Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (Bản hoàn chỉnh)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (Bản hoàn chỉnh)

I. Mục đích yêu cầu;

*.Tập đọc

- Bước đâu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải.(TLđược các CH;1,2,3,4)

*. Kể chuyện:

- sắp xếp các tranh (sgk)theo đúng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ .

II.Đồ dùng dạy học:

- tranh minh hoạ - truyện - trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

TẬP ĐỌC

1. Kiểm tra:

- Đọc bài: Nhớ ViệtBắc(2HS)

- HS + GV nhận xét.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài

b. Luyện đọc.

- Học sinh đọc bài

*. GV đọc diễn cảm toàn bài.

- GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe

*. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài

- Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.

- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm. // Con hãy đi làm / và mang tiền về đây. //

 

doc 30 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2009-2010 (Bản hoàn chỉnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn : 5/12/2009
Ngày giảng : Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2009
Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
( Tổng đội soạn)
Tập đọc - kể chuyện
Hũ bạc của người cha.( trang 121)
I. Mục đích yêu cầu;
*.Tập đọc
- Bước đâu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải.(TLđược các CH;1,2,3,4)
*. Kể chuyện:
- sắp xếp các tranh (sgk)theo đúng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ . 
II.Đồ dùng dạy học:
- tranh minh hoạ - truyện - trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1. Kiểm tra: 
- Đọc bài: Nhớ ViệtBắc(2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b. Luyện đọc. 
- Học sinh đọc bài
*. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
*. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm. // Con hãy đi làm / và mang tiền về đây. //
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
c. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người cha buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơ.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- HS nêu 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
- HS nêu
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện.
- GV nhận xét ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Bài tập 1: 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số 
- HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung từng tranh.
- HS sắp xếp và viết ra nháp 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng 
Tranh 1 là tranh 3
+ Tranh 3: Người cha già nhưng chăm chỉ
Tranh 2 là tranh 5
+ Tranh 5: Cha yêu cầu con đi làm và mang tiền vê
Tranh 3 là tranh 4 
+ Tranh 4: Người con vất vả xay thóc dành dụm từng bát gạo để có tiền mang về
Tranh 4 là tranh 1
+ Tranh 1: Người cha ném tiền vào lửa, người con vội vàng thọc tay vao lửa để lấy tiền ra
Tranh 5 là tranh 2
+ Tranh 2: Hũ bạc và lời khuyên của cha
b. Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu 
- HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn của câu truyện.
- GV gọi HS thi kể 
- 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn 
- 2HS kể lại toàn chuyện 
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong truyện này vì sao?
- HS nêu 
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------------------------------
Toán - tiết 71
	 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( Trang 72) 
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đặc tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư).
- Rèn kĩ năng học tốt môn học.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
Gv :SGK
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: 
- HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
* HS nắm được cách chia.
* Phép chia 648 : 3
- HS lên bảng
- GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc 
- 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào nháp.
- 1HS thực hiện phép chia.
- GV gọi 1HS thực hiệp phép chia.
 648 3
 6 216
- GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong SGK
 04 
 3
 18
 18 
 0
- Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ?
- 648 : 3 = 216
- Phép chia này là phép chia như thế nào?
- Là phép chia hết 
*. Phép chia 263 : 5 
- GV gọi HS nêu cách chia 
- 1HS thực hiện 
 236 5
- GV gọi vài HS nhắc lại cách chia
 20 47
 36 
 35 
 1
- Vậy phép chia này là phép chia như thế naò?
- Là phép chia có dư
b. Thực hành.
* Bài 1(cột 1,2,4): Củng cố về cách chia ở HĐ1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện vào bảng con 
872 4 375 5 457 4
 8 218 35 75 4 114
 07 25 05
 4 25 4
 32 0 17
 32 16
 0 1 
* Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm 
Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Có tất cả số hàng là: 
- GV gọi HS nhận xét 
234 : 9 = 26 hàng 
- GV nhận xét ghi điểm 
Đáp số: 26 hàng 
* Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm SGK - nêu miệng kết quả 
VD: 888 : 8 = 111 kg
- GV nhận xét sửa sai.
 888 : 6 = 148 kg
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại cách chia số có ba chữ số? 1HS
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
mĩ thuật
( Gv bộ môn soạn, giảng)
Ngày soạn : 5/12/2009
Ngày giảng : Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
Nhà rông ở tây nguyên ( trang 127)
I. Mục đích yêu cầu; 
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông.TL ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh minh hoạ nhà rông trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
 - Đọc bài : hũ bạc của người cha(3HS)
- HS + GV nhận xét.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Luyện đọc.
- HS đọc bài
*. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe
*. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn?
- 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
+ GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT 1 lần 
c. Tìm hiểu bài:
* HS đọc đoạn 112:
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải.
- Gian đầu của nhà rông được t2 như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang
* HS đọc thầm Đ 3, 4:
- Vì sao nói gian giữa là trung tam của nhà rông ?
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ tọp..
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng 
- Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã đọc,xem tranh?
- HS nêu theo ý hiểu.
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- HS bình chọn.
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu hiểu biết của mình về nhà rông sau bài học ? (2HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Toán - tiết 72
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiếp) / trang 73
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số vụựi trửụứng hụùp thửụng coự chửừ soỏ 0 ụỷ haứng ủụn vũ.
- Rèn kĩ năng học tốt môn học
- Giáo dục ý thức yêu bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS :VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Làm lại BT 1(a, b) (2HS) tiết 71.
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu các phép chia 
* HS biết cách đặt tính và cách tính.
a. Giới thiệu phép chia 560 : 8
- HS làm bảng
- GV viết phép chia 560 : 8 
- 1HS lên đặt tính - tính và nêu cách tính.
 560 8 56 chia 8 được 7, viết 7
- GV theo dõi HS thực hiện 
 56 70 7 nhân 8 bằng 56; 56
 00 trừ 56 bằng 0
- GV gọi HS nhắc lại 
- 1 vài HS nhắc lại cách thực hiện 
Vậy 560 : 8 = 70
b. GV giới thiệu phép chia 632 : 7
- GV gọi HS đặt tính và nêu cách tính 
- 1 HS đặt tính - thực hiện chia
632 7 63 chia 7 được 9, viết 9 ;
63 90 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 
02 0. 2 chia 7 được 0 viết 0; 0 nhân 
 0 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2
Vậy 632 : 7 = 90
*Thực hành 
+. Bài 1 ( cột 1,2,4) :Rèn luyện cách thực hiện phép chia mà thương có c/s hàng đơn vị nào 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
350 7 420 6 260 2
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
35 50 42 70 2 130
00 00 06 
 0 0 6
+. Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt 
 0
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu cách làm.
- HS p/t và nêu cách làm 
- HS giải vào vở – nêu kết quả 
Bài giải 
- GV theo dõi HS làm bài 
Thực hiện phép chia ta có
365 : 7 = 52 (dư 1)
Vởy năm đó gồm 52 tuần lễ và 1 ngày 
- GV gọi HS nhận xét 
Đ/s: 52 tuần lễ và 1 ngày 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
+. Bài 3: Củng cố về chia hết chia có dư
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK nêu kết quả 
- GV sửa sai cho HS 
a. Đúng 
b. Sai
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại cách chia ?
- 1HS 
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Nhận xét giờ học
Thể dục
( GV bộ môn soạn, giảng )
Chính tả :(nghe viết)
	 	 Hũ bạc của người cha ( trang 123 )
I. Mục đích yêu cầu; 
1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần (ui/uôi)BT2
3 . Làm đúng bài tập 3 a/b
- Rèn kĩ năng rèn chữ giữ vở
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích học bộ môn
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết các từ ngữ trong BT2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- GV đọc; màu sắc, hoa màu, nong tằm- HS viết bảng con 
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
- HS lên bảng viết
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm 
- GV hướng dẫn HS nhận x ... haỏy nhửừng ửu , khuyeỏt ủieồm cuỷa tuaàn 15 
- Bieỏt ủửụùc keỏ hoaùch cuỷa tuaàn 16 ủeồ thửùc hieọn 
II. caực hoaùt ủoọng daùy hoùc : 
A/ ẹaựnh giaự tuaàn qua:( 13’)
*ệu ủieồm :
- HS ủi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ quy ủũnh.
Coự yự thửực veọ sinh lụựp hoùc saùch ủeùp. Aờn maởc ủuựng quy ủũnh
* Nhửụùc ủieồm :
Saựch vụỷ, ủoà duứng hoùc taọp chửa ủuỷỷ.
Coứn moọt soỏ baùn noựi chuyeọn rieõng trong giụứ hoùc 
xeỏp haứng ra , vaứo lụựp coứn chaọm
Taọp theồ duùc chửa ủeùp
B/ Keỏ hoaùch: (12’)
Thửùc hieọn toỏt moùi quy ủũnh cuỷa nhaứ trửụứng ủeà ra.
Phaựt huy tinh thaàn kyỷ luaọt, tửù giaực trong hoùc taọp.
Phaựt ủoọng phong traứo hoùc nhoựm ụỷ nhaứ.
Giửừ veọ sinh trửụứng lụựp,thaõn theồ saùch ủeùp.
Reứn chửừ giửừ vụỷ.
Khaộc phuùc ngay nhửừng nhửụùc ủieồm trong tuaứn qua .
C/ Sinh hoạt văn nghệ (10’)
- Toồ chửực cho HS sinh hoaùt vaờn ngheọ dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
----------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày tháng năm 2009
------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
Thủ công
Cắt, dán chữ v
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ cắt, dán được chữ V các nét chữ tương đối thẵng và đều nhau .Chữ dán tương đối phẳng 
II. chuẩn bị:
- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V
- Giấy TC, thước kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động:
H/Đ của thầy
H/Đ của trò
- GV giới thiệu mẫu chữ V
+ Nét chữ rộng mấy ô? 
+ Có gì giống nhau
- HS quan sát 
- 1ô
- Chữ V có nửa trái và phải giống nhau 
- GV hướng dẫn:
+ Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô
- HS quan sát 
+ Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đã đánh giấu.
- HS quan sát 
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V.
- GV hướng dẫn HS thực hiện dán chữ như , H, U.
- GV gọi HS nhắc lại các bước 
- 1 HS nhắc lại 
+ B1: Kẻ chữ V
+ B2: Cắt chữ V
+ B3: Dán chữ V
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, uấn nắn, HD thêm cho HS 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét 
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của HS 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 và thái độ học tập, KN thực hành của HS 
- HS nghe 
- Dặn dò giờ sau.
------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều 
Luyện luyện từ và câu
Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh .
I. Mục đích yêu cầu;
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) 
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.(BT2)
-Dựa theo tranh gơi ý,viết (hoặc nói)được câu có hình ảnh so sánh(BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh(BT4)
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV phát giấy cho HS làm bài tập 
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - kết luận bài đúng 
VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng:
+ Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường.
+ Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê 
- HS chữa bài đúng vào vở 
+ Miền Nam: Khơ me, Hoa
b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài vào nháp
- GV dán lên bảng 4 băng giấy
- 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét kết, luận 
- 3 -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh 
a. Bậc thang c. nhà sàn 
b. nhà nông d. thăm 
c. Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân 
- GV nhận xét 
- HS đọc những câu văn đã viết 
VD: Trăng tròn như quả bóng mặt bé tươi như hoa 
Đèn sáng như sao
d. Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài CN 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
VD: a. Núi Thái Sơn, nước nguồn
b. bôi mỡ 
c. núi, trái núi 
2. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
------------------------------------------------------------------------------
Luyện Toán
Giới thiệu bảng chia
A. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng chia.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng chia như trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*. Thực hành 
a. Bài 1: HS tập ư/d bảng chia để tìm thương của 2 số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu Bài tập
- GV gọi HS chữa bài. 
- HS làm vào SGK - chữa bài 
- GV nhận xét 
 8 4 
6 48 9 72 8 32
b. Bài 2: Củng cố về tìm thương của 2 số: Tìm SBC, số chia. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào SGK - Nêu miệng kết quả 
Số bị chia 
16
45
24
21
72
72
81
56
54
Số chia 
4
5
4
7
9
9
9
7
6
Thương
4
9
6
3
8
8
9
8
9
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm.
c. Bài 3: Giải được bài toán bằng 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách giải 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng 
Bài giải 
Số trang sách Minh đã đọc là:
- GV theo dõi HS làm bài.
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang sách Minh còn phải đọc là: 
- GV gọi HS đọc bài và nhận xét 
132 - 33 = 99 (trang)
- GV nhận xét 
Đ/s: 99 trang
*. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Buổi chiều 
Luyện tập làm văn
NGHE - KỂ: GIẤU CÀY.VIẾT VỀ TỔ CỦA EM
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe và kể lại được cõu chuyện "Giấu cày". ( BT 1 )
- Viết được 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 cõu )giới thiệu về tổ mỡnh ( BT 2 )
II. Đồ dùng dạy học: 
- Viết sẵn nội dung bài tập chớnh tả.
III. Các hoạt động dạy học
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài, ghi tờn bài.
b./ H/d kể chuyện:
- G/v kể chuyện 2 lần.
- Hỏi: Khi được gọi về ăn cơm bỏc nụng dõn núi thế nào?
- Vỡ sao bỏc bị vợ trỏch?
- Khi thấy mất cày bỏc làm gỡ?
- Vỡ sao cõu chuyện đỏng cười?
- Y/c 1 h/s kể lại cõu chuyện.
- Y/c h/s kể theo cặp.
- Gọi 1 số h/s kể lại cõu chuyện trước lớp.
- Nhận xột ghi điểm.
c./ Viết đoạn văn kể về tổ em:
- Gọi 2 h/s đọc lại gợi ý cảu giờ tập làm văn tuần 14.
- Gọi 1 h/s kể mẫu về tổ của em.
- Y/c h/s dựa vào gợi ý và phần kể đó trỡnh bầy tiết trước và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi 5 h/s đọc bài trước lớp sau đú nhận xột, cho điểm.
- Thu để chấm cỏc bài cũn lại.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- H/s lắng nghe.
- Bỏc nụng dõn núi to: "Để tụi giấu cỏi cày vào bụi đó".
- Vợ bỏc trỏch vỡ bỏc giấu cày mà lại la to thế thỡ kẻ gian biết lấy mất.
- Bỏc chạy về nhà thỡ thào vào tai vợ: "Nú lấy mất cày rồi".
- Vỡ bỏc nụng dõn ngốc nghếch khi giấu cày cần kớn đỏo để mọi người khụng biết thi bỏc lại la thật to chỗ bỏc giấu cày, khi mất cày đỏng lẽ bỏc phải hụ to cho mọi người biết mà tỡm giỳp thỡ bỏc lại chạy về thỡ thào vào tai vợ.
- 2 h/s ngồi cạnh nhau, kể cho nhau nghe.
- 3-5 h/s thực hành kể trước lớp.
- 2 h/s đọc trước lớp.
- 1 h/s kể mẫu, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
- H/s viết bài vào vở.
- 5 h/s lần lượt trỡnh bày bài viết, h/s cả lớp theo dừi và nhận xột.
- Nhận xột tiết học.
- Về nhà kể lại cõu chuyện cho g/đ nghe, c/b bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- HS yếu :Biết thực hiện phép nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
-HS giỏi : Giải bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần, tìm trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.( bước đầu làm quen cỏch viết gọn )
II. Các hoạt động dạy học
3. Bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- HS nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- HS làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm.
213
3
639
374
2
748
208
4
832
- Giáo viên nhận xét
Bài 2:
- HS nêu YC: Đặt tính và tính (theo mẫu)
- Yêu cầu 1 học sinh nêu miệng phép chia như mẫu.
- Vài học sinh nhắc lại.
* GV khắc sâu: Mỗi lần chia ta nhân nhẩm trừ nhẩm chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia
- 1 HS nêu, lớp theo dõi
948 4
14 237
28
0
- Yêu cầu học sinh vận dụng để chia các phép tính tiếp theo.
- Vài học sinh nhắc lại cách chia của mỗi phép chia trên bảng.
- HS chia vào vở, 4 HS lên bảng
396 3
09 132
06
 0
630 7
00 90
0
0
457 4
05 114
17
0
- Yêu cầu nhận xét phép chia.?
- HS nhận xét: Phép tính a, b là chia hết. Phép tính c, d là có dư. Số dư nhỏ hơn số chia.
Bài 3: 
- Yêu cầu đọc đề bài
- Bài toán cho ta biết gì? hỏi gì?
- GV vẽ sơ đồ TT lên bảng
- 2 HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS quan sát
- Quãng đường AC có mối quan hệ như thế nào với quãng đường AB và BC.
- Muốn tính được quãng đường AC dài bao nhiêu ta phải tính quãng đường nào trước?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- Đây là dạng toán gì?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV theo dõi học sinh làm bài kèm học sinh yếu.
- GV nhận xét và hỏi đây là dạng toán gì?
- Quãng đường AC chính là tổng của quãng đường AB
- Ta phải tính quãng đường BC dài bao nhiêu mét
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
Bài giải:
Quãng đường BC dài số mét là:
 172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài số mét là:
 172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
- HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- HS làm vào vở, 1 hs lên bảng T2, 1 hs giải
Tóm tắt:
Bài giải:
Đã dệt được số áo len là:
450 : 5 = 90 (chiếc áo)
Còn phải dệt thêm số áo len là
450 – 90 = 360 (chiếc áo)
Đáp số: 360 chiếc áo len
- HS nhận xét
4. Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại bài và luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 CKT 0910.doc