Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kiều Yến

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kiều Yến

Môn: Tập đọc - Kể chuyện

Bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA

TCT: 29

A. Mục tiêu:

* Kiến thức:

a-Tập đọc

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

b- Kể chuyện

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.

- HS khá giỏi: kể được cả câu chuyện

* Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức bản thân.

- Xác định giá trị.

- Lắng nghe tích cực

B. Chuẩn bị: SGK &SGV

C. Các hoạt động dạy – học:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- KT bài “ Nhớ Việt Bắc“.

- Nêu nội dung bài thơ?

- Giáo viên nhận xét.

2.Bài mới:

a) Phần giới thiệu :

b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rải , nhẹ nhàng.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai.

- Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài .

- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm ).

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.

- Mời một học sinh đọc lại cả bài.

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :

* KNS: Trình bày ý kiến cá nhân

 - Yêu cầu 1 em đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài:

+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?

+ Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ?

 - Yêu cầu 1 em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi ho

+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?

- Mời một học sinh đọc đoạn 3.

+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?

- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4 và 5, cả lớp đọc thầm:

+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ?

+Vì sao người con trai phản ứng như vậy ?

+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ?

+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.

 d) Luyện đọc lại :

- Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc.

- Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- mời 1 em đọc cả truyện.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

 Kể chuyện:

1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ:

2. H/dẫn HS kể chuyện:

Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“.

- Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh.

- Nhận xét chốt lại ý đúng.

* Bài tập 2 :

- Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện.

- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn.

- Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp .

- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện

- Nhận xét ghi điểm.

đ) Củng cố, dặn dò :

- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao?

- Dặn về nhà tập kể lại truyện.

- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.

- Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét.

- Lắng nghe.

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A.

- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp.

- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc.

- Đọc theo nhóm.

- Đọc từng đoạn trước lớp .

- 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài.

- Một em đọc lại cả bài.

- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.

+ Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng .

+ Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm.

- Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời :

+ Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả .

- 1 em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.

+ Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát

- Một học sinh đọc đoạn 4 và 5.

+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng

+ Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết

kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.

+ Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai .

+ "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc . bàn tay con".

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- 1HS đọc lại cả truyện.

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .

- Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện.

- 2 em nêu kết quả sắp xếp.

- 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện.

- 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn.

- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.

- Tự nêu ý kiến của mình.

 

doc 41 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 09/07/2022 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Kiều Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 15
Thứ
Môn
TCT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
2 
Đạo đức
15
Quan t©m gióp ®ì hµng xãm l¸ng giÒng
 ( TiÕt 2)
Tập đọc
39+40
Hò b¹c cña ng­êi cha
Toán 
71
Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè
Kể chuyện
15
Hò b¹c cña ng­êi cha
3
Tập đọc
41
Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn
Toán 
72
Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè ( tiÕp theo)
Tập viết
15
¤n ch÷ hoa L
4
TNXH
29
C¸c ho¹t ®éng th«ng tin liªn l¹c
Toán
73
Giíi thiÖu b¶ng nh©n
LT&C
15
Tõ ng÷ vÒ c¸c d©n téc - LuyÖn tËp vÒ so s¸nh
Chính tả
29
Nghe viÕt: Hò b¹c cña ng­êi cha
5
Toán
74
Giíi thiÖu b¶ng chia
Chính tả
30
Nghe viÕt: Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn
TNXH
30
Ho¹t ®éng n«ng nghiÖp
Thủ công
15
C¾t, d¸n ch÷ V
6
TLV
15
Nghe kÓ: GiÊu cµy - Giíi thiÖu tæ em
Toán
75
LuyÖn tËp
Ngày soạn: 14/12/2019
Thöù 2 ngaøy 16 thaùng 12 naêm 2019
Môn: Đạo đức 
Bài 7: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (tiết 2)
TCT: 15
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng tháng xóm giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- HS khá giỏi: - Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
( Không yêu cầu HS giới thiệu những tư liệu và tranh ảnh được sưu tầm)
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong những việc vừa sức.
B. Chuẩn bị: SGK &SGV 
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm được về chủ đề bài học.
- Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được theo tổ.
- Mời đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp.
-Tổng kết, biếu dương những cá nhân, tổ đã sưu được nhiều tài liệu và trình bày tốt.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
- Nêu yêu cầu BT4 - VBT.
- Chia nhóm, yêu thảo luận nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm ; Các việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- Cho HS liên hệ theo các việc làm trên.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
* KNS: Thảo l uận nhóm 
Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, xử lý 1 tình huống rồi đóng vai (BT5 - VBT).
- Mời các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét, KL.
- Gọi HS nhắc lại phần kết luận.
* Dặn dò: Về nhà thực hiện đúng những điều đã được học.
- Các tổ trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ...
- Đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bình chọn tổ sưu tầm được nhiều và trình bày tốt nhất.
- Các nhóm thảo luận.
- Lần lượt từng đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS tự liên hệ.
- Các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp nhận xét về cách ứng xử của từng nhóm
- HS đọc phần luận trên bảng.
- HS lắng nghe
Môn: Tập đọc - Kể chuyện 
Bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
TCT: 29
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
a-Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
b- Kể chuyện
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- HS khá giỏi: kể được cả câu chuyện 
* Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực
B. Chuẩn bị: SGK &SGV 
C. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài “ Nhớ Việt Bắc“.
- Nêu nội dung bài thơ?
- Giáo viên nhận xét. 
2.Bài mới: 
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp, chậm rải , nhẹ nhàng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai.
- Gọi năm em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn trong bài .
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (dúi , thản nhiên , dành dụm ).
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 5 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 5 đoạn. 
- Mời một học sinh đọc lại cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
* KNS: Trình bày ý kiến cá nhân
 - Yêu cầu 1 em đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm theo và trả lời nội dung bài: 
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ Ông muốn con trai mình trở thành người như thế nào ? 
 - Yêu cầu 1 em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi ho
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Mời một học sinh đọc đoạn 3.
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? 
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 4 và 5, cả lớp đọc thầm: 
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con trai đã làm gì ?
+Vì sao người con trai phản ứng như vậy ? 
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 4 và 5, nhắc nhở HS cách đọc. 
- Mời 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- mời 1 em đọc cả truyện. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 Kể chuyện: 
1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. H/dẫn HS kể chuyện:
Bài tập 1: - Hãy sắp xếp 5 bức tranh theo thứ tự 5 đoạn của câu chuyện “Hũ bạc người cha“.
- Mời HS trình bày kết quả sắp xếp tranh.
- Nhận xét chốt lại ý đúng. 
* Bài tập 2 : 
- Dựa vào 5 tranh minh họa đã sắp xếp đúng để kể lại từng đoạn truyện.
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn.
- Mời 5 em tiếp nối thi kể 5 đoạn của câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Nhận xét ghi điểm.
đ) Củng cố, dặn dò : 
- Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao?
- Dặn về nhà tập kể lại truyện. 
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH.
- Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu, kết hợp luyện dọc các từ ở mục A.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài, giải thích các từ mới (mục chú giải) và đề xuất cách đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- 5 nhóm nối tiếp đọc đồng thanh 5 đoạn của bài.
- Một em đọc lại cả bài.
- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
+ Ông rất buồn vì con trai mình lười biếng .
+ Ông muốn con mình siêng năng, chăm chỉ, biết tự mình kiếm lấy bát cơm.
- Một em đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ông muốn thử xem những đồng tiền đó có phải do tự tay anh con trai làm ra không. Nếu đúng thì anh ta sẽ tiếc và ngược lại anh sẽ không tiếc gì cả .
- 1 em đọc đoạn 3, lớp đọc thầm.
+ Anh phải xay thóc thuê để kiếm ngày 2 bát cơm, chỉ dám ăn 1 bát để dành một bát 
- Một học sinh đọc đoạn 4 và 5.
+ Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền mà không sợ bị bỏng 
+ Vì anh phải vất vả cả 3 tháng trời mới tiết
kiệm được nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra.
+ Ông lão cười chảy nước mắt vì vui mừng và cảm động trước sự thây đổi của con trai .
+ "Có làm lụng vất vả mới quý đồng tiền. Hũ bạc ... bàn tay con".
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1HS đọc lại cả truyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .
- Lớp quan sát lần lượt 5 bức tranh đánh số, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của truyện.
- 2 em nêu kết quả sắp xếp.
- 1 HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện.
- 5 em nối tiếp thi kể 5 đoạn.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Tự nêu ý kiến của mình.
Môn: Toán
Bài: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
TCT: 71
A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. 
- Làm được các BT: bài 1 (cột 1,3,4) , bài 2, bài 3.
B. Chuẩn bị: SGK &SGV 
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ : Đặt tính rồi tính:
 87 : 3 92 : 5 
 - Nhận xét
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Ghi phép tính 648 : 3 = ? lên bảng.
+ Em có nhận xét về số chữ số của SBC và SC?
- KL: Đây là phép chia số có 3CS cho số có 1 chữ số.
- Hướng dẫn thực hiện qua các bước như trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu vài em nêu lại cách chia.
- Mời hai em nêu cách thực hiện phép tính.
- GVghi bảng như SGK.
* Giới thiệu phép chia : 236 : 5
- Ghi lên bảng phép tính: 236 : 5 = ?
- Em nào có thể thực hiện được phép chia này?
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Ghi bảng như SGK.
 c) Luyện tập
Bài 1: - Gọi nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 : -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm.
+ Muốn giảm đi 1 số lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- SBC là số có 3 chữ số; số chia là số có 1 chữ số.
- Lớp thực hiện phép tính theo cặp. 
 648 3 
 6 216 
 04 
 3
 18
 18
 0
- Hai em nêu cách chia.
- 1 em xung phong lên bảng, lớp thực hiện trên bảng con. 
 236 5
 36 47
 1 
 236 : 5 = 47 (dư 1)
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
 872 4 375 5 390 6 905 5
 07 218 25 75 30 65 40 181
 32 0 0 05
 0 0
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở
- Một học sinh lên bảng giải, lớp bổ sung. 
Giải :
 Số hàng có tất cả là :
 234 : 9 = 26 hàng 
 Đ/ S: 26 hàng 
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc đề bài 3, lớp đọc thầm.
+ Ta chia số đó cho số lần. 
- Cả lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài:
+ giảm 432 m đi 8 lần: 432 : 8 = 54 (m) ...
Ngày soạn: 14/12/2019
Thöù 3 ngaøy 17 thaùng 12 naêm 2019
Môn: Tập đọc
Bài: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
TCT: 30
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết bài với giọng kể, nhấn g ... u cầu HS viết trên bảng con 1 số từ dễ lẫn đã học ở tiết trước.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nhớ- viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì ? 
+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ?
- Yêu cầu học sinh lấùy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới 
- 2HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : cơn bão, vẻ mặt, sửa soạn  
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng 
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống 
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính 
- Từ cần tìm là: 
Lưỡi - những - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày.
Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già : mặt trăng.
 - 3 - 5 học sinh đọc lại kết quả. 
- HS lắng nghe
Môn: TN&XH
 Bài 31: HOAÏT ÑOÄNG COÂNG NGHIEÄP, THÖÔNG MAÏI
TCT: 31
A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Kể tên một hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
- HS khá giỏi: Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại.
GDMT: HS biết các hoạt động công nghiệp, thương mại, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiện sai) của các hoạt động này.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống.
- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình đang sống.
B. Chuẩn bị: SGK &SGV 
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp mà em biết.
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
 *Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp 
-Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Giới thiệu thêm các hoạt động như khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy .. đều gọi là hoạt đọng công nghiệp.
* Hoạt động 2 Làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu từng em quan sát các hình trong SGK.
- Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công nghiệp đã quan sát được trong hình.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp ?
- Mời đại diện nhóm trình kết quả thảo luận.
- KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động công nghiệp.
* Hoạt động3 : 
* KNS: Làm việc theo nhóm 
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+ Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 - SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em?
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. 
* Hoạt động 4 : 
 * KNS: Trò chơi bán hàng .
- Hướng dẫn chơi trò chơi “ Bán hàng”
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi. 
c) Củng cố - Dặn dò:
* GDMT: GV liên hệ
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Các cặp khác theo dõi bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát các bức tranh .
- Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh. 
- Ích lợi của các hoạt động công nghiệp:
+ Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy.
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
+ Dệt cung cấp vải, lụa, ...
- HS lắng nghe
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Hoạt động mua bán còn gọi là Thương mại Nêu ra một số tên chợ , siêu thị và các hoạt động công nghiệp.
- HS lắng nghe
- Các nhóm tiến hành phân vai người mua và người bán lên đóng vai diễn trước lớp.
- Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái độ của các bạn khi tham gia chơi TC.
- HS lắng nghe
Môn: Thuû coâng 
Bài: CAÉT DAÙN CHÖÕ E (1 tieát )
TCT: 16
A. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E
- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
B. Chuẩn bị: SGK &SGV 
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 : - Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời .
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng , kích thước của mỗi chữ .
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
Bước 1 : Kẻ chữ E
- Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
Cách dán như dán các chữ đã học.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà tập cắt lại chữ E.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét:
- Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ .
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các con chữ 
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp .
- Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau.
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 14/12/2019
Thöù 6 ngaøy 27 thaùng 12 naêm 2019
Môn: Taäp laøm vaên
Bài: NGHE - KEÅ : KEÙO CAÂY LUÙA LEÂN
NOÙI VEÀ THAØNH THÒ - NOÂNG THOÂN
TCT: 16
A. Mục tiêu:
( Giảm tải BT 1)
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
GDMT: GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất nước quê hương.
B. Chuẩn bị: SGK &SGV 
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Gọi 2HS đọc bài viết ở tiết trước.
- Nhận xét.
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
+ Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ?
- Nhắc học sinh có thể dựa vào bài luyện từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị hoặc nông thôn.
- Yêu cầu đọc các câu gợi ý.
- Mời một em làm mẫu - tập nói trước lớp. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Mời 5 – 7 em trình bày bài nói trước lớp. 
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
c) Củng cố - Dặn dò:
* GDMT: GV liên hệ
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 2 em đọc bài viết: Giới thiệu tổ em.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2.
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập. Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết luyện từ và câu trước để tập nói những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn trước lớp.
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- 5 - 7 em thi nói trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
Môn: Toaùn
Bài: LUYEÄN TAÄP
TCT: 80
A. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Làm được các BT: bài 1, bài 2, bài 3.
B. Chuẩn bị: SGK &SGV 
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT.
- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
 Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 
 a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 
 = 345
 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 38 
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 
 = 28 
- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.
KÍ DUYEÄT CUÛA KHOÁI TRÖÔÛNG
KÍ DUYEÄT CUÛA BAN GIAÙM HIEÄU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_nguyen_kieu_yen.doc