ hai
 12 bút chì ? bút chì
Bước 1: Tìm hộp thứ hai: 
Bước 2: Tìm cả hai hộp:
* GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Một quầy hàng bán được 6 kg gạo tẻ. Số gạo nếp bán được gấp 4 lần số gạo tẻ. hỏi cửa hàng bán được ao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Hướng dẫn: - Số gạo nếp bán được so với số gạo tẻ thế nào?
- Muốn biết tất cả bán được bao nhiêu kg ta cần biết gì?
Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu các bước giải bài toán bằng hai phép tính?
- Nhận xét tiết học.
* HĐ nhóm đôi.
+ Nêu các bước giải bài toán bằng hai
 phép tính?
- HS đọc đề bài
- HS trả lời.
- Tìm số sách ở ngăn thứ 2 trớc.
- HS lên bảng tóm tắt và giải.
 Bài giải
Ngăn dưới có số quyển sách là:
 32 - 4 = 28(quyển)
Cả hai ngăn có số quyển sách là:
 32 + 28 = 60(quyển)
 Đáp số: 60 quyển sách
1 em lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở
 Hộp thứ hai có số bút chì là:
 12 - 4 = 8(bút chì)
 Cả hai hộp có số bút chì là:
 12 + 8 = 20(bút chì)
 Đáp số: 20 bút chì
Tóm tắt
Gạo tẻ: ?kg
Gạo nếp:
Bài giải
Số gạo nếp bán được là:
 6 x 4 = 24 (kg)
Tất cả bán được số gạo là:
 24 + 6 = 30 (kg) 
 Đáp số: 30kg gạo
+Bước 1:Tìm dữ kiện thiếu & tính.
+ Bước 2 : Tính theo câu hỏi của bài.
 ______________________________________________
tiết 3 hoạt động tập thể
 Sinh hoạt sao
I. Mục tiờu:
 - HS nắm được, nh ược điểm của tuần 10 từ đú cú hướng phấn đấu trong tuần 11
- Rốn ý thức tổ chức kỉ luật.
- GD HS kớnh yờu thầy, cụ giỏo ; thi đua học tập tốt giành nhiều điểm tốt kớnh tặng thầy cụ nhõn ngày 20/11.
II. Hoạt động dạy học :
 A. ễn định tổ chức:
 Lớp hỏt 1 bài.
B. Sinh họat sao
1. Phụ trỏch nhận sao
- Sao trưởng điểm danh , bỏo cỏo phụ trỏch sao
2. Nội dung sinh hoạt sao
a) Nhận xột tuần 10:
- Sao trưởng nhận xột cỏc hoạt động của sao ( ưu điểm, nhược điểm)
- ý kiến cỏc thành viờn trong sao.
*- Chị phụ trách nhận xét chung.
+Ưu điểm:....................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
+Nhược điểm:.............................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
b) Đề phương hướng tuần 11.
- Phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm.
- Tham gia thi VCĐ cấp lớp
- Tích cực học tập dành nhiều hoa điểm tốt tặng cô.
- Thi đua hội học hội giảng chào mừng ngày 20 tháng 11
___________________________________________________________________ 
	Kí duyệt ngày ... tháng 10 năm 2016
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2016_2017.doc