TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU.
A. Tập đọc.
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải ở cuối SGK
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:.( trả lời được các câu hỏi trong sách GK.
B. Kể chuyện.
- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
TUẦN 15 Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU. A. Tập đọc. - Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải ở cuối SGK - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:.( trả lời được các câu hỏi trong sách GK. B. Kể chuyện. - Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài “ Nhớ Việt Bắc ” và TL lại các câu hỏi cuối bài. - GV N/x – điểm. B. Dạy bài mới: (35 phút) Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải Hoạt động 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài văn. Chú ý: - Giọng ông lão: Khuyên bảo, cảm động .... b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu trước lớp - Gọi HS đọc nối tiếp câu, phát hiện từ khó - GV ghi từ khó lên bảng. + Đọc từng đoạn trước lớp - GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật - Kết hợp giải nghĩa từ: Người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. + Đặt 1 câu với từ: dúi, thản nhiên, dành dụm + Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV theo dõi và HD các nhóm đọc. + Thi đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm + GV nhận xét, tuyên dương. KT 3 HS HS theo dõi - Mỗi em đọc 1 câu, tiếp nối từ đầu đến hết bài. - HS phát âm từ khó ghi ở bảng. - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 đoạn, cả lớp đọc thầm... + Tôi dúi cho em một chiếc kẹo. - Mỗi nhóm 5HS, lần lượt từng HS đọc1 đoạn trong nhóm. - 5 nhóm HS thi đọc nối tiếp. 5 đoạn.Mỗi nhóm đọc 1 đoạn - 1 HS đọc cả bài. Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV cho HS đọc lại đoạn 1 + Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì? + Câu 1: Ông muốn con trai trở thành người như thế nào? - GV hỏi : Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì? - HS đọc đoạn 2, HS trao đổi nhóm, + Câu 2: Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: + Câu 3: Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? HS đọc đoạn 4 và 5. + Câu 4: Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? + Vì sao người con phản ứng như vậy? + Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con đã thay đổi như vậy? + Câu 5: Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này? ND: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. Hoạt động 4. Luyện đọc lại. - GV đọc lại đoạn 4 và 5; - GV tổ chức cho các nhóm thi đọc. - GV nhận xét tuyên dương - GV gọi một HS đọc cả truyện. Hoạt động 5. Kể chuyện. (25 phút) a. GV nêu nhiệm vụ: b.Hướng dẫn HS kể chuyện + Bài tập 1: GV cho HS đọc Y/C của bài - GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh. - GV chốt lại ý kiến đúng. + Bài tập 2: GV nêu yêu cầu. HS dựa vào tranh đã được sắp xếp để kể lại từng đoạn cả truyện. GV gọi 5 HS kể nối tiếp nhau mội HS kể nội dung của một bức tranh. + HS kể trong nhóm + HS kể chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện. GV gọi 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. C.Củng cố - dặn dò(5 phút) + Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao? GD:HS luôn biết quý trọng , tiết kiệm tiền... -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Ông rất buồn vì con trai lười biếng. + Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm. + Tự làm, tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ. - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không........ - 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn một bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo... 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng. + Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiếc những đồng tiền mình làm ra. + Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. + Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. + Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con. - HS đọc theo nhóm. - 4 Nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh sắp xếp lại các tranh đúng trình tự. - HS phát biểu ý kiến.Cả lớp nhận xét. Thứ tự đúng của tranh là: 3 – 5 – 4 – 1 –2. - HS lần lượt kể chuyện theoY/C.Nội dung chính cần kể của từng bức tranh. - HS kể chuyện theo nhóm đôi. - 5 HS tiếp nối thi kể mỗi em kể một đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS trả lời theo suy nghĩ của từng em. - TL – N/x ------------------------------------------- Toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có dư. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: (5 phút)2hs lên bảng lớp làm bảng con 77 :5= 67: 2= Gv nhận xét, ghi điểm Bài mới: (25 phút) Giới thiệu: chia số có ba chữ số 2hs thực hiện Hs theo dõi nêu bài HĐ1: Ôn chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số . - Gọi 3 HS làm BT2 SGK tiết 70. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. HĐ2: HD thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 648 : 3 - Viết lên bảng phép tính 648 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. + GV cho HS nêu cách tính + GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK. - Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 648 : 3 = 216 là phép chia hết. - Yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. b) Phép chia 236 : 5 - Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 648 : 3 = 216. - Yêu cầu HS thực hiện phép chia. HĐ3: Luyện tập – thực hành Bài 1: Tính - Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài. - GV Củng cố cách tính Bài 2: Số - GV kẻ sẳn lên bảng y/c HS tìm thương và số dư - GV làm mẫu 1 phép tính . Bài 3: Giải toán - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét 4, Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Hs nêu lại cách chia - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm . - 3 HS làm bài trên bảng. - 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấp nháp. * 6 chia 3 được 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0. * Hạ 4; 4 chia 3 bằng 1, viết 1; 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1. * Hạ 8, được 18; 18 chia 3 bằng 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. -1HS lên bảng tính - Lớp thực hiện vào giấp nháp, một số - HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Lớp nhận xét bài bạn - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Hs nêu ----------------------------------- Th ứ 3 ngày 29 tháng 11 n ăm 2011 CHÍNH TẢ HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU. - Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện:Hũ bạc của người cha. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui – uôi, tìm và viết được các tiếngcó âm dễ lẫn s/x . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ chép bài chính tả, bảng viết nội dung bài tập 2 - HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - hoa màu, lá trầu, đàn trâu, no nê, tiền bạc - GV nhận xét, cho điểm HS B. Dạy bài mới(25 phút) 1. Gới thiệu bài: viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện:Hũ bạc của người cha. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả 1 lần - Gọi 1 HS đọc lại 1 lần Hỏi: Lời nói của người cha được viết như thế nào? - Cần phải viết hoa những chữ nào trong bài? - Những chữ nào trong bài dễ viết sai ? HS phát biểu, GV ghi bảng. b. HS viết bài vào vở - GV đoc bài cho HS viết - Gv đọc lại toàn bài cho HS soát c. Chấm – chữa bài - GV thu và chấm một số vở - Nhận xét bài viết chính tả của HS 3. HD HS làm bài tập chính tả Bài tập 2: Gv treo đề bài lên bảng. - Các em suy nghĩ và làm vở bài tập Mời 2 đội A – B (mỗi đội cử 4 em lên bảng thi đua điền nhanh, mỗi em điền một từ) - Yêu cầu HS thứ tư đọc bài điền - Cho HS cả lớp nhận xét kết quả, bình chọn đội thắng cuộc Bài tầp 3 a: Y/C HS tìm từ ( tiếng) bắt đầu bằng âm s hoặc x - Gọi HS đọc kết quả bài làm - HS nhận xét kết quả, cách phát âm. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương C. Củng cố – dặn dò(5 phút) - Nhận xét tuyên dương lớp học - Nhắc học sinh mắc lỗi về sửa xuống bài. - Chuẩn bị bài sau : chính tả tiết 2. 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con từ khó HS theo dõi. - HS mở SGK đọc thầm theo - 1 HS đọc lại bài - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - Viết hoa chữ đầu tiên bài, chữ đầu đoạn và chữ đầu câu. - HS phát biểu chữ khó – viết từ khó - HS đọc từ khó - HS nghe viết vào vở chính tả - HS soát bài - Một HS đọc đề bài tập 2 - HS làm vở bài tập bài 1/74 - 2 đội A – B ( mỗi đội cử 4 HS lên bảng điền từ, em cuối đọc bài điền của đội mình. - HS nhận xét , bình chọn đội thắng cuộc - HS lắng nghe yêu cầu đề bài. - HS làm vở bài tập bài 2a/74 - HS đọc kết quả bài làm - HS khác nhận xét ------------------------------------------------- Toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (ti ếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số v ới tr ư ờng h ợp th ư ơng c ó ch ữ s ố 0 ở h àng đ ơn v ị.. - Giải bài toán có liên quan đến phép chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: (5 phút)2hs lên bảng lớp làm bảng con 255:5= 648: 3= Gv nhận xét, ghi điểm Bài mới: (25 phút) Giới thiệu: chia số có ba chữ số cho số có một chữ số 2hs thực hiện Hs theo dõi nêu bài HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. a) Phép chia 560 : 8 (phép chia hết) - Viết lên bảng phép tính 560 : 8 = ... ạt động trong tuần 15. - Bản kế hoạch hoạt động trong tuần 16. III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Đánh giá hoạt dộng tuần 15.(15 phút) - Gv theo dõi nhận xét chung những ưu khuyết điểm. + Lớp đi học chuyên cần có học bài trước khi lên lớp. + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt. + Trong thời gian gần đây các em làm toán giải chưa tốt, cần phải khắc phục ngay: Dũng, Hoa, Anh Hoạt động 2: Triển khai hoạt động tuần 16: ( 15 phút) - Thi hát dân ca vào thời gian rảnh trong tuần. Thi vở sạch chữ đẹp. - Tiếp tục thu gom giấy vụn. - Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển. * Củng cố dặn dò (2’): - Sinh hoạt văn nghệ tập thể, - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở khuyến khích học sinh. - Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 15. - Hs lắng nghe. - lớp phó văn thể điều khiển. =============================== GIÁO ÁN TUẦN 15 Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 Chính tả: N-V Người liên lạc nhỏ I. MỤC TIÊU - Rèn kĩ năng nghe - viết đúng đoạn 2 trong bài Người liên lạc nhỏ. - Làm đúng các bài tập phân biết cặp từ dễ lẫn lộn: ay –â , âm(vần) im – iêm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập - HS : Vở luyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ. B. Dạy bài mới( 25 phút) Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Viết đúng đoạn 2 trong bài Người liên lạc nhỏ Hoạt động 2. Hướng dẫn HS ghe – viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - Gọi 1 HS đọc lại 1 lần - Trong đoạn văn em vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa? - HS đọc thầm đoạn văn và tìm từ khó viết ra giấy nháp - Gọi HS đọc các từ khó - GVchốt: viết hoa các tên riêng và các từ khó cho đúng b. GV đọc cho HS viết vào vở - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - Đọc lại 1 lần toàn bài để HS soát bài c. Chấm – chữa bài - GV thu chấm một số bài - Nhận xét ưu khuyết điểm của bài viết. Ho ạt động 3. HD HS làm bài tập chính tả Bài tập: Điền vào chỗ trống a. ay hoặc ây - Cao ch.... xa bay Học th... không tày học bạn - Thức khuya d.. .sớm - Chó c... gần nhà b. im hoặc iêm Mảnh trăng lưỡi l.... Miệng cười chúm ch.... Màu t.... hoa sim .. - Gọi HS đọc bài tập vừa điền -GV nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng C. Củng cố, dặn dò : ( 5 phút) - Hs đọc lại bài tập - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con HS theo dõi - HS mở SGK/112 - HS mở SGK đọc thầm - 1 HS đọc lại - Tây, Kim Đồng, Nùng . - HS tìm từ khó viết nháp - HS đọc các từ khó - HS nghe – viết vào vở chính tả - HS đọc đề bài - HS làm vở bài tập bài - 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bài trên bảng - HS đọc bài tập vừa điền Hs đọc ---------------------------------- TOÁN ÔN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Ôn về giải bài toán có lời văn về phép tính chia. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Tổ chức HS làm bài: ( 25 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính. 42 : 3 65 : 3 92 : 4 87 : 4 85 : 5 79 : 5 72 : 6 88 : 6 - Y/c 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét, củng cố cách tính. Bài 2: Số ? Số bị chia 75 68 76 87 95 99 Số chia 4 5 3 6 8 7 Thương Số dư GV cùng lớp nhận xét Bài 3: Giải toán Có 62m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3m vải.Hỏi có thể may nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải. - 1HS đọc Y/c đề bài. - Y/c SH giải bài toán. HĐ2: Chấm chữa bài ( 5 phút) - GV thu một số vở chấm - Nhận xét bài của HS HĐ3: Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - HS tự làm vở luyện - 4HS lên bảng thực hiện các phép tính - HS cả lớp làm bài vào vở . - Lớp nhận xét bài làm – vài HS nêu cách tính. - HS nêu cách tìm thương và số dư. - Lớp làm VBT - Vài HS nêu KQ - Lớp nhận xét - HS đọc Y/c đề bài. - HS nêu cách giải - 1HS giải - Lớp làm VBT. Bài giải Ta có: 62 : 3 = 20 dư 2. Vậy có thể may được nhiều nhất 20 bộ quần áo và dư 2m. Đáp số: 20 bộ thừa 2m ========================= Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Hs biết đặt tính rồi tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Tìm được thành phần chưa biết là số chia - Giải bài toán bằng hai phép tính có liên quan đến chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Bài 1: Đặt tính rồi tính 85 : 2 87 : 5 99 : 4 77: 3 - Gv nhận xét chốt ý đúng - Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: Tìm X 96 : X = 6 78 : X = 3 - Gv nhận xét kết luận. HĐ 2: Giải toán Bài 3: Cuôn dây ni lông dài 84 dam, cuôn dây thừng bằng 1/ 7 cuôn dây ni lông.Hỏi cả hai cuộn dài bao nhiêu mét ? - Gv nhận xét chữa bài, thu một số bài để chấm. 4 Hs lên bảng thực hiện , lớp nháp nhận xét kết quả của bạn. - Hs nêucách thực hiện phép tính. 2 Hs lên bảng thực hiện Nhắc lại quy tắc tìm số bị chia. Hs đọc đè bài phân tích bài toàn và giải vào vở. 1 Hs lên bảng thực hiện ---------------------------- Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011 LUYỆN TOÁN ÔN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số. - Giải bài toán bằng hai phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Tổ chức cho HS làm bài tập. ( 25 phút) - GV nêu các bài tập – Y/c HS tự làm Bài 1: Đặt tính rồi tính. 936 : 3 256 : 8 249 : 3 404 : 6 852 : 4 333 : 5 - Y/c 3HS vừa lên bảng lần lượt nêu rỏ từng bước tính của mình. - GV n/x củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Bài 2: Tính theo mẫu. Số bị chia Số chia Thương Số dư Thử lại 329 4 82 1 82 x 4 + 1 = 329 248 6 404 7 187 8 435 9 Bài 3: Giải toán Một cửa hàng có 135 kg gạo, đã bán đi 1/9 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki – lô – gam gạo? - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV vẽ tóm tắt sơ đồ bảng lớp. - Yêu cầu HS làm bài. HĐ2: Chấm chữa bài. ( 5 phút) - GV thu một số vở chấm – N/x. * Hoàn thiện bài học: ( 5 phút) Hs nêu cách chia - Nhận xét tiết học - HS tự làm VBT - 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS tự làm VBT – HS lần lượt lên chữa bài - Lớp nhận xét. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Cửa hàng đã bán số kg gạo là: 135 : 9 = 15 (kg) Cửa hàng còn lại số kg gạo là: 135 - 15 = 120 (kg) Đáp số: 120 kg. Hs nêu ---------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 1 tháng 12 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Hs tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Giải bài toán có liên quan đến chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. ( 15 phút) Bài 1: Tính 480 : 8 243 : 6 562 : 7 848 : 3 - Gv nhận xét chốt ý đúng - Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Bài 2: S ố ? S ố b ị chia 425 425 727 727 S ố chia 6 7 8 9 Th ư ơng S ố d ư - Gv nhận xét kết luận. HĐ 2: Giải toán ( 10 phút) Bài 3:M ột tu ần k ễ c ó 7 ng ày . N ăm 2004 c ó 366 ng ày . H ỏi n ăm 2004 g ồm bao nhi êu tu ần v à m ấy ng ày ? - Gv nhận xét chữa bài, thu một số bài để chấm. 4 Hs lên bảng thực hiện , lớp nháp nhận xét kết quả của bạn. - Hs nêucách thực hiện phép tính. 2 Hs lên bảng thực hiện - Hs l ớp nh ận x ét Hs đọc đ ề bài phân tích bài toàn và giải vào vở. 1 Hs lên bảng thực hiện ------------------------------------- Thứ 6 ngày 2 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC NHÀ BỐ Ở I. MỤC TIÊU. -Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi, nhoà dần, quanh co,leo đèo, ... -Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ niền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố. - Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở thành phố.Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà. 3. Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV: Tranh minh hoạ bài thơ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A- Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút) - 2HS đọc bài Một trường tiểu học vùng cao trả lời câu hỏi cuối bài B- Dạy bài mới( 25 phút) 1. Giới thiệu bài - GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu: 2. Luyện đọc a- GV đọc bài thơ. b- GV HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng thơ: Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. + Đọc từng khổ thơ trước lớp. + HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - GV cho HS đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Câu 1: Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho em biết điều đó? + Câu 2: Páo đi thăm bố ở đâu? + Câu3: Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ? + Câu 4: Những gì ở thành phố Páo thấy giống ở quê mình? - GV hỏi: Qua bài thơ em hiểu gì về bạn Páo? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - Một HS đọc lại bài thơ. - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức thi đọc cho cái nhân HS. - Tuyên dương những HS học thuộc lòng bài thơ nhanh. 5.Củng cố, dặn dò . ( 5 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn: HS học thuộc lòng cả bài thơ. - 2HS đọc và trả lời câu hỏi. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ tiếp nối nhau đến hết bài. - HS đọc tiếp nối từng khổ thơ - HS đọc khổ thơ trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối.Cả lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Quê Páo ở miền núi.Các câu thơ sau cho em biết điều đó: Ngọn núi ở lại cùng mây; Tiếng suối nhoà dần sau cây; - Páo đi thăm bố ở thành phố. - Con đường rất rộng, sông sâu không lội qua được như con suối ở quê. - Nhà cao giống như trái núi. Bố ở tầng năm gió lộng. Gió giống như gió trên đỉnh núi... - Lần đầu tiên về thành phố thăm bố, Páo thấy cái gì cũng lạ lẫm, cũng gợi cho Páo nhớ đến cảnh vật ở quê nhà. - Cả lớp theo dõi đọc thầm. - Từng dãy, từng bàn đọc bài theo yêu cầu của GV.-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ - cả bài thơ. - Nghe – nhớ. ---------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: